Giáo án Âm nhạc tiểu học - Tuần 7 - GV: Đặng Thị Thu Hồng

doc 10 trang thienle22 4420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc tiểu học - Tuần 7 - GV: Đặng Thị Thu Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_tieu_hoc_tuan_7_gv_dang_thi_thu_hong.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc tiểu học - Tuần 7 - GV: Đặng Thị Thu Hồng

  1. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Âm nhạc 1: LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1, 2. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: nhất trí như SGV HSNK: Biết đặt lời theo hình tiết tấu 1,2. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo viên, đàn phím ĐT, thanh phách - HS: thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV tổ chức tc: phân biệt âm thanh cao thấp: Chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm sẽ tự đố nhau nhận biết về âm thanh cao thấp. (HS nhận xét) -GV nhận xét tuyên dương. GV giới thiệu vào bài mới: Các em đã nhận biết được âm thành cao thấp và tiết trước chúng ta đã học. Hôm nay cô cùng các em phân biệt âm thanh dài ngắn và nhận biết thể hiện hình tiết tấu 2. A.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 9: Nghe và nhận biết âm thanh dài ngắn. - GV cho các em nghe tiếng còi tàu, tiếng chim hót. ? Em hãy so sánh cho cô tiếng còi tàu như thế nào so với tiếng chim hót. ( tiếng còi tàu dài hơn tiếng chim hót và ngược lại tiếng chim hót ngắn hơn tiếng còi tàu) - Mời các em nghe cô hát 1 và cho cô nhận xét nhé ( la ; son.- la cô ngân dài còn son âm thanh ngắn hơn) - GV cho HS nghe âm thanh dài ngắn trên nhạc cụ: thanh phách và chuông tam giác. ( thanh phách có âm thanh ngắn hơn trai-en-go) ? em hãy cho cô 1 ví dụ về âm thanh dài, ngắn trong cuộc sống chúng ta( Tiếng gió âm thanh dài; tiếng bước chân âm thanh ngắn; tiếng trống trường; tiếng chuông chùa; GV chốt: Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều âm thanh dài ngắn khác nhau. Âm thanh dài ngắn chính là 1 trong những thuộc tính của âm thanh. Trong âm nhạc người ta gọi đó là Trường độ. Và từ độ dài ngắn của âm thanh mà tạo ra các hình tiết tấu khác nhau. Vậy tiết trước cô đã giới thiệu và các em đã thể hiện HTT 1. Bây giờ ai có thể thể hiện lại HTT 1 cho cô và cả lớp cùng nghe nào? B.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 10: Nghe và gõ đệm hình tiết tấu 1. - HS gõ lại hình tiết tấu 1: GV gọi 1 vài em.- HS nhận xét- GV nhận xét- tuyên dương. - Các nhóm lần lượt gõ lại. GV tổ chức cho các em hoà tấu các loại nhạc cụ gõ: Thanh phách; lắc đơn; Trai-en-gô; tem-bơ-rin). Nhắc nhở các em gõ với tốc độ vừa phải. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 11: Đọc đoạn thơ theo hình TT 1: Như sgv Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  2. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 12: Nghe và vỗ tay hoặc gõ đệm theo HTT 2.(nhất trí như SGV) - GV cho HS quan sát HTT2 trên màn hình. - GV thực hiện gõ mẫu vài lần- HS quan sát và làm theo. ? Em hãy so sánh HTT1 và HTT 2: (HTT 1 chậm; HTT 2 nhanh) B.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 13: Luyện tập hình tiết tấu 1 2 - Thực hiện luyện tập nhóm đôi gõ HTT2. Gọi 1 vài nhóm thực hiện lại gõ HTT 2. HS nhận xét- GV nhận xét. -GV cho HS gõ HTT 1, sau đó gõ HTT 2. Cuối cùng kết hợp HTT 1 và 2. - GV tổ chức TC gõ tiết tấu đối đáp: Nhóm 1: HTT 1; Nhóm 2: HTT 2; nhóm 3: HTT 1 2 Âm nhạc 2: Tiết 7 : ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp một vài động tác phù hoạ đơn giản. - Giúp HS yêu thích bài hát, nêu cao tinh thần đoàn kết cùng nhau múa vui. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Chuẩn bị: - GV : + Đàn phím điện tử. Thanh phách - HS : + Các động tác phụ họa đơn giản III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản Khởi động - CTHĐTQ cho các bạn chơi trò chơi “ nghe giai điệu đoán tên bài hát - ĐGTX: Tiêu chí: HS tham gia trò chơi nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ, thoải mái. Phương pháp: Quan sát Kỹ thuật: Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành. Khởi động giọng. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  3. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Việc 1: - Hát thầm lại bài hát vừa tập 3 lần Việc 2: - Ôn lại bài hát 3 lần theo đàn Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm - Nhóm trưởng cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu Hoạt động 3: Trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 nhóm trình bày bài hát Việc 2: Các bạn nhận xét nhóm bạn ĐGTX: -Tiêu chí: HS tham gia tích cực, thực hiện đúng giai điệu và lời ca bài hát và thể hiện sắc thái của bài hát: Múa vui -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng CTHĐTQ hỏi? Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Thuộc dân ca vùng miền nào? Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  4. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Âm nhạc 3: Tiết 7 - HỌC HÁT: GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giúp HS yêu thích bộ môn, biết yêu thiên nhiên quê hương đất nước, nhận thức được mỗi ngày đến trường là một niềm vui. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Đàn, Thanh phách HS: - Sách âm nhạc lớp 3 - Thanh phách III. Hoạt động dạy học: Khởi động - CTHĐTQ cho các bạn chơi trò chơi “Đoán tên ca sĩ”. - ĐGTX: Tiêu chí: HS tham gia trò chơi nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ, thoải mái. Phương pháp: Quan sát Kỹ thuật: Ghi chép ngắn A. Hoạt động cơ bản. - Giới thiệu bài mới - ghi đề bài Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  5. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 - Nhóm trưởng hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì? Hoạt động 1: Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Nghe GV hát mẫu Việc 3: - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV (3 lần) Việc 4: Việc 5: Nghe GV đàn từng câu và bắt nhịp cho HS hát mỗi câu 3 lần. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: - Hát thầm lại bài hát vừa tập 3 lần Việc 2: - Ôn lại bài hát 3 lần Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm + vận động phụ họa đơn giản Việc 1: - Nhóm trưởng cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu Hoạt động 3: trình bày bài hát CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét - ĐGTX: Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  6. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Phương pháp: Quan sát , vấn đáp Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng CTHĐTQ hỏi? Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Bài hát có giai điệu như thế nào? Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  7. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Âm nhạc 4: Tiết 7 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE. ÔN TẬP TĐN SỐ 1 I. Mục tiêu: - Biết vỗ tay và gõ đệm theo 2 bài hát và TĐN số 1. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giúp HS yêu thích bài hát, biết yêu thiên nhiên quê hương đất nước. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Đồ dùng dạy học GV: - Đàn - Bảng phụ TĐN số 1, Hình ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. - Thanh phách. HS: - Thanh phách -Vở bài tập âm nhạc 4. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản Khởi động CTHĐTQ cho các bạn chơi trò chơi “ nghe giai điệu đoán tên bài hát” - ĐGTX: - ĐGTX: Tiêu chí: HS tham gia trò chơi nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ, thoải mái. Phương pháp: Quan sát Kỹ thuật: Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành Khởi động giọng. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: - Hát theo đàn 2 lần Việc 2: - Ôn lại các bài hát theo nhóm dưới sự điều hành của nhóm trưởng Việc 2: CTHĐ mời các nhóm trình bày, nhận xét. Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  8. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Hoạt động 2: Ôn TĐN Việc 1: - Nhóm trưởng cho cả nhóm đọc bài TĐN theo đàn. - Nhóm trưởng gọi cá nhân, nhóm đọc lại bài kết hợp nhận xét - ĐGTX: Tiêu chí: HS đọc và hiểu nội dung câu chuyện. Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng - Hát bài hát cho người thân nghe Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  9. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 Âm nhạc 5: Tiết 7 - ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Yêu ca hát, biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và lời ca. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. Ứng dụng bài hát trong lớp học và ngoài lớp học. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe. - Tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh Học sinh: - SGK Âm nhạc 5 - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách,.) III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản Khởi động - CTHĐTQ cho các bạn hát bài hát tập thể - ĐGTX: Tiêu chí: HS tham gia nhiệt tình và hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: "Reo vang bình minh” Phương pháp: Quan sát Kỹ thuật: Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành Khởi động giọng. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: - Hát theo đàn 2 lần Việc 2: Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  10. Tuần 7 N¨m häc 2020 - 2021 - Ôn lại các bài hát theo nhóm dưới sự điều hành của nhóm trưởng Việc 2: CTHĐ mời các nhóm trình bày, nhận xét. Hoạt động 2: Ôn TĐN Việc 1: - Nhóm trưởng cho cả nhóm đọc bài TĐN theo đàn. - Nhóm trưởng gọi cá nhân, nhóm đọc lại bài kết hợp nhận xét - ĐGTX: Tiêu chí: HS tham gia nhiệt tình và hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: "Con chim hay hót và bài TĐN số 1,2” Phương pháp: Quan sát Kỹ thuật: Ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng - Hát bài hát cho người thân nghe Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng