Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 11

docx 17 trang thienle22 3080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_11.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 11

  1. TUẦN 11 Thứ hai 5/11/2018 Lịch sử 52,1,3: PHIẾU KIỂM TRA 1 EM HỌC ĐƯỢC GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ HƠN TÁM MƯƠI NĂM NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. Mục tiêu: - K.Thức: Nắm được tên giai đoạn lịch sử đã được học qua thời kì lịch sử: Hơn tám mươi năm đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. - Kỹ năng: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu qua thời kì lịch sử trên - Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về cách mạng mùa thu và ngày Quốc khánh. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta. - Năng lực: Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 1trang 31, 32 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. === Thứ ba 6/11/2018 Lịch sử 41: BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - KN: Kể lại được diễn biến của cuộc khánh chiến chống quân Tống xâm lược. Nắm được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. - TĐ: Tự hào về truyền thống chống giặc giữ nước của cha ông ta. - NL: Hợp tác tốt; Sử dụng được lược đồ, trình bày to rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, lược đồ khu vực diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981) 1
  2. - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ3: Tìm hiểu sự kiện Lê Hoàn lên ngôi, lập nên nhà Tiền Lê: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Kể được: Năm 979, Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân (Vua 6 tuổi, Giặc Tống đem quân xâm lược nước ta). + Khâm phục việc làm của thái hậu Dương Vân Nga. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. HĐ 4: Tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận, kể chuyện - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Năm 981, Lê Hoàn (Lê Đại Hành) có công đánh đuổi quân xâm lược Tống. + Tự hào về truyền thống chống giặc giữ nước của cha ông ta. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: BT4,5:ĐGTX: - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG:+ Kể lại được diễn biến của cuộc khánh chiến chống quân Tống xâm lược. Nắm được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Tự giác làm BT, trình bày ý kiến rõ ràng. BT6: Thảo luận và điền thông tin đúng vào các ô trong bảng: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG:+ Nắm được: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân; Năm 979, Lê Hoàn lên ngôi vua; Năm 981, Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi quân xâm lược Tống. + Để tưởng nhớ công ơn Lê Đại Hành, người ta đã xây đền thờ, lấy tên ông đặt tên trường học, đường phố. C.HĐ ứng dụng HD HS sưu tầm các câu chuyện về Lê Đại Hành. Phát biểu cảm nghĩ của em về truyền thống chống giặc của cha ông ta. === 2
  3. Địa lí 53,2,1: BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc thông tin, dựa vào bảng số liệu, nhận biết được đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. Biết nước ta có 54 dân tộc cùng sinh sống; Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta - KN: Trình bày sơ lược về sự phân bố dân cư ở nước ta. - TĐ: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. - NL: Hợp tác tốt, tự giác khai thác thông tin từ bảng số liệu, biểu đồ. Trình bày to rõ ràng. * BVMT: Ý thức được sự gia tăng dân số sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, biểu đồ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 4: Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về các dân tộc của Việt Nam: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Nước ta có 54 dân tộc cùng sinh sống; Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta + Hợp tác tốt, tự giác khai thác thông tin HĐ 5: Đọc thông tin, quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi: HĐ 6: Đọc và ghi nhớ nội dung bài học: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận, quan sát - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Trình bày sự phân bố dân cư ở nước ta chưa hợp lí giữa các vùng; Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển nhưng thưa thớt ở vùng núi. Khoảng 2/3 dân số nước ta sống ở nông thôn; Nhà nước có chính sách chuyển dân từ đồng bằng Bắc Bộ lên miền núi phía Bắc, từ đồng bằng đến Tây Nguyên. + Quan sát lược đồ, đọc được mật độ dân số VN B. Hoạt động thực hành: BT1: ĐGTX: - PP:Vấn đáp, thực hành - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Câu đúng: 1,3,4, 6; Câu sai: 2,5 3
  4. BT 2: Đóng vai, xử lí tình huống: ĐGTX: - PP:Vấn đáp, sắm vai - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Đưa ra tình huống; sắm vai để giải quyết được tình huống về tăng nhanh dân số hoặc phân bố dân cư không hợp lí giữa các vùng. + Thể hiện mạnh dạn, tự nhiên BT3: Chơi trò chơi “Nhìn trang phục, đoán tên dân tộc” ĐGTX: - PP:Vấn đáp, trò chơi - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + GV chiếu hình ảnh lên, các nhóm nhìn và thống nhất tên dân tộc, ghi vào giấy, nộp lên và mời ban giám khảo chấm sau khi GV cho đáp án trước lớp. + Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. C. HĐ ứng dụng 1. Tìm hiểu về địa phương em có diện tích và số dân là bao nhiêu? Có những dân tộc nào cùng chung sống? Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở địa phương em tăng hay giảm?Vì sao? Tìm một số ví dụ cự thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh. 2. Như tài liệu === TNXH 11,2,3: BÀI 11: GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - KT: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - KN: Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập - TĐ: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình và biết yêu quý gia đình. - NL: Hợp tác tốt II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Tranh, SGK - HS: SGK III. Hoạt động học: * Khởi động: Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”. A. Hoạt động cơ bản: 4
  5. 1.Quan sát theo nhóm nhỏ. Việc 1: - Quan sát các hình trong bài 11 SGK và trả lời cá nhân - Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - Đảm nhận trách nhiệm môt số công việc trong gia đình. Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét,bổ sung - Tiêu chí đánh giá: HS xác định và hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong gia đình.Trình bày to, rõ ràng, tự tin. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Vẽ tranh,trao đổi theo cặp. Việc 1: Từng em vẽ tranh về gia đình của mình Việc 2: HS từng đôi một kể với nhau về người thân trong gia đình. Việc 3: Báo cáo với cô giáo những việc em đã làm - Tiêu chí đánh giá: HS vẽ được gia đình mình và kể các thành viên trong gia đình mình .Trình bày to, rõ ràng, tự tin. - Phương pháp: quan sát, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, lời bình 3. HDƯD - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === Thứ tư ngày 7/11/2018 TOÁN 11: LUYỆN TẬP ( Trang 62) I. MỤC TIÊU : - KT: Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0 - KN: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - TĐ: Giáo dục cho H tính chính xác cẩn thận trong học tập - NL: HS biết vận dụng kiến thức vào tính toán nhanh , chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh SGK tập 5/62 + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : + Gọi học sinh lên bảng : 5
  6. 5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4 – 0 4 + 0 Nhận xét –GTB, đọc mục tiêu bài học + Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức vận dụng vào làm bài thành thạo , chính xác. + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời 1. HĐTH: Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0. - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm - Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào ? - kết quả bằng chính số đó - 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? - kết quả bằng 0 - Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ? - kết quả không đổi - Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính ? - Học sinh lên bảng : 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 Hoạt động 2 : Thực hành bài1 (1,2,3) ,2,3(1,2) , 4(1,2),5(a) o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả - Cho học sinh nhận xét : 2 – 0 = 1 + 0 = 2 - 2 = 1 - 0 = - Nhận biết cộng trừ với 0 . Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột o Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1 = 4 – 2 – 2 = Học sinh nêu : Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại - Cho học sinh tự làm bài và sửa bài o Bài 4 : Diền dấu , = - Giáo viên sửa sai trên bảng lớp o Bài 5 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp - Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân, a) Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy quả bóng ? 4 – 4 = 0 - Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán - Nội dung ĐGTX: + HS nêu lại 2 quy tắc tính đúng , nhanh. + Biết cách tính phép tính liên tục 2 phép tính. 6
  7. + Điề dấu = nhanh , chính xác. Nêu được bài toán và lập được phép tính cho bài toán. - Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. - Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời 3. HDƯD : - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === TIẾNG VIỆT 11: VẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI: MẪU 3 - AN Việc 0: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Biết được kiểu vần đã học là: vần có âm đêm và âm chính, mẫu oa - Biết được kiểu vần mới hôm nay học là:vần có âm chính và âm cuối Việc 1: Lập mẫu vần có âm chính và âm cuối:/an/ + Tiêu chí đánh giá: - Phân tích tiếng /lan/ thành hai phần (Phần đầu /l/,phần vần /an/) - Biết phân tích vần /an/,nắm được vần /an/ có âm chính là /a/,âm cuối là /n/, - Biết vẽ mô hình phân tích tiếng, đưa vần /an / vào mô hình. - Nắm được đây là kiểu vần chỉ có âm chính và âm cuối khôngcó âm đệm. - Biết thay âm đầu của tiếng /lan / và dấu thanh để để tạo thành tiếng mới. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 2: Viết: + Tiêu chí đánh giá: 7
  8. - Viết được chữ ghi vần /an / ( H biết viết bằng hai con chữ a/n, cách rê bút,lia bút ,khoảng cách) - Viết được tiếng lan,quả nhãn. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. * Nghỉ giữa tiết Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp, - Đọc đúng tiếng, từ: lan man,quả nhãn,gián,dán. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét,tôn vinh học tập + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả những tiếng có vần /an/: hoa ban,tản mạn,quả nhãn,vạn sự như ý. - Biết viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ === 8
  9. Thứ năm ngày 8/ 11/2018 Lịch sử 43: BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T2) (Đã soạn và dạy ngày thứ ba 6/11/2018) === Toán 41: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: BiÕt ®Ò-xi-mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch. BiÕt ®ưîc: 1dm2=100cm2 - Kĩ năng: §äc, viÕt ®óng c¸c sè ®o diÖn tÝch theo ®¬n vÞ đề-xi-mét-vuông. Bưíc ®Çu biÕt chuyÓn ®æi tõ dm2 sang cm2 vµ ngược l¹i. -Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Hoạt động học: 1.Khởi động: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” -NT tổ chức cho các bạn chơi trong nhóm: điền số thích hợp vào chỗ chấm -NT nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và nhanh nhất *ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. + Vận dụng tính được diện tích các hình đã cho. - GV giới thiệu bài * Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) - Ban học tập cho chia sẻ mục tiêu trước lớp. A. Hoạt động cơ bản: 2.Đọc kĩ nội dung Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trang 87 – sách HDH (2 lần) Việc 2: Nói cho bạn nghe những điều mình vừa đọc. *ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. 9
  10. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được : . đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm . Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 . 1dm2 = 100 cm2 + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3.Chơi trò chơi “Đố bạn” Việc 1: GV nêu cách chơi: NT sẽ viết số đo có chứa đơn vị và đố các bạn cách đọc. Bạn nào nêu được cách đọc đúng và nhanh nhất sẽ thắng. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chơi. Việc 3: NT tổng kết trò chơi, tuyên dương bạn trả lời đúng nhiều nhất. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm *ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + §äc, viÕt ®óng c¸c sè ®o diÖn tÝch theo ®¬n vÞ đề-xi-mét-vuông + Chơi tự tin B. Hoạt động thực hành: 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm bài tập vào phiếu học tập - Em chủ động trao đổi bài làm với bạn - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ HĐTH1 trong nhóm. - Thống nhất câu trả lời. 2. >, <, = ? - Em làm HĐTH 2 vào vở. - Em chủ động trao đổi bài làm với bạn - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, báo cáo với cô giáo. -Thống nhất câu trả lời. *ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, PP viết 10
  11. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vận dụng cách nhân (chia) với (cho) 10,100,1000, . để đổi đơn vị đo diện tích dm2 sang cm2 và ngược lại ( Bài 1) + Muốn điền dấu đúng phải đổi các số đo về cùng đơn vị, sau đó so sánh chúng với nhau. ( Bài 2) + H chủ động làm BT, phối hợp tốt trong nhóm. + Trình bày miệng ngắn gọn, trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Trình bày vở sạch đẹp, khoa học. Ban học tập cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: - Sau bài học này bạn biết thêm được đơn vị đo diện tích nào? Bạn hãy nêu cách viết đơn vị đó. - 1 = ? . - Bạn hãy nêu cách chuyển đổi từ sang . C. Hoạt động ứng dụng: - Em đo chiều dài, chiều rộng của một vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị đề- xi-mét rồi tính diện tích (ví dụ đo kích thước quyển vở, viên gạch ) === Tiếng Việt 41: BỀN GAN VỮNG CHÍ (T3) I.Môc tiªu: - Kiến thức: HiÓu được ý nghÜa c©u chuþªn: dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. - Kĩ năng: Nghe, quan s¸t tranh ®Ó kÓ l¹i ®ược tõng ®o¹n, kÓ nèi tiÕp ®ưîc toµn bé c©u chuyÖn “Bµn ch©n kú diÖu”. Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Thái độ: Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương anh Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lên và thành công trong cuộc sống. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh HS: SHD II.Hoạt động học: HĐ3: Quan sát tranh và đọc lời kể dưới mỗi tranh: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. 11
  12. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu phần lời phù hợp với nội dung tranh. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4: Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu”: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt 41: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là tính từ. - Kĩ năng: Tìm được tính từ trong đoạn văn. Biết cách sử dụng tính từ khi nói hoặc viết. - Thái độ: GD H giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HT HS: SHD,vở III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 12
  13. + Tìm được từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước và đặc điểm của các sự vật có trong tranh. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung câu chuyện. (a) + Thực hiện được các yêu cầu nêu trong phiếu học tập: (b) Các từ ngữ cần tìm: a/ Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi b/ Màu sắc của sự vật: - Những chiếc cầu: trắng phau - Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám c/ Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: - Thị trấn: nhỏ - Vườn nho: con con - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cố kính - Dòng sông: hiền hòa - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo + Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại” ( c) + Nắm được: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật; hoạt động, trạng thái của người, vật. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm và viết được các tính từ có trong hai đoạn văn. a/ gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b/ quang, sạch bóng, xám, trắng, dài, hồng to tướng, dài thanh mảnh. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết 13
  14. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được câu có sử dụng tính từ. + Nhận xét khách quan. + Biết góp ý, sửa sai cho bạn. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === TN&XH 22: PHIẾU KIỂM TRA 1 I. Mục tiêu: - Kiểm tra lại về chúng em đã học được những gì từ chủ đề Con người và sức khỏe. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Làm bài kiểm tra: + Hoạt động cá nhân Việc 1: Đọc yêu cầu từng bài làm vào phiếu kiểm tra SHD trang 25 1. Viết vào chỗ chấm ( ) tên của bộ phận cơ thể giúp chúng em thực hiện : a, Hoạt động “viết” b, Hoạt động “múa” c, Hoạt động “nhảy” d, Hoạt động “ăn,uống” 2. Khoanh tròn vào chữ các a,b,c trước các câu trả lời đúng. 3.Viết vào cột tương ứng các việc nên làm hay không nên làm để cơ thể khỏe mạnh ,chóng lớn. Việc 2: Thực hiện lần lượt vào giấy, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 3: Hoạt động cặp đôi Việc 4: Nói cho bạn nghe cách chọn câu trả lời đúng. - Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn. + Hoạt động nhóm lớn Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Một bạn 14
  15. báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: NT yêu cầu một bạn nói cách làm bài tập các bạn khác nhận xét, bổ sung. Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo. + Hoạt động toàn lớp * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Ôn lại các kiến thức đã học === Lịch sử 42: BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T2) (Đã soạn và dạy ngày thứ ba 6/11/2018) === TN&XH 23: PHIẾU KIỂM TRA 1 (Đã soạn và dạy tiết 1 chiều thứ năm) === Thứ sáu ngày 9/ 11/2018 Địa lí 43,1,2: BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên. HSKT: Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên. - Kỹ năng: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên . Quan sát và kể được một số loại cây trồng, vật nuôi trên lược đồ - Thái độ: Tự hào về tài nguyên thiên nhiên và môi trường của đất nước . - Năng lực: Dựa vào lược đồ, bảng thông tin, tranh ảnh để tìm kiến thức. * Tích hợp: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài thú quý hiếm; bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn nước; sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên đất và tài nguyên nước. II. Đồ dùng dạy học - GV: SHD, lược đồ một số cây trồng và vật nuôi chính, các sông chính ở Tây Nguyên 15
  16. - HS: SHD, vở. III. Các hoạt động học A. Hoạt động cơ bản. 1. Đọc bảng thông tin và thảo luận. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc to rõ ràng + Kể được các hoạt động sản xuất của người dânTN là trồng cây CN lâu năm, chăn nuôi trâu bò, khai thác sức nước làm thủy điện, khai thác rừng. + Giải thích được Tây Nguyên có đất đỏ ba dan phù hợp trồng cây CN lâu năm, có đồng cỏ xanh tốt nên thuận tiện chăn nuôi trâu bò, có sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau lòng sông lắm thác ghềnh nên thuận tiện phát triển thủy điện và có nhiều tài nguyên rừng nên phát phiển khai thác rừng. 2. Quan sát lược đồ và trả lời - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Chia sẻ, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát lược đồ và biết được cây trồng chính ở TN là cao su, hồ tiêu, cà phê, chè. Vật nuôi chính ở TN là bò, trâu, voi + HS quan sát lược đồ và hoàn thành được phiếu học tập Sông Xre Pok bắt nguồn CN Đắc Lắc đổ qua sông Xê Xan ở Lào Sông Ba bắt nguồn CN Kon tum và CN P lây ku đổ ra biển Đông Sông Đồng Nai bắt nguồn từ CN Lâm Viên đổ ra Biển Đông +HS tự tin lên xác định vị trí chỉ được các con sông trên lược đồ 3.Khám phá nghề trồng cà phê và nuôi voi. - Phương pháp: vấn đáp,. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc được thông tin và kể được cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước + Khí hậu vào mùa khô nắng nóng kéo dài làm cây trồng thiếu nước trầm trọng nên người dân phải bơm nước tưới cho cây trồng. + Voi TN được nuôi để chuyên chở người và hàng hóa 16
  17. B. Hoạt động thực hành: Làm BT 1: Khai thác rừng, trống cây CN lâu năm, chăn nuôi trên đồng cỏ, khai thác sức nước. Làm BT 2: Cây CN được trồng nhiều nhất ở TN là Cà phê Vật nuôi được nuôi nhiều nhất ở TN là bò - Phương pháp: viết. - Kĩ thuật: hồ sơ học tập. - Tiêu chí ĐGTX: + HS làm được bài tập dựa vào so sánh số liệu trong bảng 1,2 === 17