Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_4.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 4
- TUẦN 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Lịch sử 52,1,3: BÀI 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được vài biến đổi nổi bật về kinh tế, xã hội của nước ta những năm đầu thế kỉ XX. - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo. - Có lòng yêu nước, căm thù giặc . - NL: Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. Biết bày tỏ cảm nhận của mình về sự xâm chiếm của thực dân Pháp. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Khám phá biến đổi kinh tế ở nước ta đầu thế kỉ XX (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Biến đổi kinh tế: Từ một nước nông nghiệp nay đã xuất hiện nền công nghiệp khai thác mỏ, nhà máy, đồn điền. + Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. HĐ 2: Khám phá biến đổi trong xã hội nước ta đầu thế kỉ XX (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Biến đổi xã hội: Từ một nước phong kiến chỉ có giai cấp thống trị và bị trị (nông nô và nô tỳ) nay đã xuất hiện công nhân, chủ xưởng, trí thức, viên chức, nhà buôn. + Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. HĐ 3: Tìm hiểu về tình cảnh của công nhân và nông dân VN dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Nhà cửa là những túp lều hay bằng đất trát , lợp rơm rạ; Công nhân gầy còm, những đứa tre 10 tuổi còng lưng đẩy than, thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ sức. + Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. *HĐ ứng dụng: HD HS nói lại được những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta những năm đầu thế kỉ XX
- Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Lịch sử 41:BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: (BSĐH) - Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cũng như địa bàn sinh sống của người dân Văn Lang và Âu Lạc. - Chỉ ra nguyên nhân thất bại của nước Âu lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm. - Biết trân trọng công ơn dựng nước của Hùng Vương, An Dương Vương và một số phong tục tập quán ở thời Hùng Vương, An Dương Vương. - NL: Sử dụng sách giáo khoa, tìm kiếm thông tin, diễn đạt rõ ràng II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, Tranh trục thời gian, phiếu bài tập. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Hoạt động cơ bản: HĐ 3: Tìm hiểu về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương – An Dương Vương: Việc 1: Cá nhân quan sát hình vẽ trên trống đồng và các hiện vật thời Hùng Vương Việc 2: Thảo luận theo nhóm: - Bạn biết trong các hình trên, hình nào nói về lao động sản xuất, về ăn, mặc, ở, về các hoạt động vui chơi của người dân thời Hùng Vương? – bạn cho biết vài nét về đời soogs sản xuất, ăn , mặc, ở, và vui chơi nhảy múa của người dân thời Hùng Vương? Việc 3: Trao đổi trước lớp Việc 4: Đọc thông tin, gạch chân những thông tin mới đối với bạn ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân Văn Lang và Âu Lạc là biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng
- làm vũ khí và công cụ sản xuất bằng đồng, bằng sắt, làm đồ gốm, làm đồ trang sức, , vui chơi, nhảy múa vào ngày hội làng, thờ thần Đất, thần Mặt Trời. + Biết sử dụng sách giáo khoa, tìm kiếm thông tin. HĐ 4: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà: Việc 1: Đọc hội thoại Việc 2: Hỏi thầy cô giáo những gì chưa hiểu khi đọc hội thoại Việc 3: Kể cho nhau nghe về cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Triệu Đà Việc 4: Kể trước lớp, nhận xét, bổ sung ĐGTX: - PP: Vấn đáp, Kể chuyện - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể rõ ràng, đủ ý câu chuyện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà. + Nguyên nhân thất bại của Âu Lạc là vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai Trọng Thủy sang làm rễ An Dương Vương, rồi tìm cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước Âu Lạc. Bài học kinh nghiệm: Không như An Dương Vương, phải không được chủ quan, coi thường âm mưu của giặc. + Lắng nghe, ghi chép, ghi nhớ thông tin *HĐ ứng dụng HD HS nên làm gì để ghi nhớ và hành động góp phần vào việc giữ gìn di tích và phong tục tập quán có từ Hùng Vương- An Dương Vương. === Địa lí 53,2,1: BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (T2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khoáng sản nước ta dựa vào bản đồ (lược đồ) - Kể tên và chỉ được vị trí một số loại khoáng sản (mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ) của nước ta trên bản đồ (lược đồ) - NL: Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin trên lược đồ; SGK. * THNDGDBVTNMTB-SDNLTK- HQ: Sau bài học HS có ý thức BVTNMTB- SDNLTK- HQ tốt hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, lược đồ địa hình Việt Nam. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh
- 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động cơ bản: HĐ 4: Tìm hiểu khoáng sản Việt Nam: ĐGTX: - PP: Quan sát, - KT: Ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Kể tên và chỉ được vị trí một số loại khoáng sản của nước ta trên lược đồ: mỏ than (Q.Ninh), sắt ở Hà Tĩnh, a-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển đông. + Tự tìm hiểu thông tin qua việc quan sát lược đồ HĐ 5: Liên hệ thực tế: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể tên một số sản phẩm được làm từ khoáng sản nước ta. + Biết quan sát tranh để tìm hiểu thông tin. HĐ 6: Đọc và ghi nhớ nội dung bài học: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Trên phần dất liền nước ta, ¾ diện tích là đồi núi thấp và ¼ diện tích là đồng bằng. Các mỏ khoáng sản của nước ta: mỏ than (Q.Ninh), sắt ở Hà Tĩnh, a-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển đông. + Tự đọc, ghi nhớ thông tin * Hoạt động thực hành: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” ĐGTX: - PP: Thực hành - KT: Trò chơi - Tiêu chí ĐG: + Chỉ và nêu tên các dãy núi, các cánh cung, các đồng bằng, các mỏ khoáng sản của VN trên lược đồ. + Sử dụng bản đồ *HĐ ứng dụng (Như tài liệu) ===
- TN-XH 11,2,3: BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I. Mục tiêu: (TH KNS) HS có khả năng: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - HSKG: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ : bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai. - KN tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai; KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai; Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - NL: Tự vệ sinh tai, mắt sạch sẽ; Khai thác thông tin từ tranh vẽ II. Chuẩn bị : Tranh SGK, bài hát“Rửa mặt như mèo” III. Hoạt động học: +Khởi động: cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” +Làm việc với SGK 1. Quan sát và xếp tranh theo ý nên và không nên để bảo vệ mắt Việc 1: - Quan sát từng hình ở trang10 trong SGK tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi - Một bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó ngược lại. Ví dụ: Chỉ bức tranh thứ nhất bên trái trang sách hỏi: bạn nhỏ đang làm gì? Việc làm của bạn đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? Việc 2:- HS lên gắn các bức tranh phóng to ở trang 4SGK vào phần: Các việc nên làm và không nên làm. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt: Ngồi học nơi đủ ánh sáng và đúng tư thế, rửa mặt sạch sẽ, đi khám mắt định kỳ; ko nên nhìn thẳng vào mặt trời, không xem phim gần màn hình + NL: Tự vệ sinh mắt sạch sẽ; Khai thác thông tin từ tranh vẽ 2. Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi nên và không nên để bảo vệ tai Việc 1:HS quan sát hình(KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tai) - Quan sát hình trang 11SGK, chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Ví dụ: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ nhất ở bên trái. Hai bạn nhỏ đang làm gì? Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? Nếu bạn nhìn thấy hai bạn đó , bạn sẽ nói gì với hai bạn? Việc 2:Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn tranh vào phần nên làm và không nên làm. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm
- CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp -Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai: Rửa tai sạch sẽ, đi khám tai định kỳ; nếu nước vào tai thì nhảy cho nước ra, ko nên nghe âm thanh mạnh, ko nên dùng que nhọn ngoáy tai + NL: Tự vệ sinh mắt sạch sẽ; Khai thác thông tin từ tranh vẽ * Hoạt động ứng dụng: Thực hành bảo vệ tai mắt thường xuyên Rèn KN tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai === Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 TOÁN 11 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu >, 3 < + Học sinh dưới lớp gắn bảng gài + Cho học sinh chữa bài + Nhận xét ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS trả lời được câu hỏi + Biết điền số đúng vào chỗ chấm + Thao tác nhanh, chính xác; Tự tin trước lớp * Bài mới : ( 2’) – GTB ghi đề, nêu mục tiêu HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : Làm bài 1,2,3 Bài 1: ( 10’) Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt
- a) Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 hình bằng nhau – Bài tập ở vở bài tập giống sách giáo khoa b) Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái để số kiến ở 2 nhóm bằng nhau c) Học sinh tự làm bài trong vở Bài tập toán - Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp Bài 2: ( 10’)Nối với số thích hợp -Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp . 3 = 5 > 4 4 = 2 = 1 < ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Biết cách vễ thêm hoặc gạch bớt để cho bằng nhau + Nối ô trốngvới số thích hợp + Biết cách chơi,nối nhanh nối đúng + Làm bài nhanh, chính xác, cẩn thận HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em vừa học bài gì ? - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau === Tiếng Việt 11: ÂM / gh / (2T) Việc 0 - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí + HS TL đúng câu hỏi âm gờ đứng trước âm o/ô,a,u, ư thì ghi âm gờ bằng chữ g
- + Vẽ được mô hình và phân tích được tiếng /ga/ + Trả lời mạnh dạn Việc1: Chiếm lĩnh ngữ âm ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí + Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /gh/ + Biết được /gh/ là phụ âm + Phân tích được tiếng / ghê / + Thao tác trên mô hình nhanh,chính xác Việc 2 : Viết ĐGTX: - PP: Viết, quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được cấu tạo của con chữ gh (điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút, điểm kết thúc, cụ thể + Biết viết / gh / ghế /ghế đá/ đúng mẫu + Đưa chữ gh vào mô hình tiếng + Tìm được nhiều tiếng có âm / gh / đứng đầu ghe, ghè, ghé, ghe., ghề, ghế, ghề + H nắm luật chính tả đứng trước e, ê ,i phải ghi gờ bằng con chữ gh + Nắm chắc /gh / là phụ âm Việc 3: Đọc ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá + Đọc to, tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ + Đọc đúng tiếng từ: ghe, ghè, ghé, ghe., ghề, ghế, ghề.Câu: Bà à, bà ạ. + Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu Việc 4 : Viết chính tả ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá + HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc, phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng + Thao tác đúng, dứt khoát chính xác + Viết đúng câu: Bé kê ghế dễ ghê, bà ạ. + Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ + Phát âm to, rõ ràng ,mạnh dạn ===
- Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Lịch sử 43:BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T2) (Soạn và dạy ngày 18/9) === 1 Toán 4 : GIÂY, THẾ KỈ (T1) I. Mục tiêu - Em biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Mối quan hệ giữa phút, giây, thế kỉ và năm - Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Năng lực: Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Đồng hồ . III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách xem đồng hồ. + Đọc giờ nhanh, chính xác; phản xạ nhanh. + Phối hợp tốt trong nhóm. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2: 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút + Bài3: H biết kim giây trên đồng hồ. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây. Khi kim giây chạy được một vòng trên mặt đồng hồ qua 60 vạch thì kim phút chạy được 1 phút. H nắm: 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm + Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. + HS hợp tác tích cực trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. IV. Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như sách HDH ===
- 1 Tiếng Việt 4 : CON NGƯỜI VIỆT NAM (T3) I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. - HS quý trọng người trung thực. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Biết kết hợp ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyện. Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp; năng lực diễn đạt. II. Chuẩn bị: GV + HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ 3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nghe kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính. Lắng nghe tích cực. + Nắm được cốt truyện qua lời kể của cô. + Phối hợp tốt trong nhóm đề thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào câu chuyện, trả lời được các câu hỏi bằng lời của mình. + Qua các câu trả lời, trình bày được diễn biến của câu chuyện. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Nối tiếp nhau kể lại được từng đoạn của câu chuyện. + Đại diện nhóm kể lại được toàn bộ câu chuyện. + Bình chọn được bạn kể hay nhất. + Lời kể tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt với lời nói khi kể. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.) ( HĐ 6). + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Kể cho người thân nghe câu chuyện Một người chính trực. ===
- 1 Tiếng Việt 4 : NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1) I.Mục tiêu: - Nhận biết được từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp; nhận biết được từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy cả âm đầu và vần. - Nhận diện được từ láy trong câu văn, đoạn văn. - Thích dùng từ láy vào viết văn miêu tả. - Năng lực: hợp tác nhóm,giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2,3,4-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV.Hoạt động học : HĐ1( Theo tài liệu): *ĐGTX: - PP: vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được từ ghép, từ láy theo y/c. + Phản xạ nhanh, phối hợp nhóm tốt. + Tinh thần đoàn kết cao trong khi chơi. HĐ2,3,4( Theo tài liệu): *ĐGTX: - PP: tích hợp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận xét được: Từ ghép tổng hợp có nghĩa bao quát chung; từ ghép phân loại chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi của tiếng thứ nhất. ( bài 2) + Bài 3: Từ ghép tổng hợp ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. Từ ghép phân loại xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay + Bài 4a) sợ sệt; b) lạt xạt, lao xao; c) he hé, rào rào. + Trình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Năm chắc các đặc điêm của từ láy, từ ghép. IV.Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === TN-XH 22: LµM G× §Ó X¦¥NG Vµ C¥ PH¸T TRIÓN TèT ? (T2) I.Mục tiêu: Sau bµi häc em: - KT : Biết cách bảo vệ cơ và xương. - KN : Nªu nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ó c¬ vµ xư¬ng ph¸t triÓn tèt - TĐ : Cã ý thøc thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®Ó c¬ vµ xư¬ng ph¸t triÓn tèt. - NL : Tự điều chỉnh việc làm hằng ngày để tránh cong vẹo cột sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV+ HS: TLHDH
- III.Điều chỉnh: - Hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Hoạt động dạy học : * Hoạt động thực hành : HĐ 1: Thực hiện nhấc một vật và thảo luận: (Như tài liệu) HĐ 2: Thực hiện đeo cặp sách và hỏi - đáp: (Như tài liệu) HĐ 3: Quan sát, nhận xét cách ngồi học của các bạn trong nhóm:(Như tài liệu) HĐ4:Cùng các bạn tập một số động tác thể dục và thảo luận:(Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thực hành - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Cã ý thøc thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®Ó c¬ vµ xư¬ng ph¸t triÓn tèt. + Tự điều chỉnh việc làm hằng ngày để tránh cong vẹo cột sống V. Hoạt động ứng dụng: Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy thực hiện : - ăn ,uống đủ bữa và đủ chất. - Đeo cặp bằng 2 vai khi đi học. - Không mang cặp quá nặng . - Ngồi học đúng tư thế. - Cùng với người thân trong gia đình thường xuyên tập thể dục. VI. Lưu ý sau khi dạy: === Lịch sử 42:BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T2) (Soạn và dạy ngày 18/9) TN-XH 23: LµM G× §Ó X¦¥NG Vµ C¥ PH¸T TRIÓN TèT ? (T2) (Đã soạn và dạy tiết 1 sáng ngày 20/9/2018) === Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Địa lí 43,1,2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (T2) I. Mục tiêu: (BSĐH) - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn. - Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở HL Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HL Sơn - NL: Hợp tác nhóm tốt; dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. * THBVMT: Sau bài học HS có ý thức BVMT xung quanh tốt hơn.
- II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Hoạt động cơ bản: HĐ 5: Quan sát H3 và trả lời câu hỏi: Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc thông tin H3 Việc 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi: - Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc có trong H3 - Bạn biết gì về bản làng, nhà sàn và lễ hội ở HL Sơn? Việc 3: Trình bày ý kiến trước lớp Việc 4: Đọc thông tin và bổ sung hiểu biết ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể tên, nhận xét về trang phục truyền thống một số dân tộc ở Bắc Bộ (Thái, Dao, Mông). HL Sơn có cư dân thưa thớt, sống thành các bản cách xa nhau, ở nhà sàn, tổ chức lễ hội ( Hội chơi núi, hội xuống đồng) và mùa xuân, họ mặc trang phục truyền thống vào ngày lễ hội. + Biết sử dụng tranh và thông tin để tìm hiểu kiến thức. HĐ 6: khám phá chợ phiên ở vùng cao: Việc 1: Cá nhân quan sát H4(a,b,c) Việc 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi: - Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? - Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Việc 3: Trình bày ý kiến trước lớp Việc 4: Đọc thông tin và bổ sung hiểu biết GV chốt kiến thức ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp, Thảo luận
- - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nét đặc sắc của chợ Phiên: Rất đông người và họp vào những ngày nhất định, là nơi mua bán trao đổi hàng hóa, còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên. + Biết khai thác thông tin trong sách. HĐ 7. Tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân ở HL Sơn: Việc 1: Cá nhân đọc thông tin trong bảng Việc 2: Hỏi thầy cô những thông tin chưa hiểu Việc 3: Giới thiệu trong nhóm thông tin, tranh ảnh sưu tầm về hoạt động sản xuất của người dân HL Sơn. Việc 4: Giới thiệu trước lớp thông tin, tranh ảnh sưu tầm về hoạt động sản xuất của người dân HL Sơn. GV nhận xét, bổ sung ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn (trồng lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả trên nương rẫy và ruộng bậc thang); Nghề thủ công (dệt, thêu, đan, rèn, đúc, và khai thác khoáng sản, lâm sản). + Dựa vào bảng số liệu để tìm ra kiến thức. HĐ 8: Đọc và ghi vào vở: ĐGTX: - PP: Quan sát - KT: Ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, dân cư, hoạt động sản xuất của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn; mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở HL Sơn. + Tự hào về cảnh đẹp về thiên nhiên và đất nước Việt Nam. Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HL Sơn + Biết khai thác thông tin trong sách. *HĐ ứng dụng HD HS sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn. ===