Phiếu bài tập Lớp 1 đến Lớp 5 (ngày 10/2)

docx 12 trang thienle22 6440
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Lớp 1 đến Lớp 5 (ngày 10/2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_lop_1_den_lop_5_ngay_102.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập Lớp 1 đến Lớp 5 (ngày 10/2)

  1. TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 10/2/2020) ( Dành cho HS lớp 1 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 1 Bài 1: Luyện đọc Không biết mìnhh còn mệt tới đâu Thấy Gấu đang ngủ, Thỏ bèn lấy nhựa mít dính vào áo Gấu. Nó không ngờ Gầu biết. Giận quá, Gấu vùng dậy đuổi Thỏ. Càng đuổi, Thỏ càng chạy nhanh hơn. Mệt quá, Gấu bèn ngồi phệt xuống và nghĩ: may mà mình đuổi nó. Nếu nó đuổi mình thì không biết mình còn mệt tới đâu nhỉ? Tiếng việt Bài 2:a. Điền at hay ac bãi c , c ´ con, lười nh ´ , nhút nh ´ đại b ´ , b ´ cơm, bài h ´ , nhà g ´ Bài 3: Tìm 5 từ có vần it: iết: Bài 4: Khoanh vào chữ cái đặt trước từ viết đúng chính tả. a. chong chóng b. chong xanh c. trong xanh d.trắng xóa e. chắng xóa g. cây tre h. cây che k. che chở Bài 5: : Nối ô chữ cho phù hợp Đường phố chúm chím. Nụ hồng óng mượt. Mái tóc du dương. Bản nhạc đông nghịt. Viết mỗi từ sau thành 2 dòng ( chữ cỡ nhỏ)
  2. thật thà, cơn sốt, bánh tét, bát ngát Viết mỗi câu sau thành 2 dòng chữ cỡ nhỏ - cả nhà ong bay đi kiếm mật. - sơn và nam là đôi bạn thân. - bạn hà chăm chỉ làm bài. - ngày chủ nhật, cả nhà bộ về thăm ông bà.
  3. Toán Bài 1: số 9 2 3 4 5 6 7 8 9 0 7 Bài 2: Đ ghi Đ, sai ghi S 3 4 5 2 6 6 4 4 5 5 8 5 7 3 5 6 10 6 2 8 6 3 9 0 9 0 5 5 8 5 5 8 2 3 4 9 Bài 3: Số a. số liền sau của số 3 là số: b. Số liền sau của số 0 là số: c. số liền sau của số 9 là số: d. Số liền trước của số 10 là số: e. Số liền trước của số 6 là số: h. Số liền trước của số 8 là số: i. Số ở giữa số 3 và số 5 là số: i. Số ở giữa số 10 và số 8 là số: Bài 4: Số 1 chục con gà = con gà 1 chục nhãn vở = . nhãn vở *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Bài 5: Trên cây có 8 con chim đậu, một người đi săn bắn trúng một con rơi xuống đất. Hỏi trên cây còn lại mấy con chim? a. Trên cây còn lại 7 con chim. b. Trên cây không còn con chim nào cả. Bài 6: Dũng có số bi nhiều hơn 7 bi nhưng ít hơn 9 bi. Hỏi Dũng cú bao nhiêu viên bi? a. 6 bi b. 8 bi c. 10 bi
  4. TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 10/2/2020) ( Dành cho HS lớp 2 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 2 MÔN TOÁN 1. Nối phép tính với kết quả đúng: a) 4 x 8 3 x 6 5 x 6 3 x 9 12 27 30 18 24 32 45 4 x 3 5 x 9 3 x 10 2 x 9 b) 3 dm x 2 2 kg x 8 4 cm x 4 4 lít x 7 16cm 28 lít 6dm 16kg 45cm 18cm 27dm 4 kg x 4 5cm x 9 3dm x 9 2 x 9cm 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: *Các số dưới đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 2 ; 4 ; 8 ; 6 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ;18 ; 20 b) 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 *Các số dưới đây được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: c) 30 ; 27 ; 24 ; 18 ; 15 ; 21 ; 12 ; 9 ; 6 ; 3 d) 30 ; 27 ; 24 ; 21 ; 18 ; 15 ; 12 ; 9 ; 6 ; 3 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Viết phép tính đúng hay sai: *Mỗi con vịt có 2 chân. Hỏi 3 con vịt có bao nhiêu chân?
  5. a) 2 x 3 = 6 (chân) b) 3 x 2 = 6 (chân) *Mỗi can dầu đựng 3l dầu. Hỏi 2 can dầu đựng bao nhiêu lít dầu? a) 2 x 3 = 6 (l) b) 3 x 2 = 6 (l ) MÔN TIẾNG VIỆT 1. Đọc bài đọc “ Mùa xuân đến” (SGK Tiếng việt 2,tập II trang 17) . Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? A. Hoa mận vừa tàn. B. Bầu trời xanh. C. Nắng vàng rực rỡ. D. Vườn cây đâm chồi, nảy lộc. Câu 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? A. Bầu trời ngày thêm xanh. B. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. C. Vườn cây đâm chồi, nảy lộc, nhiều loại cây ra hoa. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Con người cảm nhận điều gì về hương vị của mỗi loài hoa xuân? A. Hoa bưởi nồng nàn. B. Hoa nhãn ngọt. C. Hoa cau thoảng qua. D. Các ý trên đều đúng. Câu 4: Bốn từ ngữ chỉ tên các loài cây có trong bài văn? A. Mận, bưởi, cau, nhãn B. Nảy lộc, đâm chồi, nồng nàn, rực rỡ C. Chích chòe, khướu, cu gáy, chào mào D. Tất cả các ý trên Câu 5: Những từ ngữ nào chỉ đặc điểm riêng của các loài chim? A. Lắm điều, nhanh nhảu, đỏm dáng.
  6. B. Rực rỡ, nồng nàn, nảy lộc. C. Chích choè, thoảng qua, mùa xuân. Câu 6: Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Như thế nào”? A. Những chú khướu lắm điều. B. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. C. Trên cành cây những thím chích choè đang bay nhảy. Câu 7:Câu “ Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn”. Thuộc câu kiểu: A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 8:Câu “ Trên cành cây những thím chích choè đang bay nhảy.”. Thuộc câu kiểu: A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? 2. Nối từ ở cột A với cột B cho thích hợp A B Nhanh như Voi Nhát như Sóc Dữ như Thỏ Khỏe như Hổ 3. Chính tả: Viết đoạn 1, bài “ Mùa xuân đến”
  7. TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 10 / 2/ 2020 ) ( Dành cho HS lớp 3 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên : Lớp 3 . TOÁN Bài 1 :Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : a, So sánh 4009 và 4010 : A, 4009 > 4010 B, 4009 85 phút Bài 2 :Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : A C D N M B 2cm Trong hình vẽ trên : A, C là trung điểm của đoạn thẳng A B, C là trung điểm của đoạn thẳng AN C, D là trung điểm của đoạn thẳng AM D, N là trung điểm của đoạn thẳng AM Bài 3: Cho các số: 3000, 2909, 2919, 3001, 2090, 2099, 2100. a, Viết các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé : b, Tìm số lớn nhất trong các số đã cho : c, Tìm số bé nhất trong các số đã cho : Bài 4: Đặt tính rồi tính: a. 2657 + 3025 4105 + 1367 3116 + 2170 2880 + 1478 b, 1234 + 5216 3521 + 2675 4923 + 2876 245 + 7928 Bài 5: Đoạn đường thứ nhất dài 1075m, đoạn đường thứ hai dài hơn đoạn đường thứ nhất 750m. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu mét?
  8. Bài 6 :Một đội thợ xây ngày thứ nhất làm được 3568 m đường.Ngày thứ hai làm được 4052 m đường . Hỏi cả hai ngày đội đó làm được bao nhiêu mét đường ? Bài 7: Tính giá trị của biểu thức: a, 1407 + 254 – 375 = b, 9756 – 234 + 108 = Tiếng Việt I. Chính tả : Điền chiều hay chiều vào mỗi ô trống cho thích hợp : a ) Buổi , nắng nhạt dần trên cao . b ) Ông bà rất . đứa cháu ngoại bé bỏng nhất nhà . c) Em rất thích ngắm biển lúc thuỷ đang dâng . II . Luyện từ và câu : Bài 1 : Khoanh vào chữ cái trước câu sử dụng dấu phẩy : a) Những làn mây trắng , trắng hơn xốp hơn trôi nhẹ nhàng hơn . b) Những làn mây trắng trắng hơn,xốp hơn trôi nhẹ nhàng hơn . c) Những làn mây trắng trắng hơn,xốp hơn,trôi nhẹ nhàng hơn . d) Những làn mây , trắng trắng hơn ,xốp hơn , trôi nhẹ nhàng hơn . Bài 2 :Đặt dấu phẩy vào những câu văn sau : Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút.
  9. TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 10/2/2020) ( Dành cho HS lớp 4 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 4 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a) Trong các số 7835; 4256; 3973; 81289, số chia hết cho 2 là: A. 7835 B. 4256 C. 3973 D. 81289 b) Trong các số 7965; 2537; 10346; 9852 số chia hết cho 5 là: A. 7965 B. 2537 C. 10346 D. 9852 Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi Svào ô trống : a) Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 b) Các số có chữ số tận cùng là 3; 6; 9 thì chia hết cho 3 c) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 9 d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9 Câu 3. Chọn câu trả lời đúng: a) Cho số 75*89. Chữ số điền dấu * để được số có 5 chữ số chia hết cho 9 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 9 b) Cho số 320*5. Chữ số điền vào dấu * để được số có 5 chữ số chia hết cho 3 là: A. 1; 4; 7 B. 2; 5; 8 C. 0; 3; 9 D. 1; 3; 4 Câu 4. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng: A.Số 7385 Chia hết cho 3 (1) B.Số 32756 Chia hết cho 5 (2) C.Số 31593 Cho cho 3 dư 1 (3) D.Số 23479 Chia hết cho 2 (4)
  10. Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán sau: Câu 1.Cho các số: 3578; 4290; 10235; 729180; 54279; 6549 a) Tìm trong đó các số chia hết cho 2 là : . b) Tìm trong đó các số chia hết cho 3 là : c) Tìm trong đó các số chia hết cho cả 2 và 5là : . d) Tìm trong đó các số chia hết cho 2; 5 và 9 là : Câu 2. Lan có một số kẹo ít hơn 40 nhưng nhiều hơn 20. Nếu Lan chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu kẹo ? Câu 3. Cho các chữ số: 9; 0; 5; 2 a) Viết tất cả các chữ số có 4 chữ số mà mỗi chữ số chỉ xuất hiện 1 lần ở mỗi số b) Trong các số vừa viết đượcở phần a số nào chia hết cho 2; số nào chia hết cho 5; số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? . Tiếng Việt:Viết bài Tập làm văn : Tả một đồ chơi mà em yêu thích. Viết vào vở Tiếng Việt chiều.
  11. TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 10/2/2020) ( Dành cho HS lớp 5 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 5 A. MÔN TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 36,75 + 89,46 b) 351 – 138,9 c) 60,83 x 47,2 d) 109,44 : 6,08 Bài 2: Tìm x: a/ X x 100 = 41,87 b/ 0,48 : X = 1,2 Bài 3 : Một mảnh vườn có nửa chu vi là 15,4 m, chiều rộng bằng 2/ 3 chiều dài. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn đó ? Bài 4: Tính tỉ số phần trăm của hai số 60 và 24. B. MÔN TIẾNG VIỆT 1. Câu văn nào dưới đây có dùng đại từ xưng hô?  a) Cô bé mỉm cười rạng rỡ, vụt chạy đi.  b) Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào.  c) Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé! 2. Câu văn: “Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en” có:  a) 1 động từ. Đó là :  b) 2 động từ. Đó là :  c) 3 động từ. Đó là : 3. Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ “hạnh phúc”.
  12.  a) Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên.  b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.  c) Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc. 4. Tìm và gạch dưới các cặp quan hệ từ trong các câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu: a) Nếu việc học tập bì ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. (biểu thị quan hệ ) b) Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn. (biểu thị quan hệ .) c) Mặc dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ. (biểu thị quan hệ ) d) Tuy làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa. (biểu thị quan hệ .) e) Vì Nam không chăm chỉ học nên Nam thi không đạt kết quả cao.(biểu thị quan hệ .) 5 . Gạch dưới trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: - Lúc này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt.