Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 9

docx 15 trang thienle22 4030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_9.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 9

  1. TUẦN 9 Thứ hai ngày 22/10/2018 Lịch sử 52,1,3: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (T1) (BSĐH) I. Mục tiêu - KT: Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Biết được ngày 19 - 8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - KN: Bước đầu biết khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. - TĐ: Tự hào về bước trưởng thành vĩ đại của dân tộc. - NL: Tự học; Hợp tác tốt II. Chuẩn bị: GV: SHDH, tư liệu lịc sử HS: SHDH III. Hoạt động học ⃰Khởi động - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - GV cho HS nghe bài hát “Mười chín tháng Tám” của nhạc sĩ Xuân Oanh” - Hỏi HS: Các em biết gì về ngày 19 - 08 ? => Ngày 19 - 08 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra sao? Cuộc cách mạng có ý nghĩa lớn lao như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám - Việc 1: Cá nhân đọc thông tin trang 26 sách HDH - Việc 2: Thảo luận, trả lời câu hỏi + Tại sao giữa tháng 8 - 1945, ở nước ta xuất hiện thời cơ cách mạng “ngàn năm có một” ? + Trước thời cơ ấy, Đảng và Bác Hồ đã có quyết định như thế nào? Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi
  2. - Tiêu chí ĐG: + Cuối năm 1940, quân Nhật xâm lược nước ta; Tháng 3/1945, Nhạt đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta; Giữa tháng 8/1945, Nhật đầu hàng phe Đồng minh, thời cơ ngàn năm có một, Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân tổng khởi nghĩa. + Hợp tác tốt. HĐ2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Việc 1: Đọc thông tin trang 27 -28 sách HDH - Việc 2: Thảo luận, trả lời câu hỏi: + Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào? + Tại sao ngày 19 - 08 hằng năm được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám? Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Biết được ngày 19 - 8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. + Bước đầu biết khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. B. Hoạt động thực hành: BT 1,2: (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Nêu được cảm xúc của bản thân trước không khí của Cách mạng tháng Tám; Nhận biết được hình 2,4 liên quan đến Xô viết Nghệ -Tĩnh, Hình 1,3,5 liên quan tới Cách mạng tháng Tám. + Bước đầu biết khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. + Tự hào về bước trưởng thành vĩ đại của dân tộc. + Tự học; Hợp tác tốt BT3: (như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi
  3. - Tiêu chí ĐG: + Ý nghĩa l.sử của C/m tháng Tám: C/m tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã dưa lại chính quyền cho nhân dân. C. Hoạt động ứng dụng: 1. Với sự giúp đỡ của người thân, tìm hiểu thời gian diễn ra khởi nghĩa giành chính quyền trong C/m tháng Tám ở địa phương em. 2. Hãy kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử , liên quan đến sự kiện lịch sử C/m tháng Tám. === Thứ ba ngày 23/10/2018 Lịch sử 41: Phiếu kiểm tra 1 EM HỌC ĐƯỢC GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - K.Thức: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã được học qua hai thời kì lịch sử: buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kỹ năng: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu qua hai thời kì lịch sử trên - Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về trận Bạch Đằng năm 938. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta. - Năng lực: Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. *HSKT: Hoàn thành tốt các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu kiểm tra III. Các hoạt động dạy học HĐ1,2,3,4,5 thực hiện như SHDH trang 30, 31. ĐGTX: - Phương pháp: tích hợp. - Kĩ thuật: thang đo, viết nhận xét. - Tiêu chí : + HS thực hiện tốt các bài tập để ôn lại những gì đã được học qua hai thời kì lịch sử: buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. (1) a) Nhà nước Văn Lang ra đời, b) Quân Triệu Đà chiếm được Âu Lạc – bước vào giai đoạn bị các triều đại phương Bắc đô hộ, c)Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giành được độc lập trong 3 năm, d) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo – nước ta giành lại được độc lập. (2) 1-a, 2-a, 3-s, 4-b, 5-5, 6-d, 1-c, 8-a, 9-a. (3) đồng, 700 TCN; đồng, Âu Lạc; 40, Hai Bà Trưng; Bạch Đằng, Ngô Quyền, Nam Hán.
  4. (4) Nội dung Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Kinh đô d)Phong Châu (Phú Thọ) c)Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Tên gọi người đứng a) Hùng Vương g) An Dương Vương đầu nhà nước Thời gian ra đời e) Khoảng năm 700 TCN b) Năm 208 TCN (5) Ăn trầu, lễ hội đua thuyền, hát những làn điệu dân ca + HS trình bày rõ ràng, khoa học. === Địa lí 53,2,1: PHIẾU KIỂM TRA 1 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học - KN: Trình bày kiến thức đã học trên bản đồ - TĐ: Làm bài cẩn thận - NL: Tự học, chỉ bản đồ và trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra, bản đồ trống tự nhiên Việt Nam III. Hoạt động dạy - học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 1trang 85-86 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. === TN-XH 1 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I. Mục tiêu: (TH KNS) - KT: Kể về những hoạt động mà em thích. - KN: + KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. + KN tự nhận thức: Tự nhận thức các tư thế đi đứng và ngồi học đúng tư thế. + Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học. - TĐ: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - NL: Mạnh dnj phát biểu to, rõ ràng. II. Chuẩn bị : Hình minh hoạ, SGK
  5. IIi. Hoạt động học: * Khởi động: Chơi trò chơi: Đi chợ giúp mẹ A.Hoạt động cơ bản: Thảo luận: Việc 1: Nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày Việc 2: HS xung phong kể trước lớp GVKL: Những hoạt động có lợi, có hại cho sức khỏe ĐGTX: - Phương pháp: Trò chơi - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, đặt câu hỏi, thực hành, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Các hoạt động hằng này: Chạy nhảy, ca hát, học bài, làm việc nhà, ; Nhận biết được hoạt động có lợi, có hại. B. Hoạt động thực hành: 1. Quan sát , kÓ nh÷ng hoạt động hµng ngµy. Việc 1: C¸ nh©n quan sát các tranh SGK tr20, 21 nói tên các hoạt động; và hoạt động mình thích Việc 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. (Rèn KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí) GVKL: Nêu những hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe ĐGTX: - Phương pháp:Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: +Kể được những hoạt động hằng ngày + Biết được cần nghỉ ngơi 2. Làm việc với SGK. Việc 1: Quan sát tranh trang 21 chỉ các bạn đi đứng và ngồi học đúng tư thế. Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm ( Rèn KN tự nhận thức: Tự nhận thức các tư thế đi đứng và ngồi học đúng tư thế) GVKL: Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế để khỏi cong vẹo cột sống.
  6. ĐGTX: - Phương pháp:Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, thực hành, đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: +Tư thế ngồi đúng C. Hoạt động ứng dụng: Dặn HS thường xuyên thực hiện ăn uống, học tập vui chơi, nghỉ ngơi hợp lý === Thứ tư ngày 24/10/2018 Toán 11 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu *KT – KN : - Biết cộng với 0 là giữ nguyên số đó. - Vận dụng phép cộng với số 0 vào làm các bài tập rèn luyện kĩ năng tính theo cột dọc, tính nhẩm, viết phép tính thích hợp * TĐ : Giáo dục cho H tính chính xác cẩn thận trong học tập *NL: Tự làm được BT. II.Chuẩn bị - BP, VBT, Phiếu . III.Hoạt động dạy học * Khởi động Cho H đọc bài trên phiếu 2+2 = 4+3 = 0+3 = 3+1 = 4+0 = 5+0 = Nhận xét ĐG + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Nội dung ĐGTX: HS nắm các bảng cộng trả lời nhanh , đúng. *HĐTH + Giáo viên đọc mục tiêu bài học Bài 1: Tính Hướng dẫn H làm bài tập Cho H mở VBTvà hỏi Bài tập yêu cầu ta làm gì Yêu cầu H làm bài tập vào vở Quan sát giúp H còn hạn chế Chữa bài : yêu cầu H nêu Chốt : Cách tính ,viết số Lưu ý viết kết quả thắng cột với các số hạng Yêu cầu H làm bài tập còn lại VBT Chữa chung Bài 2 Tính T - nêu bài tập
  7. 2 + 2 + 1 3 + 1 + 1 2 + 0 + 3 Yêu cầu H nêu cách tính Hỏi : Muốn tính 1+3+1 ta làm thế nào H trả lời muốn tính 2+2+1ta lấy 2+2bằng 4 sau đó lấy 4+1 bằng 5 T cho H hoàn thành bài tập 2 Chữa bài : yêu cầu H đổi chéo để kiểm tra Bài 3:>, . = chính xác. *HDƯD: - Kể cho người thân nghe những gì mình học được. === TIẾNG VIỆT 11: ÂM / Y / (2 T) Việc 0: Phân tích tiếng / xu / ,/ su / và đưa vào mô hình. + Tiêu chí đánh giá: - Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng / xu / - Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn. - Thao tác dứt khoát, mạch lạc. - Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng: + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm to, rõ ràng, đúng âm / y /, /i/ - Biết được /y/ là phụ âm, /i/ là nguyên âm. - Phân tích được tiếng / mi /. - Vẽ đúng mô hình tiếng / mi /. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 2: Viết: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
  8. + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết được cấu tạo của con chữ y;( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc). - Biết viết con chữ y đúng mẫu ,viết đúng từ: y tá - Viết rõ ràng,trình bày cẩn thận. *Nghỉ giữa tiết Việc 3: Đọc: ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ - Đọc đúng tiếng, từ :y bạ,y cụ, y tá, ý chí, ý đồ, chú ý và câu ứng dụng, bài ở SGK. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. - Đọc phân biệt được kĩ sư/kỹ sư,tỉ mỉ/tỷ mỷ,i-ô-ga/y-ô-ga. Việc 4: Viết chính tả: ĐGTX: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Viết đúng con chữ y theo mẫu.Viết câu, bài đúng, viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. - Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn. === Thứ năm ngày 25/10/2018 Lịch sử 43: Phiếu kiểm tra 1 (Đã soạn và dạy thứ ba/23/10) === Toán 41: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiªu: - Gióp HS biết vẽ mét đường thẳng đi qua 1 điểm vµ song song với 1 đường th¼ng cho trước (Bằng thước kÎ vµ ª ke). - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Gi¸o dôc HS cẩn thận khi vẽ. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ toán học. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
  9. GV-HS: SHD, thước, ê ke III. Hoạt động học: HĐ 1,2 ( Theo tài liệu) : * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp, quan sát. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: +a) HS vẽ được ®­êng th¼ng PQ ®i qua ®iÓm E vµ vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng AB. b) Vẽ được đường thẳng CD đi qua điểm E và vu«ng gãc với đường thẳng PQ. c) Đường thắng AB song song với đường thẳng CD d) Nêu được cách vẽ đường thẳng CD đia qua điểm E và song song với đường thẳng AB. + Nắm được cách vẽ hai đường thẳng song song. ( bài 2) HĐ 3,4 ( Theo tài liệu) : * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát: - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời;thực hiện nhiệm vụ thực tiễn, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: +Vẽ được đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp. ( Bài 3) + Thực hành vẽ được theo y/c bài 4. Nhận xét được: tứ giác ABCD là hình chữ nhật. ( bài 4) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Sử dụng thành thạo công cụ toán học. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Làm theo SHD. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt 41: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T3) I. Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ. - Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, sinh đông, sáng tạo. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. KNS:-Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Đặt mục tiêu. Kiên định II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Hoạt động học:
  10. HĐ2: Kể chuyện trong nhóm ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. + Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. + Đặt được tên câu chuyện phù hợp với nội dung. + Chọn được đại diện tiêu biểu để kể trước lớp. HĐ2: Kể chuyện trước lớp ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. + Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH === TiÕng ViÖt 41: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T1) I.Mục tiêu: - Nhận biết được động từ, làm giàu vốn từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Nhận biết được động từ trong câu hoÆc thÓ hiÖn qua tranh vẽ. - Dùng những từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết. - Năng lực: hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. *ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu cần đạt.
  11. + Biết làm những việc để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức: 1.Nói về hoạt động trạng thái của các sự vật trong các tranh dưới đây : Việc 1 : Cá nhân đọc thông tin và quan sát tranh nói về hoạt động, trạng thái sự vật trong tranh Việc 2 : Em và bạn cùng nói cho nhau nghe Việc 3 : Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 2. Tìm hiểu về động từ. Việc 1 : Cá nhân đọc đoạn văn và tìm các từ chỉ của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi.chỉ trạng thái của các sự vật dòng thác, lá cờ và viết các từ tìm được vào vở Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, Nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn Việc 3:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời và trong nhóm và chia sẻ phần ghi nhớ trang 99. *ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được trạng thái, hoạt động của các sự vật trong tranh. ( Bài 1) + Tìm được từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. Từ chỉ trạng thái của các sự vật: đổ, bay. ( bài 2) + Nắm được: Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. ( ND ghi nhớ) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3.Viết tên các hoạt động của em làm thường ngày ở trường và ở nhà Việc 1 : Em viết tên các hoạt động và gạch dưới động từ trong cụm từ chỉ hoạt động ấy Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài mình vừa viết. Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 4.Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn sau: Việc 1: Em đọc đoạn văn và viết lại động từ . Việc 2 : Em và bạn đổi chéo kiểm tra CTHĐTQ tổ chức chia sẻ
  12. 5.Trò chơi Xem kịch câm: Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời Việc 1: Em quan sát nói tên các hoạt động, trạng thái được thể hiện bằng động tác . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi CTHĐTQ tổ chức chia sẻ *ĐGTX: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, đặt câu hỏi, thực hành thí nghiệm, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được tên các hoạt động và tìm được các độngt ừ chỉ hoạt động đó. ( Bài 3) + Tìm được các động từ có trong đoạn văn: ( Bài 4) a) ®Õn, yết kiÕn, cho, nhËn, xin, lµm dïi, cã thÓ, lÆn b) mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có + Nói được tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời. ( bài 5) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. *. Hoạt động ứng dụng: Kể tên các động từ chỉ hoạt động của con mèo nhà em === TN-XH 22: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ (T1) (THKNS) I. Mục tiêu - Kiến thức: Sau bài học, học sinh kể được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống. Biết được một số nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. - Kỹ năng: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Thái độ: Học sinh có ý thức làm chủ bản thân ; quyết định nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Năng lực: tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. - Tích hợp – KNS: Học sinh có ý thức uống thuốc xổ giun theo hướng dẫn của bác sĩ. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHDH, phiếu bài tập, tranh SGK. HS: TLHDH III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Hát tập thể bài : “Thật đáng chê” A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Hát và thảo luận
  13. ĐGTX: +PP: Vấn đáp +KT: Đặt câu hỏi, trả lời miệng +TCĐG: HS trả lời được chú cò uống nước lã và ăn quả xanh nên bị đau bụng HĐ 2: Quan sát và trả lời câu hỏi ĐGTX: +TCĐG: Những việc bạn thực hiện đúng (2,3,5,6,7,8) sai (4,9,10) để ăn uống sạch sẽ.Nếu không thực hiện ăn, uống sạch sẽ sẻ bị đau bụng. +PP: Vấn đáp +KT: Đặt câu hỏi, trả lời miệng HĐ 3: Quan sát và trả lời. ĐGTX: - TCĐG: + Trứng giun vào cơ thể bằng con đường ăn uống (khi đi vệ sinh xong, phân hoặc nước tiểu có trứng giun dính vào tay; nước uống có phân, nước tiểu thải ra chứa trứng giun, rau có bón phân hoặc nước tiểu dính trứng giun, ruồi đậu vào phân rồi đậu vào thức ăn nhiễm trứng giun). +Cần rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiểu tiện; Phải uống nước được đun sôi, thức ăn phải rửa sạch và nấu chín. - PP: Quan sát - KT: Ghi chép ngắn HĐ 4: Đọc và trả lời câu hỏi: ĐGTX: - TCĐG:+Một số việc cần làm để phòng tránh bệnh giun sán: Cần rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiểu tiện và trước khi ăn; Phải uống nước được đun sôi, thức ăn phải rửa sạch và nấu chín, không đi đại tiểu tiện bừa bãi; Thức ăn phải đậy lồng bàn; Rửa rau sạch trước khi chế biến. - PP: Thảo luận, quan sát - KT: Ghi chép ngắn; vấn đáp C. Hoạt động ứng dụng: Nói với người thân những việc cần ghi nhớ để : ăn,uống sạch sẽ, đề phòng bện giun.
  14. Lịch sử 42: Phiếu kiểm tra 1 (Đã soạn và dạy thứ ba/23/10) === TN-XH 23: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ (T1) (Đã soạn và dạy tiết 1) === Thứ sáu ngày 26/10/2018 Địa lí 43,1,2: BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên và dân cư của Tây Nguyên. - Kỹ năng: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên và dân cư của Tây Nguyên. - TĐ: Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên. *Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có ý thức bảo vệ môi trường,tài nguyên thiên nhiên. - Năng lực: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về nhà rông và lễ hội đua voi, cồng chiêng. HSKT: Trình bày to, rõ một số đặc điểm tiêu biểu về cư dân ở Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học - GV: SHD, lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt - HS: SHD, vở. III. Các hoạt động học A. Hoạt động cơ bản HĐ 4: Quan sát và thực hiện: ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : + Các cao nguyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Đăk Lawk, Kon Tum, Plaay ku, Di Linh, Lâm Viên. + Chỉ được vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên lược đồ + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. + Chỉ bản đồ và trình bày rõ ràng; Hợp tác tốt HĐ5: Tìm hiểu một số dân tộc ở Tây Nguyên ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp.
  15. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : + Cư dân ở Tây Nguyên thưa thớt, sống thành bản, buôn. Các dân tộc sống lâu đời: Gia –rai, Ê- đê, Xơ-đăng, Ba-na, Cơ ho + Trang phục truyền thống: Trai đóng khố, gái quấn váy, nhà rông là nhà chung lớn nhất của buôn, là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn. Có Hội đua voi, Lễ hội cồng chiêng + Các dân tộc sống đoàn kết với nhau, cùng nhau xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. + HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập. B. Hoạt động thực hành: BT 1. (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí:+ Câu đúng: 2,4,5; Câu sai: 1,3,6 + HS viết lại thành câu đúng vào vở BT3: (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: Trò chơi - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí:+Nối đúngcác dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Ba –na, Xơ –đăng, Ê- đe, cơ-ho, Gia-rai; Các dân tộc đến Tây Nguyên xây dựng kinh tế mới: Tày, Nùng, Mông, Kinh. + Hợp tác tốt C. Hoạt động ứng dụng: Sưu tầm tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt. ===