Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 24: Nước ChămPa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

ppt 20 trang Thương Thanh 31/07/2023 750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 24: Nước ChămPa từ thế kỉ II đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_champa_tu_the_ki_ii_den.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 24: Nước ChămPa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

  1. Á O VÀ C C EM HỌ GIÁ C S CÔ IN Y H Ầ TH H A T M C Á G I C A G T N I Ế Ừ T M D Ạ O Y À H C Môn Lịch sử - Lớp 6B Giáo viên: Nguyễn Thu Thảo
  2. KTBC: - Vào thời đại dựng nước, trên lãnh thổ nước ta đã hình thành những quốc gia nào? - Địa bàn cư trú của cư dân các quốc gia này? BẢN ĐỒ VIỆT NAM
  3. Tiết 27. Bài 24 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
  4. Tiết 27.Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời GIAO CHỈ CỬU CHÂN Huyện TƯỢNG LÂM thuộc quận NHẬT NAM là địa bàn sinh sống Tây Quyển của người Chăm cổ (Bộ lạc Dừa) Tỷ Cảnh Chu Ngô Lô Dung Tượng Lâm
  5. Tiết 27.Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời GIAO CHỈ ? Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? CỬU CHÂN Tây Quyển Tỷ Cảnh Chu Ngô Lô Dung Tượng Lâm
  6. GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn Sin-ha-pu-ra Phan Rang
  7. THẢO LUẬN NHÓM Tình hình kinh tế của nước Cham-pa? Nhóm 1: Nông nghiệp – lâm nghiệp Nhóm 2: Ngư nghiệp và thương nghiệp Vài nét về văn hóa của người Cham-pa? Nhóm 3: Chữ viết – tôn giáo Nhóm 4: Nghệ thuật, kiến trúc và phong tục
  8. ? Người Chăm đã có sáng tạo gì để đưa nước lên ruộng bậc thang ở sườn đồi núi?
  9. Xe guồng nước
  10. Tháp Chăm (Phan Rang)
  11. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, là Thánh địa của vương quốc Chăm pa cổ. Xây dựng vào khoảng thế kỷ VII. Được các học giả người Pháp phát hiện vào năm 1898. Được Unesco xếp vào di sản văn hoá thế giới.
  12. Theo em người Chăm với người Việt có quan hệ như thế nào? - Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham- pa chống quân đô hộ Đường.
  13. Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
  14. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Nước Cham-pa được thành lập vào thế kỷ mấy? a. Thế kỷ I c. Thế kỷ IV b. thế kỷ II d. Thế kỷ VI 2. Trong sản xuất nông nghiệp, người Chăm giống người Việt ở điểm nào? a) Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm. c) Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít ), cây công nghiệp (bông, gai ) d) a, b, c, đều đúng.
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Nước Cham-pa tồn tại đến khi nào? a. Thế kỷ IX c. Thế kỷ IV b. Thế kỷ II d. Thế kỷ XV 3. Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? a. Thánh địa Mỹ Sơn c. Tháp Chăm Phan Rang b. Kinh đô Sin-ha-pu-ra d. Tất cả đều đúng
  16. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
  17. Củng cố, dặn dò. - Học bài - Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III