Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 21

docx 13 trang thienle22 8530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_21.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 21

  1. TUẦN 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: BÀI 8: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được những quy định trong Hiệp địn Giơ-ne-vơ liên quan đến Việt Nam, những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. - KN: Biết được vì sao nguyện vọng tổng tuyển cử của nhân dân ta không thực hiện được. - Thái độ: Phẫn nộ trước những chính sách khủng bố của Mĩ-Diệm. - NL: Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 . Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Biết quy định trong Hiệp định Giơ-ne-vơ: Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam; Sông Bến Hải là giới tuyến tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc; Tháng 7/1956, nhân dân hai miền sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. + Mĩ ra sức phá Hiệp định, dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm làm Tổng thống chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta. Mĩ - Diệm đã khủng bố dã man đồng bào đòi tổng tuyển cử. Vì thế Tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta ko thực hiện được. + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Chọn ý đúng và ghi vào vở ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Các ý đúng: 1,2,3; Ý sai: ý 4 + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/ SHDH trang 9 1
  2. Lịch sử 43,2: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được đôi nét về Lê Lợi và bối cảnh trận Chi Lăng. - KN: Kể lại được sự kiện chiến thắng Chi Lăng. Trình bày được bối cảnh Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (1428), mở đầu thời Hậu Lê. - Thái độ: Cảm phục sự thông Minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông ta qua trận Chi Lăng. - NL: Sử dụng lược đồđể tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu, lược đồ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 . Tìm hiểu đôi nét về Lê Lợi và bối cảnh trận Chi Lăng. (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Lê Lợi Là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn (Thanh Hóa); Ông kéo quân ra Bắc, bao vây Đông Quan, nhà Minh lo sợ, cử hai đạo quân sang cứu viện bằng đường bộ và bị ta chặn đánh ở ải Chi Lăng. + Sử dụng lược đồ để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu về diễn biến và ý nghĩa của trận Chi Lăng: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Diễn biến: Dựa vào địa hình hiểm trở, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt phần lớn viện binh của quân Minh và giành thắng lợi ở ải Chi Lăng bằng kế vừa đánh vừa vờ thua bỏ chạy để nhử giặc vào trận địa đã mai phục sẵn. + Ý nghĩa: Quân Minh đóng ở Đông Quan buộc phải rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (1428), mở đầu thời Hậu Lê B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Chọn ý đúng và ghi vào vở ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu 1.1: Các ý được sắp xếp hợp lí: c,a,d,b,e 2
  3. + Tích cực, hào hứng học tập HĐ 2: Trình bày trước lớp diễn biến trận Chi Lăng trên lược đồ: Thực hiện như SHDH ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu các sự việc c,a,d,b,e + Tích cực, hào hứng học tập, biết sử dụng lược đồ. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện HĐ3/ SHDH trang 13 === Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019 Lịch sử 41: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (T1) (Đã soạn và dạy chiều thứ hai, ngày 21/1) === Địa lí 53,2,1: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được các nước thuộc khu vực Đông Nam Á - KN: Nêu được vị trí địa lí và một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á. - TĐ: Đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước trong khu vực Đông Nam Á - NL: Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh, bản đồ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Xác định vị trí, xác định đặc điểm tự nhiên, hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á. (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Chỉ được vị trí của khu vực Đông Nam Á trên bản đồ + Biết được khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, bao gồm bán đảo Trung Ấn và nhiều đảo, quần đảo thuộc Thái Bình Dương. + ĐNÁ chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm và phần lớn địa hình là núi, cao nguyên. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 3
  4. HĐ 2: Tìm hiểu hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á: (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Ngành kinh tế quan trọng của khu vực Đông Nam Á là nông nghiệp và khai thác khoáng sản + Bên cạnh ngành khai thác khoáng sản , các ngành công nghiệp đang phát triển là: điện, chế biến và lắp ráp cơ khí, hóa chất, dệt may. Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là Xin-ga-po. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm bài tập (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu đúng là : 3,4 + Tự học, làm được bài tập, trình bày ý kiến rõ ràng C.HĐ ứng dụng - Thực hiện theo SHD: a) Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á cho người thân nghe; b) Tìm hiểu thông tin về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) === TNXH 11,2,3: Bài 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI I.Mục tiêu - KT: Kể được về gia đình , lớp học cuộc sống nơi em đang sinh sống - KN: Kể về một trong ba chủ đề gia đình , lớp học quê hương - TĐ: Có ý thức bảo vệ lớp học nơi em sông sạch đẹp - NL: Tự học, làm được bài tập, trình bày ý kiến rõ ràng II.Đồ dùng dạy học - Sưu tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội III.Hoạt động dạy và học Hoạt động1 Tổ chức cho H hái hoa dân chủ ViÖc 1: T tổ chức cho H trả lời theo nhóm 2 em ViÖc 2: NT gọi một số H lên trình bày NT nêu các câu hỏi sau đây + Kể về các thành viên trong gia đình bạn + Nói về những người bạn yêu quý + Kể về ngôi nhà của bạn + Kể những việc làm giúp đỡ bố mẹ 4
  5. + Kể về thấy giáo cô giáo của bạn + Kể về những gì thấy trên đường đi học và học về + Kể một số nơi công cộng và nói về hoat động ở đó ViÖc 3: NT cho c¸c b¹n trong nhãm nhËn xÐt, bæ sung NT nêu ai trả lời to rõ ràng lưu loát được cả lớp vỗ tay và khen thưởng ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được về gia đình , lớp học cuộc sống nơi em đang sinh sống + Có ý thức bảo vệ lớp học nơi em sống sạch đẹp + Tự học, trình bày ý kiến rõ ràng === Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019 1 Toán 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách rút gọn phân số. - Kĩ năng: Em biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ III. Hoạt động học: A.Hoạt động thực hành: HĐ1, 2, 3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, pp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng số thích hợp vào ô trông ( bài1) + Tìm được PS tối giản;giải thích được: PS tối giản vì cả TS và MS không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. (Bài 2) + Rút gọn được các PS về PS tối giản. ( Bài 3) + Tính và viết được theo mẫu ( Bài 4) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học + Trình bày vở cẩn thận, khoa học, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === 5
  6. 1 Tiếng Việt 4 : ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài Bè xuôi sông La. HiÓu néi dung: Ca ngîi vÎ ®Ñp cña dßng s«ng La vµ søc sèng m¹nh mÏ cña con ngêi ViÖt Nam. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. §äc diÔn c¶m 1 ®o¹n th¬ víi giäng nhÑ nhµng, t×nh c¶m. - Thái độ: GD HS tự hào về đất nước con người Việt Nam . Giúp các em yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Đọc đúng ,đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hát được bài hát ca ngợi quê hương đất nước. + Tự hào về quê hương đất nước. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giáTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Sông La: Con sông chảy qua Hà Tĩnh; Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. (1)Nước sông trong veo, đôi bờ tre xanh mướt, những gợn sóng lấp lóa nắng chiếu long lanh như vẩy cá, tiếng chim ríu rít trên bờ đê. 2) Đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và nhửng mái ngói hồng. 3) VD: Chiếc bè gỗ được ví với bầy trâu lim dim đang đắm mình trôi theo dòng. Cách nói ấy khiến bè gỗ trở nên cụ thể và sống động. 3) Bài thơ có ý nghĩa ca ngợi vẻ đẹp của sông La và vµ søc sèng m¹nh mÏ cña con ngêi ViÖt Nam.) 6
  7. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ . + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. Tích hợp GDBVMT vào phần luyện đọc, tìm hiểu bài IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === 1 Tiếng Việt 4 : ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - Kĩ năng: Dựa vào gợi ý SHD, chọn được câu chuyện, sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện và kể được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết nêu rõ ý nghĩa câu chuyện. - Thái độ: GD HS thích đọc truyện, thích rèn luyện sức khỏe và tài năng. - Năng lực: Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực lắng nghe. GDKNS: KN giao tiếp, KN thể hiện sự tự tin, KN ra quyết định, KN tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, truyện III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1: Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể về ai, người đó có gì đặc biệt. + Sự kiện nào cho biết người đó có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. + Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. + Chọn được đại diện tiêu biểu để kể trước lớp. HĐ2: Kể chuyện trước lớp ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. + Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH 7
  8. Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019 Ô.L.Toán 11: ÔN luyÖn TUẦN 20 (T2) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - KT:Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 17; trừ nhẩm dạng 17 - 3 - KN: HS làm bài 1 (SGK tr 109), bài 2 ( cột 2, 3, 4) bài 3( dòng 1) (SGK tr 111) +Viết được phé tính thích hợp với hình vẽ -Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . -TĐ: GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập Giúp học sinh yếu, thực hiện được phép trừ ( không nhớ dạng 17 - 3) II.Chuẩn bị: - GV:chép bài tập trên bảng phụ, VBT - HS: SGK, VBT III.Các hoạt động dạy- học: *Khởi động -CTHĐTQ tổ chức các bạn TLCH: -Số liền sau số 19 là số nào? - Số liền trước số 12 là số nào? - Nhận xét, chia sẻ A. HĐ thực hành: HDHS làm từng bài * Bài 1 (SGK tr 109): - Yêu cầu H nêu lệnh - Cho HS làm bảng con - Chữa bài huy động kết quả - Gọi H nêu cách đặt tính - Gọi H nêu cách tính - Chốt nhắc lại cách đặt tính, và cách tính * Bài 2 (SGK tr111): - Yêu cầu H nêu lệnh - HDHS nhẩm theo cách thuận tiện nhất . Ví dụ 12 - 1= 11, hoặc nhẩm theo 2 bước lấy 2 - 1 = 1; rồi lấy 10 + 1= 11. - Cho HS làm miệng trả lời cá nhân - Chốt cách tính nhẩm, không đặt tính ghi ngay kết quả. * Bài 3 (SGK tr 111): - Yêu cầu H nêu lệnh ? Đối với bài này thì làm nh thế nào - Cho HS làm vở kẻ li - Chữa bài huy động kết quả. - Gọi H nêu cách thực hiện tính - Chốt cách thực hiện tính, tính từ trái sang phải * Củng cố tiết học - Cho H nêu lại cách đặt tính, và cách tính, - Hỏi 15 - 3 = ? 17 - 4 = ?; 15 - 5= ? ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. 8
  9. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS đọc, viết, so sánh các số 16, 17, 18, 19, 20. + Thực hiện tính và đặt tính phép cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 17 *HĐƯD: - Về nhà kể cho người thân nghe những gì mình đã học được. === Ô.L. T. VIỆT 11: LUYỆN VẦN /ÊN/, /ÊT/; /IN/, /IT/ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết vần , tiếng, câu có vần /ên/ , /êt/; /in/, /it/ II. Đồ dùng dạy học - STVCNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học 1. Khởi động - PCTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Chèo thuyền" - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa - H đọc đồng thanh nhiều lần. - H đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn - T theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu - T động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt, đọc to , rõ ràng - T yêu cầu HS tự tìm thêm các từ có vần /ên/, /êt/; /in/, /it/ - T theo dõi giúp HS còn lúng túng *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm chắc luật chính tả về âm ê, i ; + Nói to rõ ràng ( Hỗ trợ em Hải, Nghĩa nhắc được luật chính tả) * Việc 2: Viết - T HD viết các từ có vần đã học. - H nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại - T theo dõi giúp đỡ em : Gia Minh , Hải, Cường, Nghĩa - T theo dõi nhận xét vở của một số HS - Tuyện dương H viết đẹp, đúng, sạch sẽ. *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Viết đúng kĩ thuật và đúng chính tả ; + Tham gia học tập tích cực , đặt vở đúng vị trí, ngồi và cầm bút đúng tư thế ( Hỗ trợ emHải, Nghĩa viết được các vần có chứa các vần trên ) 3. HDƯD - Về nhà luyện đọc, luyện viết - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. 9
  10. Ô.L.T.VIỆT 11: LUYỆN VẦN /OEN/ , /OET/; /UÊN/, /UÊT/ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết vần , tiếng, câu có nguyên âm đôi /oen/ , /oet/; /uên/, /uêt/ II. Đồ dùng dạy học - STVCNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học 1. Khởi động - PCTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Chèo thuyền" - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa - H đọc đồng thanh nhiều lần. - H đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn - T theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu - T động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt , đọc to ,rõ ràng - T yêu cầu HS tự tìm thêm các từ có nguyên âm đôi /oen/ , /oet/; /uên/, /uêt/ - T theo dõi giúp HS còn lúng túng *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm chắc luật chính tả về âm đôi /ue/ /uê/ + Nói to rõ ràng ( Hỗ trợ em Hải, Nghĩa nhắc được luật chính tả) * Việc 2: Viết - T HD viết các từ có vần đã học. - H nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại - T theo dõi giúp đỡ em : Cường, Hải, Nghĩa - T theo dõi nhận xét vở của một số HS - Tuyên dương H viết đẹp, đúng, sạch sẽ. ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Viết đúng kĩ thuật và đúng chính tả ; + Tham gia học tập tích cực , đặt vở đúng vị trí, ngồi và cầm bút đúng tư thế ( Hỗ trợ emHải, Nghĩa viết được các vần có chứa các vần trên ) 3. HDƯD - Về nhà luyện đọc, luyện viết - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === 10
  11. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2019 TN&XH 23: An toµn khi ®I trªn c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Kể được tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông. - KN: Nhận biết một số biển báo giao thông. Biết cách sử dụng các phương tiện giao thông an toàn. - TĐ: Có ý thức chấp hành an toàn giao thông - NL: Tự khai thác thông tin trên kênh hình, kênh chữ, hợp tác tốt II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Liên hệ thực tế * ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được hằng ngày em đi phương tiện: Xe máy, đi bộ, xe đạp; Trên loại đường giao thông: Đường bộ + Khi đi trên xe máy cần đội mũ bảo hiểm, ngồi trên xe đạp và xe máy cần ngồi vững, ôm hoặc giữ chặt, ngồi trên ô tô thì không thò tay, thò đầu ra ngoài. Khi đi xe đạp và đi bộ thì đi về phía bên phải. + Trình bày to rõ, mạnh dạn. HĐ2.Chơi trò chơi “Phân loại biển báo”. * ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp, trò chơi. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Biển báo chỉ dẫn: là biển báo được phép đi (có màu xanh nước biển): Biển 3,5,8 + Biển báo cấm:là biển báo cấm đi (có màu đỏ): Biển 1,2,7 + Biển báo nguy hiểm: là biển báo nguy hiểm (Tam giác màu vàng): Biển 4,6,9 + Hợp tác tốt; Biết khai thác kênh hình HĐ 3. Lắng nghe và thảo luận * ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. 11
  12. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Mai cùng mẹ sử dụng phương tiện xe máy trên đường bộ.Mai suýt ngã vì không ôm mẹ và bám vào xe. Mai tự nhủ lần sau ngồi xe phải bám cẩn thận. + Hợp tác tốt, trả lời rõ ràng + Có ý thức chấp hành an toàn giao thông C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như TLHDH === Địa lí 43,1,2: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vị trí địa lí, sông ngòi và đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - KN: Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vị trí và các con sông chính chảy qua đồng Nam Bộ. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. So sánh được về địa hình, sông ngòi, khí hậu giữa đồng bằng Bắc Bộ với đồng bằng Nam Bộ. - TĐ: Thích khám phá thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. - NL: Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng; hợp tác nhóm tốt. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh, bản đồ Địa lí tự nhiên VN - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN và thực hiện (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ + Biết được đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta, là đồng bằng lớn thứ nhất nước ta. + Trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng trước lớp. HĐ 2: Quan sát hình đọc thông tin và thảo luận: (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. + Đồng bằng có sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 12
  13. HĐ 3: Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi: ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + Hiểu rõ hơn về sông Cửu Long + Mạnh dạn trao đổi với thầy/ cô giáo HĐ 4: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + ĐB NB đất đai màu mỡ nhờ qua mùa lũ được phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên + ĐBNB có khí hậu 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Vào mùa khô, để có nước sản xuất người ta xây dựng nhiều hồ lớn, để có nước sinh hoạy và tưới tiêu người dân còn đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập (Như tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + viết tên các con sông (Đồng Nai, Mê Công, Tiền, Hậu); các thành phố và các vùng dễ ngập nước trên lược đồ. + Hợp tác nhóm, làm được bài tập, trình bày ý kiến rõ ràng. C.HĐ ứng dụng - Chuẩn bi tranh ảnh, thông tin để thực hiện phần ứng dụng cho tiết sau theo SHD === TN&XH 22: An toµn khi ®I trªn c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng (T2) (Đã soạn và dạy buổi sáng) === 13