Giáo án Tuần 20 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

doc 17 trang thienle22 3610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 20 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_lop_5_truong_tieu_hoc_so_2.doc

Nội dung text: Giáo án Tuần 20 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang TUẦN 20 Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Toán: CHU VI HÌNH TRÒN (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Em biết vận dụng tính chu vi hình tròn. - Kỹ năng: Có kỹ năng xác định các thành phần chưa biết - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: - Hoạt động thực hành: Thực hiện như logo hướng dẫn. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện đúng tính chu vi hình tròn, giải đúng bài toán có lời văn * Trình bày bài mạch lạc, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH  Tiếng Việt: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (T1) I.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài: Thái sư Trần Thủ Độ. - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc diễn cảm bài đọc - Thái độ: Thể hiện được sự tôn trọng, nhớ ơn giáo sư Trần Thủ Độ - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát bức tranh minh họa và TLCH: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Hình ảnh giáo sư Trần Thủ Độ đang thưởng quà cho một người quân hiệu. - Giáo sư Trần Thủ Độ (1194 - 1264) là người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta (1258) HD 2, 3: 1
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào * Đọc đúng lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: * Đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, đảm bảo tốc độ. * Thể hiện được tâm trạng của nhân vật 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: *Câu 1: Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác *Câu 2: Vì người quân hiệu mặc dù chức thấp nhưng lại biết giữ phép nước * Câu 3: Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng * Câu 4: Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước HĐ 6, 7 - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, đảm bảo tốc độ. * Thể hiện được tâm trạng của nhân vật IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH  HĐGDĐĐ 5: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Kỹ năng:Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. 2
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang -Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống Tích hợp KNS: GD học sinh kỉ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương của mình. II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Xử lí tình huống. Việc 1: Em đọc thông tin và xử lí tình huống bằng cách trả lời câu hỏi gợi ý. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày phần xử lí tình huống tự tin, lôi cuốn. Nắm được nội dung câu chuyện 2.Em viết và vẽ bức tranh về quê hương của mình. Việc 1: Cá nhân tìm hiểu nội dung bài Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ. GV bổ sung thêm cho các em. GDKNS: Khi viết và nói về quê hương em cần chú ý điều gì? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS viết đoạn văn hoặc vẽ hoàn thiện bức tranh của mình. Trình bày bài lôi cuốn, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: 3
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình.  GDNGLL : NGÀY TẾT QUÊ EM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HỘI THI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: -Kiến thức: H hiểu được “Hội thi Khai bút đầu xuân” là phong tục vừa mang ý nghĩa linh thiêng vừa thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ đẹp - Thái độ: Cẩn thận, yêu thích viết chữ đẹp - Năng lực: Phát triển năng lực viết chữ đẹp cho học sinh II, Chuẩn bị - Giấy viết bài, bút. III, Hoạt động dạy và học. Cùng hát bài “Ngày Tết quê em”. Nghe cô giáo phổ biến nội dung tiết học. 1. H viết bài thi vào vở. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS viết bài đẹp, trinh bày sạch sẽ 2. Trưng bày sản phẩm- Trao giải. - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp trưng bày bài trên bảng. - Cả lớp cùng cô giáo nhận xét, đánh giá. - Chọn bài đẹp, trao thưởng. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát + Kỹ thuật: Ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS hoàn thành bài viết. Biết phối hợp với bạn trưng bày sp 3. Củng cố- Dặn dò. * Cô giáo nhận xét tiết học  Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 19 I. Mục tiêu: Giúp HS: 4
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang -Kiến thức: Biết đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi hình tròn. Tính được diện tích của hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài toán có liên quan - Kỹ năng: Nhận biết được các thành phần chưa biết của bài toán - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Hoạt động dạy học: 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện nhanh, đúng việc tính diện tích hình thang, hình tam giác. Thực hiện đúng các bài toán có lời văn và tính được chu vi hình tròn * Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình  ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 19 A.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài : Hồ Chí Minh . Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm đối với Bác Hồ. Phân biệt được từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi. Viết được mở bài và kết bài cho bài văn tả người theo các cách khác nhau. - Kỹ năng: Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép. - Thái độ: Thể hiện lòng kính trọng đối với Hồ Chí Minh - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào Học sinh đọc và hiểu được bài thơ Hồ Chí Minh. Phân biệt được từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi . Nhận biết đúng câu ghép và cách nối các vế câu ghép. 5
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình  Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN ( Soạn điển hình) I. Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: HS biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Kỹ năng: Vận dụng để giải các bài toán liên quan. - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II.ChuÈn bÞ GV- HS: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trò chơi : ‘ Chiếc hộp bí mật ’ khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi. - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn. Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu nội dung HĐ 2. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung ở HĐ2. Việc 3: NT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung HĐ2 rút ra công thức tính diện tích hình tròn. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung ở HĐ 2. ? 1 bạn đọc nội dung HĐ 2, 1 bạn nêu công thức tính diện tích hình tròn. Lấy ví dụ minh họa. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào Nắm được cách tính diện tích hình tròn 6
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Tính diện tích hình tròn có bán kính r: Việc 1: Em thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe kết quả. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thực hiện. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp cách thực hiện 2. Tính diện tích hình tròn C: Việc 1: Em thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe kết quả. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thực hiện. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp cách thực hiện - Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG:HS tính đúng diện tích hình tròn khi biêt bán kính, đường kính và chu vi Giải các bài toán Việc 1: Em thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe kết quả. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thực hiện. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp cách thực hiện Chia sẻ sau tiết học: Tiết học hôm nay các em đã học được những gì? - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS giải đúng bài toán có lời văn, Trình bày bài mạch lạc, tự tin C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. .  7
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Tiếng Viêt GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vồn từ chủ điểm Công dân. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. - Kỹ năng: Có kỹ năng huy động vốn từ - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, Phiếu HT III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ Công dân - Em tìm hiểu yêu cầu , đọc và chọn ý. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. - Mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. 2. Xếp nhanh các thẻ từ chứa tiếng công dưới đây vào ba nhóm: - Em trao đổi bài với bạn để xếp các thẻ từ. - Mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : 1 - b; a: công cộng, công dân, công tâm b: công bằng, công lí, công minh, công tâm; c: công nhân, công nghiệp 8
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang 3. Chọn ba từ dưới đây đồng nghĩa với từ “công dân” và ghi vào vở: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng: - Em làm việc cá nhân. - Em trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh, nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo 4. Vì sao không thể thay từ công dân trong câu dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở BT 3: - Em làm việc cá nhân. - Em trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh, nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. - Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, - KT: Giao lưu, chia sẻ -Tiêu chí: Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân Không thể thay thế vì từ công dân có hàm ý là người dân một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH .  Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Em ôn lại về công thức tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn. - Kỹ năng: có kỹ năng xác định đúng các yêu cầu cần thực hiện - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: -Hoạt động thực hành: thực hiện theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát. Vấn đáp gợi mở 9
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang + Kĩ thuật: Ghi chép, N/x bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. vận dụng vào giải đúng các bài toán có lời văn. Trình bày mạch lạc, trôi chảy IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc và ôn lại bài .  Tiếng Viêt: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nghe, viết đúng bài : Cánh cam lạc mẹ; Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. - Kỹ năng: Có kĩ năng nghe viết đúng chính tả - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập -Tích hợp BVMT: GD học sinh tình cảm yêu các loài vật trong môi trường thiên nhiên. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học HĐ thực hành: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên - PP: Vấn đáp, - KT: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:HS nghe viết đúng chính tả; chọn đúng r, d, gi hoặc o, ô để điền vào chỗ trống IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH  Tiếng Việt: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài : Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Kỹ năng: rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: 10
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang - Hoạt động cơ bản: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1: Trao đổi trả lời câu hỏi - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi. + Tiêu chí: Mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng đất nước giàu đẹp HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá:HS nắm được các từ giải nghĩa * Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. * Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc *Câu 1: a-3; b-1; * Câu 2: lời nói:"Để giành lại non sông cứu dân mình." "Làm thân nô lệ Đi ngay có được không, anh?" "Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ" - Cử chỉ:xòe hai bàn tay ra: "Tiền đây chứ đâu?" *Câu 3: Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người * Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. HĐ6: Đọc phân vai - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi. + Tiêu chí ĐG: * Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. * Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm Đọc đúng giọng nhân vật IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs chia sẻ với người thân đọc - hiểu nội dung .  Khoa học BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Kiến thức: Nêu được ví dụ về sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí 11
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang - Kỹ năng: Có kĩ năng huy động những kiến thức trong thực tế - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống - TH BVMT: GD HS có ý thức bảo vệ môi trường - TH KNS: có kỹ năng thực hành với những nguyên liệu trong thực tế II.ChuÈn bÞ §D DH Nến, giấy, panh kẹp, đinh III. Hoạt động dạy học: ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế Đọc thông tin trang 16 sách HDH HD nhóm đôi Trả lời câu hỏi: Bạn có biết “mực” đó là chất gì không? Tại sao có thể nhìn thấy chữ khi được hơ nóng trên ngọn lửa nhỏ? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được thông tin. "Mực" đó là chất giấm. Do có sự biến đổi hóa học của giấm khi gặp nhiệt độ nên những dòng chữ bí mật đã hiện ra 2. Khám phá bí mật Việc 1: Đại diện một bạn đến góc học tập lấy những đồ dùng như: dấm (hoặc nước quả chanh, nước đường đặc), 1 bát nhỏ, 1 bút lông (hoặc bông tăm), 1 tờ giấy trắng, 1 ngọn nến (hoặc đèn cồn). Việc 2: Viết một chữ bất kì rồi để một lát cho chữ viết khô Việc 3: Trao đổi bức thư đã viết với nhóm bạn rồi hơ nóng bức thư trên ngọn lửa 12
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Việc 4: Quan sát bức thư hiện lên những gì? Đọc cho cả nhóm cùng nghe Việc 5: Chia sẻ cùng nhóm bạn: Chất gì được dùng để viết thư? Làm thế nào để dòng chữ hiện ra? Điều gì đã làm biến đổi chất ban đầu khiến bạn có thể nhìn thấy được nội dung bức thư? Việc 6: Chia sẻ với các nhóm, các bạn khác chú ý lắng nghe và nhận xét - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ. Làm được phần thực hành theo các bước đã hướng dẫn. Trình bày rõ ràng, mạch lạc .  Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Toán: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nhận biết được biểu đồ hình quạt. Phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - Kỹ năng: Có kỹ năng thống kê được số liệu trong biểu đồ. - Thái độ: Yêu thích môn toán - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Compa, bảng nhóm. HS : Compa. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ cơ bản: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS biết phân tích và đọc được số liệu trong biểu đồ hình quạt - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS đọc được các số liệu và các thông tin trong biểu đồ hình quạt. Trình bày bài mạch lạc, thực hiện đúng các yêu cầu IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH.  13
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Tiếng Việt: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kthức: Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng.(Kiểm tra viết). - Kỹ năng: có kĩ năng trình bày bài văn hoàn chỉnh - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học II.ChuÈn bÞ §D DH: HS: Vở tiếng việt 2 III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS viết được bài văn hoàn chỉnh, đúng đề bài, bố cục đầy đủ. Diễn đạt đúng ý, viết đúng chính tả. Biết dùng những từ ngữ gợi tả, giàu hình ảnh - Hoạt động ứng dụng: HD học sinh về nhà đọc bài văn cho người thân nghe. .  Tiếng Việt: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống,làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng ngôn ngữ kể chuyện - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: HS : Câu chuyện. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS kể được toàn bộ câu chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện Kể chuyện lưu loát, tự tin, lôi cuốn - Hoạt động ứng dụng: 14
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang HD học sinh về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe .  Khoa học: BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Thực hiện được một số thí nghiệm liên quan đến sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt. - Kỹ năng: Có kĩ năng thực hành thí nghiệm - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống - TH BVMT: GD HS có ý thức bảo vệ môi trường - TH KNS: có kỹ năng thực hành với những nguyên liệu trong thực tế II.ChuÈn bÞ §D DH: Nến, giấy, panh kẹp, đinh III. Hoạt động dạy học: - HĐ cơ bản: (theo tài liệu) 3. Làm thí nghiệm về biến đổi hóa học - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ HS thực hành đốt tờ giấy an toàn. Nhận xét được tính chất của giấy trước và sau khi đốt về màu sắc, mùi, hình dạng. Trình bày tự tin, mạch lạc HĐ 4,5: Theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS biết được thế nào là biến đổi hóa học. Tờ giấy bị xé nhỏ không phải là biến đổi hóa học vì không có sự biến đổi từ chất này sang chất khác. Chiếc đinh bị gỉ là biến đổi hóa học vì đinh để trong không khí đã tác dụng với khí oxi nên đã bị oxi hóa và bị gỉ. Trình bày bài mạch lạc, tự tin - HĐ thực hành: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS biết được những trường hợp là biến đổi hóa học: vắt chanh vào đá vôi, vắt chanh vào nước rau muống luộc, nhau cau trầu vôi với nhau. Giải thích rõ ràng, thuyết phục IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như sách HDH .  15
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( t1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: HS biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. - Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được các thành phần chưa biết - Thái độ: Làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. Trình bày bài làm sạch sẽ, cẩn thận, diễn đạt lưu loát. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH.  Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết cách dùng các qh từ để nối các về trong câughép.Đặt được câu ghép. - Kỹ năng: Có kĩ năng xác định đúng quan hệ từ cần dùng - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: - HĐ cơ bản: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được câu ghép và biết được các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. Điền được quan hệ từ thích hợp vào câu ghép. Trình bày bài mạch lạc, tự tin 16
  17. Trường TH số 2 Kiến Giang IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như sách HDH .  Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Bước đầu lập được chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của lớp. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng lên kế hoạch cho hoạt động - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ -Tích hợp KNS :GD học sinh sự hợp tác với bạn để góp ý hoàn thành công việc. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: - HĐ thực hành: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: học sinh biết được những việc cần làm trong mỗi hoạt động, lập được chương trình hoạt động. Hiểu được nội dung mẩu chuyện và trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Trình bày bài mạch lạc, lôi cuốn IV. Ho¹t ®éng øng dông: Đọc bài cho người thân mình nghe. .  SHTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ Kế hoạch Đội)  17