Giáo án Tuần 23 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 23 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_lop_5_truong_tieu_hoc_so_2.doc
Nội dung text: Giáo án Tuần 23 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang
- Trường TH số 2 Kiến Giang TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng năm 2019 Toán: MÉT KHỐI I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết biểu tượng về mét khối - Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi- mét khối và xăng -ti -mét khối. - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV- HS: Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: - Hoạt động cơ bản: Thực hiện như logo hướng dẫn. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá: HS ghép đúng các cặp thẻ thích hợp. Nắm được đơn vị mét khối. Đổi được mét khối về các đơn vị đo thể tích nhỏ hơn* Trình bày bài mạch lạc, tự tin - Hoạt động thực hành: Thực hiện như logo hướng dẫn. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, viết được các số đo thể tích. Chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo thể tích giữa mét khối, đề - xi- mét khối và xăng -ti -mét khối. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH Tiếng Việt: VÌ CÔNG LÍ (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài Phân xử tài tình. - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc diễn cảm bài đọc - Thái độ: Thể hiện được sự khâm phục tài phân xử của vị quan anh minh. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Kể tên những người có tài xử án mà em biết - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Những người giỏi tài xử án: Nguyễn Khoa Đăng, quận công Nguyễn Mại, - Trình bày mạch lạc, tự tin những thông tin mà mình có được 1
- Trường TH số 2 Kiến Giang HD 2, 3:- Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: * Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào * Chọn đúng lời giải nghĩa: a-5; b-3; c-1, d-7; e-4; g-6; h-2 4. Cùng luyện đọc - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: * Đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, đảm bảo tốc độ. * Thể hiện được tâm trạng của nhân vật 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1a: Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử Câu 1b: Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia. Câu 1c: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé Câu 2: thứ tự: 4 - 2 - 1 - 3 * Câu 3: a) - b; b) - b 6. Đọc truyện phân vai - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát + Kỹ thuật: ghi chép + Tiêu chí ĐG: * Đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, đảm bảo tốc độ. * Thể hiện được tâm trạng của nhân vật, đọc diễn cảm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH HĐNGLL : CÁC MÓN ĂN Ở QUÊ EM (T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức: H biết được mỗi vùng quê đều có những món ăn đặc trưng. Quảng Bình có nhiều món ăn mang tính truyền thống đậm đà hương vị rất riêng của quê hương. - Kỹ năng: Có kĩ năng chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm - Thái độ: Biết trân trọng món ăn quê hương, học tập cách chế biến - Năng lực: Vận dụng thực hành chế biến được món ăn đặc trưng trong cuộc sống 2
- Trường TH số 2 Kiến Giang II, Chuẩn bị. - Tài liệu Giáo dục địa phương III, Hoạt động dạy và học. 1.Giới thiệu các món ăn ở địa phương: - Cá nhân quan sát tranh ảnh. - Thảo luận với bạn bên cạnh, thống nhất ý kiến. - Nhóm trưởng huy động kết quả. - Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh Trả lời lưu loát, tự tin 2. Tìm hiểu cách chế biến món ăn của địa phương: - Trao đổi với bạn bên cạnh cách chế biến món ăn của địa phương . - Thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo với cô giáo . - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát + Kỹ thuật: ghi chép + Tiêu chí ĐG: HS biết được cách chế biến các món ăn ở địa phương. Trình bày lưu loát, dễ hiểu 3. Tập chế biến món ăn ở địa phương. - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến. - Trình bày trước lớp. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá:HS trình bày cách làm từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, cách chế biến và cách nấu. HS nắm chắc cách làm, về nhà thực hiện thành công * Về nhà thực hành tập chế biến món ăn địa phương mà em thích. * Cô giáo nhận xét tiết học 3
- Trường TH số 2 Kiến Giang Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 22 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Kỹ năng: Có kĩ năng xác định được thế nào là thể tích của một hình; so sánh được thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản. - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động học: 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: *HS giải đúng các bài toán có lời văn về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. * Viết đúng các số đo thích hợp vào chỗ trống * Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Hải, Nam, Huân .).Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các HĐ 1,2,3,4,6,8 ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương . + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 22 A.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Chị Võ Thị Sáu; biết bày tỏ niềm xúc động, sự cảm phục trước những tấm gương hi sinh vì nước. Sử dụng được qhệ từ chỉ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả hoặc thể hiện mối quan hệ tương phản để đặt các câu ghép. - Kỹ năng: Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Thái độ: Thể hiện lòng kính trọng đối với Mạc Đĩnh Chi - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV, HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ 4
- Trường TH số 2 Kiến Giang + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào Học sinh đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài " Chị Võ Thị Sáu ". Tìm đúng các tên người, tên địa lí trong câu văn Tách đúng các vế câu ghép và xác định được mối quan hệ giữa các vế câu Đặt được câu ghép chỉ quan hệ điều kiện-kết quả và quan hệ tương phản 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình Thứ ba ngày tháng năm 2019 Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Soạn điển hình) I. Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Em biết các đơn vị đo thể tích: Mét khối, đề - xi – mét khối, xăng – ti – mét khối. - Kỹ năng: Có kĩ năng đọc, viết, so sánh các đơn vị đo thể tích, đổi đơn vị đo thể tích. - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II.ChuÈn bÞ GV- HS: Bảng nhóm, phiếu HT. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - NT tổ chức trò chơi khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 2. Luyện tập, thực hành. - Thực hiện hoạt động 2,3,4 SHD trang 49,50. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ cách đọc, viết và đổi các số đo thể tích qua các bài tập. - Cùng nhau ôn lại cách so sánh, đổi các đơn vị đo thể tích. - Các cặp đôi chủ động báo cáo kết quả và cách làm, cùng nhận bổ sung - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, viết được các đơn vị đo thể tích. Xác định được các phương án đúng/sai. Biết so sánh được các đơn vị đo thể tích. Trình bày bài mạch lạc, tự tin, làm bài sạch sẽ. 5
- Trường TH số 2 Kiến Giang * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình. Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Ôn lại cách đổi các đơn vị đo thể tích. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD . Tiếng Viêt VÌ CÔNG LÍ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Kỹ năng: Có kỹ năng nhớ viết đúng chính tả - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm Tích hợp BVMT. Giáo dục HS về trách nhiệm bảo vệ cảnh quan môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, Phiếu HT II. Các hoạt động học: Hoạt động thực hành (Thực hiện theo tài liệu HDH) HD1: Nhớ-viết: Cao Bằng Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : HS nhớ viết bài đúng chính tả, đảm bảo tốc độ, chữ viết đúng quy trình, trình bày bài đẹp, sạch sẽ. HD2: Tìm tên riêng thích hợp với mỗi chỗ trống - Đánh giá thường xuyên - - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:* HS viết đúng tên riêng thích hợp: a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Người lấy thân mình làm gái súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. HD3: Tìm tên riêng bị viết sai và viết lại cho đúng - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát. Vấn đáp gợi mở + Kĩ thuật: ghi chép, N/x bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Tên riêng trong đoạn thơ Tên viết đúng - Hai ngàn Hai Ngàn - Ngã ba Ngã Ba - Pù mo Pù Mo - Pù xài Pù xài IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 6
- Trường TH số 2 Kiến Giang Tiếng Viêt: VÌ CÔNG LÍ (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ trật tự- an ninh. - Kỹ năng: Có kĩ năng huy động vốn từ - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: Tìm hiểu nghĩa của từ trật tự - Em đọc bài chọn nghĩa của từ trật tự rồi viết vào vở. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. - Mời các bạn nêu nghĩa của từ trật tự, bạn khác nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nghĩa của từ "trật tự": Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật 2. Bài 2: Tìm những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự Em tìm và viết những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự ra vở. Em trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh, nhận xét, bổ sung. Đánh giá thường xuyên - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn là: + Cảnh sát giao thông. + Tai nạn, va chạm giao thông. + Vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, đổ vật liệu xây dựng. 3. Tìm những từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan tới việc bảo vệ trật tự, an ninh: Em đọc nội dung BT3 và tìm những từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan tới việc bảo vệ trật tự, an ninh rồi ghi ra vở. 7
- Trường TH số 2 Kiến Giang Em trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh, nhận xét, bổ sung. - Mời các bạn nêu các từ vừa tìm được, bạn khác nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá : * Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn hu-li-gân, bọn càn quấy. * Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: Giữ trật tự; bị quấy phá, hành hung, bị thương. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung BT1,2,3; chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi thêm bố mẹ những từ ngữ liên quan đến trậttự-an ninh rồi chia sẻ với cácbạn trong tiết học sau. Thứ tư ngày tháng năm 2019 Toán: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Kiến thức: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Kỹ năng: Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: thực hiện theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát. Vấn đáp gợi mở + Kĩ thuật: ghi chép, N/x bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát hình nắm được các thông số của hình hộp chữ nhật Điền được vào chỗ trống cách giải bài toán có lời văn về tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nắm được cách tính thể tích hình hộp chữ nhật Trình bày mạch lạc, trôi chảy -Hoạt động thực hành: thực hiện theo tài liệu Đánh giá thường xuyên - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng thể tích của hình hộp chữ nhật theo các kích thước đã cho. Trình bày mạch lạc, trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. 8
- Trường TH số 2 Kiến Giang Tiếng Việt: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài thơ Chú đi tuần. - Kỹ năng: rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Sách HDH, tranh minh họa. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1: Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi. + Tiêu chí đánh giá: Hình ảnh của các chiến sĩ công an, bộ đội, lính cứu hỏa đang làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn xã hội, khắc phục thiên tai phục vụ cho người dân có cuộc sống tốt đẹp hơn. - HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá:HS nắm được các từ giải nghĩa * Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. * Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm HĐ5, 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc Câu Đúng Sai a x b x c x d x e x * Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. HS học thuộc lòng những câu thơ em thích +Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Câu hỏi gợi mở: - HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khó. ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân những nội dung học được hôm nay. 9
- Trường TH số 2 Kiến Giang Tiếng Việt: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh - Kỹ năng: có kĩ năng lập chương trình hoạt động tập thể - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học - Tích hợp KNS: GD học sinh nhận thức được ý thức, trách nhiệm công dân của mình. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học Hoạt động thực hành (Thực hiện theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS lập được chương trình hoạt động cụ thể, đầy đủ bố cục. Trình bày được chương trình hoạt động lưu loát, trôi chảy + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em tham gia hoạt động nhóm tích cực. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. . Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T2) (BSĐH) I. Mục tiêu: (T.H BVMT, TNMTB-HĐ, SDNLTK&HQ, KNS) - Kiến thức: Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - Kỹ năng: Có kĩ năng huy động những kiến thức trong thực tế. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống - BVMT;TNMTB-HĐ: HS có ý thức bảo vệ môi trường - KNS, SDNLTK & HQ: HS biết cách sử dụng năng lượng chất đốt tiết kiệm, an toàn, hiệu quả II. Chuẩn bị:GV: Phiếu học tập cho 5 nhóm III. Hoạt động học ⃰ Khởi động:- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở.- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 3. Quan sát và trả lời 10
- Trường TH số 2 Kiến Giang Quan sát các hình 9 – 12 trang 25 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Trong những trường hợp đó, trường hợp nào gây lãng phí chất đốt, trường hợp nào tránh được lãng phí chất đốt? Vì sao - Vì sao phải tránh lãng phí khi sử dụng chất đốt - Cần làm gì để tránh lãng phí Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày được nội dung của từng bức tranh, kể tên được các trường hợp sử dụng tiết kiệm hoặc gây lãng phí chất đốt. Biết được lí do cần tránh lãng phí chất đốt và những việc cần làm để tránh lãng phí chất đốt. Trình bày tự tin, mạch lạc 4. Đọc và trả lời Đọc thông tin ghi nhớ trang 36 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng xấu tới môi trường? - Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS biết các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-nic, nhiều loại khí độc và các chất độc khác làm ô nhiễm không khí, có hại cho sinh vật. HS biết được những việc để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. Trình bày bài mạch lạc, tự tin B. Hoạt động thực hành Nêu một số nguy hiểm/tác hại có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt và cách phòng tránh C. Hoạt động ứng dụng Thực hành sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt ở gia đình . Thứ năm ngày tháng năm 2019 11
- Trường TH số 2 Kiến Giang Toán: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu - Kiến thức: Có biểu tượng về thể tích hình lập phương. Biết cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Kỹ năng: có kỹ năng xác định các yêu cầu cần thực hiện - Thái độ: Yêu thích môn toán - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ cơ bản: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS biết tính thể tích của một hình. Biết được hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau là hình lập phương. HS nắm được công thức tính thể tích hình lập phương. Trình bày bài mạch lạc, thực hiện đúng các yêu cầu - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:HS tính được các thành phần cần đo của hình lập phương về độ dài cạnh, diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. Vận dụng được kiến thức giải đúng bài toán có lời văn. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em biết cách tính thể tích hình lập phương, vận dụng giải toán có lời văn. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Thực hiện theo sách HDH. . Tiếng Việt: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu - Kiến thức: Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng ngôn ngữ kể chuyện - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: HS : Câu chuyện. III. Ho¹t ®éng dạy học A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 12
- Trường TH số 2 Kiến Giang * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Đọc gợi ý. - Kể cho bạn bên cạnh nghe. 2.Cùng kể chuyện: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể trong nhóm. - Cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS lựa chọn được câu chuyện để kể. HS kể được toàn bộ câu chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời đúng các câu hỏi của bạn về nội dung câu chuyện. Kể chuyện lưu loát, tự tin, lôi cuốn C. Hoạt động ứng dụng: HD học sinh về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe . Tiếng Việt: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Tìm được câu ghép, phân tích được cấu tạo của câu ghép. Biết nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ thích hợp. - Kỹ năng: Có kĩ năng xác định đúng các vế của câu ghép - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng 13
- Trường TH số 2 Kiến Giang - HĐ thực hành: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: *Cặp quan hệ từ: không chỉ mà (quan hệ tăng tiến). . Vế 1: chủ ngữ là bọn bất lương ấy, vị ngữ là ăn cắp tay lái. .Vế 2: chủ ngữ là chúng, vị ngữ là lấy luôn cả bàn đạp phanh. *a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình. HS trình bày bài làm mạch lạc, tự tin. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Em viết câu ghép rồi phân tích cấu tạo câu ghép cho bố mẹ biết. . Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 1) (Tích hợp: BVMT, TNMTB-HĐ, SDNLTK&HQ, KNS) I. Mục tiêu: Sau tiết 1, HS : - Kiến thức: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện - Kỹ năng: Có kĩ năng huy động những kiến thức trong thực tế. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập cho 5 nhóm III. Các hoạt động dạy – học: ⃰ Khởi động: - Tổ chức cho vài HS nhắc lại kiến thức đã học: + Nêu tác dụng của chất đốt? + Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? => GV giới thiệu bài - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời - Việc 1: Đọc câu hỏi, quan sát hình ảnh 14
- Trường TH số 2 Kiến Giang Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện? Các đồ dùng, máy móc này dùng năng lượng điện để làm gì? Các đồ dùng, máy móc đó sử dụng điện lấy từ đâu? - Việc 2: Trao đổi nhóm đôi - Việc 3: HĐTQ huy động kết quả, báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Điện có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin, Các nguồn điện đó là pin, ắc quy, điện lưới nhà máy, Trình bày tự tin, mạch lạc 2. Hoàn thành bảng Việc 1: Một bạn đến góc học tập lấy phiếu học tập về bảng sử dụng điện Việc 2: Thảo luận và hoàn thành bảng Việc 3: Treo phiếu học tập lên góc học tập của nhóm mình Việc 4: Thầy quan sát và nhận xét kết quả giữa các nhóm Thầy hỏi: Các em hãy nói về các ưu điểm hoặc hạn chế của các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện? KL: Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, sinh hoạt hằng ngày, vui chơi, giải trí, rất tiện lợi nhưng phải tốn nhiều tiền. Vì thế ta phải tiết kiệm điện. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS hoàn thành bảng về một số dụng cụ, phương tiện có sử dụng hoặc không sử dụng điện. Nêu được một số ưu điểm hoặc hạn chế của các dụng cụ, phương tiện đó. Trình bày bài mạch lạc, tự tin 3. Đọc và trả lời: - Việc 1: Đọc thông tin - Việc 2: Trao đổi với bạn: + Kể tên một số nhà máy điện của nước ta? + Ở nhà, em sở dụng điện vào những việc gì? + Khi muốn một thiết bị điện hoạt động ta cần phải làm gì? - Việc 3: HĐTQ huy động kết quả, báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS kể tên được các nhà máy điện: Thủy điện, Hòa Bình, Lai Châu, Ialy Một thiết bị điện muốn hoạt động cần phải nối với nguồn điện. Trình bày mạch lạc, tự tin Cô giáo: Chốt kiến thức tiết học, dặn các nhóm chuẩn bị pin, hai sợi dây, bóng đèn đẻ thực hành lắp mạch điện 15
- Trường TH số 2 Kiến Giang HĐGDĐĐ 5: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Kiến thức: Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Kỹ năng:Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. -Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu HT. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin, trả lời được các câu hỏi về đất nước và con người Việt Nam, về truyền thống văn hóa, danh lam thắng cảnh, các thành tựu đạt được. Trình bày mạch lạc, tự tin 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí ĐG: HS nắm được các kiến thức cần ghi nhớ. Trình bày bài to, rõ ràng HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 16
- Trường TH số 2 Kiến Giang Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu - Kiến thức: Tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Kỹ năng: có kỹ năng huy động các kiến thức đã học - Thái độ: làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: (Bài 1, 2, 3, 4) theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS năm được các quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích, chu vi mặt đáy, của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Dựa vào quy tắc tính đúng các số đo thích hợp. Giải đúng bài toán có lời văn + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng Việt HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn kể chuyện em đã viết, biết tự chữa lỗi bài viết. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm lỗi và sửa lỗi - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp , viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét 17
- Trường TH số 2 Kiến Giang + Tiêu chí đánh giá: học sinh lắng nghe, học tập được từ các bài văn hay. Tìm được lỗi và sửa lại lỗi trong bài văn của mình rồi viết lại cho hay hơn. Hoàn thành đoạn văn viết lại, câu văn sinh động, có hình ảnh, hay hơn. Trình bày bài mạch lạc, lưu loát IV. Ho¹t ®éng øng dông: Đọc bài cho người thân mình nghe. . SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong 2 tuần học thứ 22, 23 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 24,25. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực chuẩn bị cho “Ngày hội học sinh Tiểu học” + Đội viên tham gia viết thư UPU + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. * Tiến hành bầu HĐTQ tháng 2 ( có biên bản kèm theo) * Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò thêm. 18
- Trường TH số 2 Kiến Giang . 19