Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 19

docx 15 trang thienle22 5880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_19.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 19

  1. TUẦN 19 Thứ hai ngày 7/1/2019 Lịch sử 52,1,3: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) (T3) I. Mục tiêu - KT: Biết được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - KN: Trình bày được ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. - TĐ: Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.Tích cực, hào hứng học tập. - NL: Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ6 . Khai thác thông tin về ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được diễn biến của chiến thắng Điện biên Phủ + Kể được tấm gương dũng cảm chiến đấu của anh Phan Đình Giót. + Tự hào về vị tướng tài của dân tộc : Đại tướng Võ Nguyên Giáp HĐ7 . Đọc và ghi vào vở(thực hiện như SHDH) B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Đọc và ghi câu đúng vào vở ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Các câu đúng: a,d,g,h + Tích cực, hào hứng học tập HĐ 2: Trả lời câu hỏi (ghi đáp án vào vở). ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Sau năm 1950, hâu phương vững mạnh đã tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến
  2. + Trình bày to, rõ ràng HĐ 3: Tô màu vào các mũi tên chỉ hướng tấn công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ (dùng 3 màu để phân biệt 3 đợt) HĐ 4: Hoàn thiện phiếu học tập: ĐGTX HĐ 3,4: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm chắc diễn biến của chiến dịch ĐBP + Nêu được ý nghĩa lịch sử và những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Đ.B.P + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/ SHDH trang 58 === Thứ ba ngày 8/1/2019 Lịch sử 41: NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407) (T1) I. Mục tiêu - KT: Biết được hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. - KN: Trình bày được sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ. - TĐ: Có ý kiến của mình về nhân vật Hồ Quý Ly. Tích cực, hào hứng học tập. - NL: Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 . Tìm hiểu về những nét chính về tình hình nước ta cuối thời Trần (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Tình hình nước ta cuối thời Trần: Vua quan ăn chơi sa đọ; Đê điều không được quan tâm, lũ lụt, mất mùa, nhân dân cơ cực đã nổi dậy đấu tranh. + Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ2 . Tìm hiểu về việc Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ và tiến hành cải cách: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX:
  3. + Năm 1400, Hồ Quý Ly ép vua Trần nhường ngôi, lập nên nhà Hồ. + Một số chính sách của nhà Hồ: Thay các quan lại cao cấp bằng những người thực sự tài giỏi; Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân; Quy định lại số ruộng , số nô tỳ cho quan lại quý tộc; Những năm có nạn đói, nhà giàu phải bán thóc cho dân. + HS tự học tích cực; hợp tác tốt, trả lời câu hỏi đúng, rõ ràng. HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh: ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Năm 1406, quân Minh xâm lược nươc ta, Hồ Quý Ly không đoàn kết toàn dân, chỉ dựa vào thành trì và quân đội để kháng chiến nên đã bị thất bại. + Có nhận xét riêng về nhân vật Hồ Quý Ly. HĐ 4: Đọc và ghi vào vở: - Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu - Hồ Quý Ly ép vua Trần nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400 - Nhà Hồ không chống nổi giặc Minh, nước ta bị giặc Minh đô hộ năm 1407 C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH trang 8 === Địa lí 53,2 ,1: CHÂU Á (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á. - KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên (địa hình, khí hậu) của châu Á. Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ) - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về các châu lục - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: * Khởi động: Việc 1: HS thi đua kể tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất Việc 2: GV treo bản đồ thế giới chỉ và giới thiệu qua 6 châu lục và 4 đại dương Việc 3: GV giới thiệu bài
  4. - Việc 4: HS tìm hiểu và chia sẻ mục tiêu - GV chốt mục tiêu tiết 1 HĐ 1: Thay nhau hỏi và trả lời: Việc 1: Nhóm đôi thay nhau hỏi và trả lời Việc 2: Đối chiếu với hình 1 để kiểm tra câu trả lời của mình Việc 3: Trình bày trước lớp - Ý kiến của cô giáo ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được 6 châu lục và 4 đại dương, tìm được vị trí của VN nằm ở châu Á + Khai thác được kiến thức qua lược đồ. HĐ 2: Xác định vị trí và giới hạn châu Á: Việc 1: Cá nhân quan sát hình 2 Việc 2: Thảo luận nhóm 2 theo 2 gợi ý Việc 3: Đọc thông tin để kiểm tra câu trả lời của mình Việc 4: Đọc bảng 1 và so sánh diện tích châu Á với các châu lục khác Việc 5: Báo cáo trước lớp, nhận xét - GV chốt kết quả trên bản đồ ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Châu Á nằm ở nữa cầu Bắc, giáp châu Âu, châu Phi và T.B.Dương, B.B. Dương, Â.Đ.Dương; Châu Á có diện tích lớn nhất trong 6 châu lục (44 triệu km2) + Khai thác được kiến thức qua bảng thống kê + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 3: Khám phá tự nhiên châu Á: Việc 1: Cá nhân quan sát hình 3 Việc 2: Nêu cho bạn nghe các cảnh thiên nhiên đó nằm ở khu vực nào; Nhận xét về thiên nhiên của châu Á Việc 3: Quan sát hình 2 và trao đổi với bạn về địa hình châu Á, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á, kể tên các đới khí hậu của châu Á Việc 4: Đọc thông tin để hoàn thiện câu trả lời của mình
  5. Việc 5: Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp Cô giáo nhận xét, chốt kiến thức đúng ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, rừng, vịnh, bán hoang mạc, đồng bằng lớn, các đới khí hậu của châu Á trên bản đồ (lược đồ) + Nêu được nhận xét : Châu Á có thiên nhiên đa dạng, địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên (chiếm ¾ diện tích) ; Khí hậu cũng đa dạng (có đủ cả 3 đới khí hậu) + Thích khám phá, tìm tòi về châu Á B. Hoạt động thực hành: HĐ2: Làm việc với lược đồ: Việc 1: Nhóm trưởng nhận lược đồ Việc 2: Trao đổi nhóm, ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á, chỉ trên lược đồ các khu vực của châu Á Việc 3: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm nhận xét, bổ sung, GV nhận xét và chốt kết quả đúng ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Viết tên cấc châu lục, đại dương giáp với châu Á + Chỉ trên lược đồ được các khu vực của châu Á + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1: trang 49 SHD === TN&XH 11,2,3: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2) GDPTTNBM và VLCN (LIÊN HỆ) I. Mục tiêu: H/S có khả năng: - KT: Biết một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương, gia đình. - KN: Tìm kiếm và xử lí thông tin:quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc .Nhận biết được nơi có thể có bom mìn
  6. .Nói về sự nguy hiểm của công việc buôn bán ,rà tìm phế liệu chiến tranh.Tránh xa nơi có biển báo nguy hiểm. - TĐ: Có ý thức gắn bó,yêu mến quê hương, yêu người lao động. - NL: Nói to rõ rang, mạnh dạn II. Chuẩn bị : Các hình trong bài 18,19,SGK. Hình ảnh buôn bán phế liệu chiến tranh. IIi. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: +Khëi ®éng: - HĐTQ cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS nghe cô nêu mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ3.Làm việc theo nhóm với SGK - Việc 1: GV yêu cầu HS tìm bài 18 và 19 “Cuộc sống xung quanh” , đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Việc 2: Mỗi em lần lượt chỉ vào các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì em thấy, theo câu hỏi: Bức tranh ở tr 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh ở tr 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? - Việc 3: Trao đổi với các bạn trong nhóm - Việc 4: Đại diện nhóm báo cáo trước lớp ĐGTX: + Phương pháp: Thảo luận + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày bằng lời + Tiêu chí ĐG: + Nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. + Trình bày to, rõ ràng, mạnh dạn - Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối , ruộng vườn hay không? người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? - Nhận xét (nói với nhau) về những gì em trông thấy: biển báo nguy hiểm, hố bom, vùng đất bỏ trống, + GV phổ biến nội quy đi tham quan: - Yêu cầu h/s phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do. - Phải trật tự , nghe theo hướng dẫn của GV. Bước 2 : Đưa h/s đi tham quan. Bước 3: Đưa học sinh về lớp ĐGTX: + Phương pháp: Quan sát, gợi mở + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
  7. + Tiêu chí ĐG: HS quan sát được thực tế đường sá, nhà cửa, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất , ở khu vực xung quanh trường. H Đ4: Trưng bày, triễn lãm: - Việc 1: Các nhóm dán những bức tranh đã sưu tầm vào một tấm bìa - Việc 2: Nói về bức tranh mình dán - Việc 3: Cử đại diện đưa sản phẩm của mình lên nói trước lớp - GV nói: Một số nơi ở nông thôn vẫn còn hố bom sót lại, đặc biệt đối với vùng đất bỏ hoang hoặc những nơi có biển báo nguy hiểm các em cần tránh xa. ĐGTX: + Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng + Tiêu chí ĐG: + Nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương, gia đình . Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. + Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc . + Trình bày mạnh dạn, rõ ràng C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà hỏi người thân thêm một số nghề thường làm ở địa phương và những nơi trong thời gian chiến tranh có bom đạn ,VLCN trút xuống có khả năng bom mìn và VLCN còn sót lại. === Thứ tư ngày 9 /1/2019 Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 18 I. Mục tiêu: - KT, KN: HS mức HT làm dược BT 4 ,5, 6 ,7 HS mức HTT thêm BT 8 và HDƯD - TĐ: HS yêu thích , hứng thú trong học tập. - NL : Vận dụng kiến thức vào thực hành vẽ đoạn thẳng , nét vẽ thẳng, đẹp. Thực hành đo độ dài; Một chục – tia số II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 : Ôn luyện *Làm bài 4,5,6,7 ; HS hoàn thành tốt làm thêm BT 8 và HDƯD ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS nắm các cách đo vận dụng vào thực hành đo các vật dụng băng bước chân, gang tay, que tính. 2.HDƯD - Về nhà thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà. ===
  8. Ô.L.T.Việt 11: LUYỆN NGUYÊN ÂM ĐÔI /UÔ/; VẦN CÓ ÂM CUỐI: /UÔN/,/UÔT/ Việc 0: Khởi động: HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Đi chợ”. *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng đã học chứa vần có nguyên âm đôi /uô/, vần có âm cuối /uôn/ , /uôt/ ; + Tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện đọc: - T HD HS tìm mô hình đúng và sai; luyện đọc, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích theo ND VBT(Tr47) *ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc phân tích đúng to rõ ràng các tiếng ở mô hình: uôn, uôt. - Tìm được mô hình đúng, sai. - Đọc đúng, to rõ ràng bài luyện đọc VBT tr 47 Việc 2: Luyện viết - HS thực hành BT dưới (tr47): HS điền vần uôn, uôt vào chỗ trống; khoanh vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả. *ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS điền được vần uôn, uôt vào chỗ trống; khoanh được vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả. === Ô.L.T.Việt 11: LUYỆN VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI: /UA/ Việc 0: Khởi động: HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Đi chợ”. *ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng đã học chứa vần không có âm cuối /ua/, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện đọc:
  9. - T HD HS tìm mô hình đúng và sai; luyện đọc, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích theo ND VBT(Tr48) *ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc phân tích đúng to rõ ràng các tiếng ở mô hình: ua. - Tìm được mô hình đúng, sai. - Đọc đúng, to rõ ràng bài luyện đọc VBT tr 48 Việc 2: Luyện viết - HS thực hành BT dưới (tr48): HS điền vần không có âm cuối /ua/ vào chỗ trống; khoanh vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả. *ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS điền được vần không có âm cuối /ua/ vào chỗ trống; khoanh được vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả. === Thứ năm ngày 10/1/2019 Lịch sử 43: NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407) (T1) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 8/1/2019) === 1 Toán 4 : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán có liên quan. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - SHD, Bộ thực hành Toán 4 III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Thi cắt, ghép hình” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn
  10. - Tiêu chí đánh giá: + Cắt ghép được hình theo y/c + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Tính được diện tích các hình bình hành (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) 9x 5 = 45 (cm2); b) 4 x 13 = 52 (cm2); c) 9x 7 = 63 (cm2) + Tình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 1 Tiếng Việt 4 : CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Kĩ năng: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. - Thái độ: GD HS phải biết bình tĩnh, khôn ngoan trước kẻ thù, biết trân trọng sự giúp đỡ của người khác. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD. HS: SHD, vë. III.Hoạt động dạy học: HĐ4: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. + Năm được cốt truyện, nội dung đoạn truyện phù hợp với tranh.
  11. HĐ5,6 : (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng nội dung. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện phù hợp với nội dung tranh , đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Nhận xét đáng giá khách quan. HĐ 7: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày. - Tiêu chí đánh giá: + Biết trao đổi và nói được suy nghĩ về câu chuyện. VD: .Bác đánh cá là người cần cù, chất phác, thông minh. . Con quỷ là kẻ vô ơn, độc ác và ngu xuẩn. . Ca ngợi sự thông minh, nhanh trí của con người; phê phán sự vô ơn và độc ác của con quỷ. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 1 Tiếng Việt 4 : TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người . - Kĩ năng: Sử dụng đúng từ ngữ; dùng từ đặt câu chính xác, đúng ngữ pháp. - Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD. HS: SHD, vë. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX:
  12. - PP: PP vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia chơi nhiệt tình, tìm từ nhanh,tìm được từ rõ nghĩa. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ2,3,4: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp, quan sát, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm và viết đúng các từ vào phiếu: A B Tài có nghĩa là “có khả năng hơn Tài có nghĩa là “tiền của”. người bình thường”. M: tài hoa M: tài nguyên tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài tài nguyên, tài trợ, tài sản, tài chính. năng, tài hoa. + Đặt được rõ nghĩa, đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu. VD: Tài nguyên thiên nhiên của đất nước cần được bảo vệ. + Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. b) Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Như SHDH === Thứ sáu ngày 11/1/2019 TN-XH 23: BÀI 9: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN ( T2) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Kể được một số việc làm giữ trường lớp sạch, đẹp; một số hoạt động gây ngã khi ở trường. - Kỹ năng: Nhận biết việc chăm sóc và bảo vệ cây; Việc giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp; Những trò chơi không nên chơi trong nhà trường; Phòng tránh ngã khi ở trường. - Thái độ: Có ý thức làm cho trường lớp sạch, đẹp và đi lại, nô đùa đảm bảo an toàn khi ở trường . - Năng lực: Tự học và hợp tác tốt. HSKT: Kể được một số việc đã làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ an toàn khi ở trường. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: SHD. + Học sinh: - Sách vở dụng cụ học tập
  13. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản Khởi động: Hát : Em yêu trường em HĐ 4. Đọc và thảo luận * ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được: Những việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây:bón phân, nhổ cỏ, tưới nước, bắt sâu, cắt tỉa cho đẹp, Những việc giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp: Quét dọn sân trường, Chăm sóc bồn hoa, Chăm sóc cây ở vườn trường, Vệ sinh lớp học, Những trò chơi nguy hiểm không nên chơi ở trường: Xô đẩy nhau khi đi lên xuống cầu thang, Đứng trên tầng 2 với ra ngoài hái hoa, Chạy đuổi nhau trên sân trường, B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Thi làm hoa đẹp: ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Ghép được những việc nên làm: Đi lại nhẹ nhàng, không viets lên bàn, bảo vệ cây, tập thể dục ở sân trường, không giẫm vào gốc cây. + Ghép được những việc không nên làm: Ngắt hoa, vứt rác ra sân trường, chạy ở cầu thang, đuổi bắt bạn, trèo cây. + Hợp tác tốt, Trình bày rõ ràng HĐ2: Xây dựng cam kết: * ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nêu những việc cam kết giữ cho trường học Xanh- Sạch- Đẹp và thực hiện cam kết đã nêu. + Hợp tác tốt C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD === Địa lí 43,1,2: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vị trí của Thủ đô Hà Nội . - KN: Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Nêu được thủ đô Hà Nội là thành phố cổ đang ngày càng pát triển . - TĐ: Yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội.
  14. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Lược đồ Thủ đô Hà Nội, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Khởi động: Liên hệ thực tế: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: Giới thiệu một sô cảnh của Hà Nội mà em biết HĐ 2: Chỉ trên bản đồ/ lược đồ và mô tả về Thủ đô Hà Nội: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Hà Nội là thành phố lớn của nước ta, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có con sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi với việc giao lưu trong nước và thế giới + Khai thác được kiến thức qua lược đồ. HĐ 3: Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi: ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Hà Nội trở thành Thủ đô của nước ta, nhờ: , nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ,Đất đai bằng phẳng, phì nhiêu, rất thuận lợi với các hoạt động sản xuất. + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Làm bài tập: ĐGTX: - Phương pháp: thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu đúng: a1, a2, a3, a4. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1: trang 47 SHD === TN-XH 22: BÀI 9: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ
  15. VÀ AN TOÀN ( T2) (Đã soạn và dạy vào buổi sáng) === Lịch sử 42: NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407) (T1) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 8/1/2019) ===