Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm

doc 300 trang thienle22 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm

  1. Tuần 1 Tập đọc: Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu: - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. - H khá- giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. - Hiểu được nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn 2 III. Hoạt động dạy học: Nội dungHĐ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A-Mở đầu - Nêu một số yêu cầu của giờ tập Nghe đọc lớp 5 B-Bài mới - Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam- Tổ Nghe, quan sát tranh minh quốc em và bài tập đọc hoạ ở SGK HĐ1: Luyện PP: Hướng dẫn luyện đọc HT: Lớp, cá nhân, nhóm đọc - 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn 1H đọc, lớp đọc thầm 10-11p bài - Chia đoạn: Chia 2 đoạn: Nghe, đánh dấu đoạn vào + Đoạn 1: (từ đầu đến các em nghĩ SGK sao?) + Đoạn 2: ( còn lại) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn H luyện đọc nối tiếp đoạn của bài, khen những HS đọc đúng, kết lần 1 hợp sửa cho những HS đọc sai. - Hướng dẫn luyện đọc từ sai Đọc cá nhân, lớp - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn H luyện đọc nối tiếp đoạn của bài lần 2 - Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở Nghe phần chú thích và giải nghĩa. - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn HS luyện đọc từng cặp - Theo dõi chung - Huy động kết quả, nhận xét 2-3 nhóm đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, sửa sai * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Nghe PP: Vấn đáp, giảng HT: lớp HĐ2: Tìm Yêu cầu H đọc thầm bài và trả lời các Nhóm bàn đọc thầm đoạn hiểu bài câu hỏi trong SGK 1 và TLCH 1
  2. 8-10p ? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 2-3 H nêu ý kiến, lớp có gì đặc biệt so với những ngày khai thống nhất nội dung câu trường khác trả lời - Chốt: Khác: Ngày khai trường đầu Nghe tiên của nước Việt Nam độc lập; các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam - Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2 để trả Đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2,3 lời câu hỏi 2,3 ? Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm 3-4 H nêu ý kiến, lớp vụ của toàn dân là gì nhận xét, bổ sung - Chốt: Nhiệm vụ của toàn dân là xây Theo dõi dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao để nước VN theo kịp các nước khác trên hoàn cầu ? Học sinh có trách nhiệm như thế 2-3 H nêu ý kiến, lớp nào trong công cuộc kiến thiết đất thống nhất câu trả lời nước - Chốt: Nhiệm vụ chính là học tập 2H nêu ? Em hãy nêu ý chính của bài Nghe. 1-2 H nhắc lại - Chốt nội dung bài : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn HT: Nhóm, cá nhân 2 H đọc lại toàn bài, nêu PP: Hướng dẫn luyện đọc giọng đọc của từng đoạn - Hướng dẫn H đọc diễn cảm toàn bài - Nghe HĐ3: Hướng -Nghe, nắm bắt cách đọc, dẫn đọc DC và - Chốt cách đọc phát hiện chỗ cần nhấn HTL - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2. GV giọng, ngắt, nghỉ 8-10p treo bảng phụ (ghi đoạn 2) - H luyện đọc diễn cảm theo từng cặp - Yêu cầu H luyện đọc trong nhóm - 2-3 nhóm đọc trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn. Theo dõi, sửa sai giúp bạn - Huy động kết quả, nhận xét - 3 H thi đọc diễn cảm - H thi đọc thuộc lòng Bình chọn bạn đọc hay, * Tổ chức cho H thi HTL. đọc thuộc - Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc thuộc và cho điểm động viên 1-2 H nhắc - Gọi H nhắc lại nội dung bài? Nghe - Nhận xét, tuyên dương - Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau:
  3. Quang cảnh làng mạc ngày mùa * Củng cố-dặn dò 2p Chính tả (Nghe-viết): việt nam thân yêu I.Mục tiêu: Giúp H - Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3 - Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp II. Chuẩn bị: Bảng phụ , vở BTTV III. Hoạt động dạy học: A-KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị của H: Vở Chuẩn bị dụng cụ cho 2-3p viết chính tả, bảng con, bút mực môn học, bào cáo - Nhận xét, đáng giá Nghe B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề HĐ1: Hướng PP: Gợi mở, thực hành HT: Lớp, nhóm, cá dẫn nghe- viết - Gọi 1H đọc bài thơ Việt Nam thân nhân 18-20p yêu 1H đọc, lớp đọc thầm + Những hình ảnh nào cho thấy đất nước ta có nhiều cảnh đẹp? 2-3 H nêu, lớp nhận xét + Nội dung của bài viết là gì? bổ sung - Yêu cầu H nêu những từ dễ lẫn khi 1-2 H nêu ý kiến viết H lần lượt nêu từ khó - Hướng dẫn H viết từ khó, từ dễ sai: viết trong bài + thân : ân- anh Theo dõi, viết vào bảng + đất : ât – ach con + mênh mông + vất vả + Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? 1-2 H nêu ý kiến, lớp bổ + Cách trình bày bài thơ như thế sung nào? 1-2 H nêu ý kiến, lớp bổ sung + Trong bài có những từ ngữ nào cần H nêu: Trường Sơn, Việt viết hoa Nam - Yêu cầu H nghe- viết: đọc thong Nghe, viết bài vào vở thả, đúng tốc độ * Theo dõi, giúp đỡ đối tượng H yếu Dò bài và tự sửa lỗi
  4. - Đọc cho H dò bài Đổi chéo bài, chầm bằng bút chì, thống kê lỗi, báo cáo Nghe - Chấm- nhận xét, đánh giá HT: Lớp, cá nhân HĐ2: Hướng PP: Gợi mở, thực hành 1-2 H đọc, lớp đọc thầm dẫn làm BT Bài tập 2: Gọi H đọc yêu cầu và nội dung của bài tập ng hoặc ngh 8-10p ? Ô trống số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng âm gì g hoặc gh ? Ô trống số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng âm gì c hoặc k ? Ô trống số 3 chứa tiếng bắt đầu bằng âm gì Nghe - Lưu ý H : Đọc kĩ đoạn văn, xác định tiếng cần điền phù hợp với nội dung và âm đầu đã cho theo gợi ý Làm bài tập vào vở BT - Theo dõi H làm bài, giúp đỡ H yếu TV - Huy động kết quả, nhận xét, chốt 4-5 H nêu, lớp nhận xét, kết quả đúng( Theo thứ tự các ô thống nhất kết quả đúng trống trong bài văn) 1 H đọc lại nội dung bài - Gọi H đọc lại nội dung bài văn đã văn điền Bài tập 3: Gọi H đọc yêu cầu và nội 1 H đọc dung của bài tập - Yêu cầu H trao đổi trong bàn làm Trao đổi trong bàn, làm BT BT - Theo dõi chung - Huy động kết quả, chốt: 2-3 H đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ Âm đầu Đứng trước Đứng trước sung i, ê, e các âm còn lại Âm “cờ” Viết là k Viết là c Âm “gờ” Viết là gh Viết là g Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng ? Dựa vào bảng tổng kết ở bài tập 2, 1-2 H nêu ý kiến em có nhận xét gì * Củng cố- * Chốt luật chính tả viết với e,ê,i 1-2 H nhắc lại dặn dò - Hướng dẫn H viết chữ chưa đẹp về 2-3p nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị Nghe cho bài sau Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: Giúp H
  5. - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghia hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu( BT3) - HKG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu( BT3) II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết các chữ in đậm ở bài tập 1a,b (phần nhận xét); 3 tờ giấy khổ A4 III. Hoạt động dạy học: A-KTBC Kiểm tra sự chuẩn bị của H B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề Nghe HĐ1: Nhận PP: Gợi mở, vấn đáp, thực hành HT: Lớp, nhóm, cá nhân xét - Ghi nhớ: Bài tập 1: - Gọi 1H đọc yêu cầu và 1H đọc, lớp đọc thầm 13-15p nội dung của bài tập So sánh nghĩa của các từ in đậm Suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa trong mỗi ví dụ sau: của từ a, Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. b, Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng + Em hãy tìm hiểu nghĩa của các từ in 3-4 H nêu, H khác nhận đậm? xét bổ sung + Em có nhận xét gì về nghĩa của các xây dựng -kiến thiết: từ trong mỗi đoạn văn trên? cùng chỉ một hoạt động vàng xuộm, vàng hoe ,vàng lịm : cùng chỉ màu vàng KL: Những từ có nghĩa giống nhau Nghe như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. Bài tập 2: Gọi H đọc yêu cầu BT2 - 1H đọc to, lớp đọc thầm + Hãy đọc đoạn văn, thay đổi vị trí Nhóm đôi, bàn bạc thực các từ in đậm trong từng đoạn văn? hiện theo hướng dẫn và + Hãy so sánh ý nghĩa của từng câu trao đổi ý kiến trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa?
  6. - Huy động kết quả, nhận xét 2-4H phát biểu, lớp nhận - Chốt kiến thức: + Có từ đồng nghĩa xét bổ sung hoàn toàn và không hoàn toàn. Khi dùng cần cân nhắc, lựa chọn cho đúng Yêu cầu H đọc ghi nhớ trong SGK 2-3 H đọc PP: Gợi mở, thực hành Bài 1: -Gọi H đọc yêu cầu và ND HT: Lớp, cá nhân, nhóm - Yêu cầu H làm bài tập : 1 H dọc + Đọc những từ in đậm trong đoạn văn? 1H lên bảng làm bài HĐ2: Luyện + Vì sao em làm như thế? Lớp làm VBT tập - Huy động kết quả, nhận xét 15-16p Nhận xét bài ở bảng lớp Thống nhất KQ: nước nhà- non sông hoàn cầu- năm châu Bài 2: Gọi H nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu H thực hiện theo nhóm 4 1-2 H nêu - Theo dõi chung, giúp đỡ nhóm có H H đọc yêu cầu và nội yếu dung BT, làm bài theo - Huy động kết quả nhóm Đại diện các nhóm dán -Nhận xét, kết luận bài ở bảng Lớp đối chiếu kết quả, nhận xét, sửa sai Nhận xét, sửa sai Bài 3: Đặt câu với một cặp từ tìm được ở BT 2 - Đọc yêu cầu và nội dung BT M: - Quê hương em rất đẹp 1H đọc, lớp đọc thầm - Bé Hà rất xinh. - Yêu cầu H làm bài tập cá nhân - Theo dõi, giúp đỡ H yếu đặt được H làm bài tập cá nhân một câu với một trong những cặp từ tìm được - Gọi H nói câu mình đặt, nhận xét, tuyên dương (Chú ý ĐT H yếu) 6-8 H đọc câu đã đặt được - Nhận xét tiết học, biểu dương H có Lớp nhận xét, sửa sai cách ý thức học tập tốt diễn đạt, dùng từ * Củng cố-dặn - Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau Nghe dò 3p Kể chuyện: Lý tự trọng
  7. I.Mục tiêu: Giúp H - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa cauu chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện kể Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-KTBC Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học Báo cáo tình hình sách 1-2p của học sinh của môn học Nhận xét, đánh giá B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề Nghe PP: Trực quan, kể chuyện HT: Lớp HĐ1: GV kể - Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng Nghe kể, ghi nhớ tên chuyện tên các nhân vật trong câu chuyện của các nhân vật 7-8p - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh Nghe kể, ghi nhớ nội hoạ. dung chính của từng tranh ? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là 1-2 H nêu: sáng dạ có như thế nào nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó - T giải nghĩa từ mít tinh Nghe luật sư - Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm Nghe, nắm bắt cách kể xúc chuyện HT: nhóm, lớp, cá HĐ2: Hướng PP: Gợi mở, kể chuyện nhân dẫn H kể Bài tập 1: Gọi H đọc lệnh bài tập -1-2 H đọc lệnh bài tập, chuyện, trao lớp theo dõi dổi nội dung , - Gợi ý H trao dổi nội dung của -Trao dổi trong bàn về ý nghĩa của từng tranh nội dung của từng tranh chuyện - Gọi H trình bày -4-5 H đại diện trình 20-22p - Chốt ý kiến đúng, dán lời thuyết bày, lớp nhận xét, bổ minh viết sẵn dưới 6 tranh sung - Theo dõi 1-2 H đọc lại Bài tập 2: Gọi H đọc yêu cầu của bài tập -1-2 H đọc lệnh bài tập, * Lưu ý H: Chỉ cần kể đúng cốt lớp theo dõi truyện, không cần lặp lại nguyên Nghe văn lời của cô
  8. - Yêu cầu H kể chuyện theo nhóm + Nhóm có H yếu nhìn tranh kể H kể chuyện theo nhóm + Nhóm H còn lại kể có thể không 6, mỗi H kể 1 đoạn cần nhìn tranh tương ứng với nội dung - Theo dõi các nhóm kể chuyện của 1 tranh - Tổ chức cho H thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu H theo dõi, nhận xét Đại diện các nhóm thi bạn kể xem đã đúng cốt chuyện kể chuyện trước lớp hay chưa, lời kể có rõ ràng, rành Lớp theo dõi, nhận xét, mạch hay không, ngôn ngữ kể như bình chọn người kể thế nào chuyện hay nhất - Nhận xét, đánh giá, khen H kể chuyện tốt Bài tập 3: Yêu cầu H đọc lệnh bài 1 H đọc lệnh của BT tập 3 Trao đổi, thảo luận nội - Yêu cầu H trao đổi trong nhóm dung- ý nghĩa của bàn tìm nội dung, ý nghĩa của câu chuyện chuyện 3-4 H nêu ý kiến, lớp * Củng cố- - Nhận xét, chốt nội dung của nhận xét, bổ sung dặn dò chuyện 1-2 H nhắc lại 3p ? Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì 1-2 H nêu Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau Tập đọc: quang cảnh làng mạc ngày mùa I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ sai - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật. - Học sinh KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện III. Hoạt động dạy học: A-Bài cũ - Gọi H đọc thuộc lòng đoạn văn - 2H đọc và trả lời 3-4p trong bài tập đọc tiết trước: Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi 1,2 - Lớp nhận xét, bổ sung SGK Nghe - Nhận xét, cho điểm Nghe và quan sát tranh ở B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề SGK HT: Lớp, cá nhân, nhóm
  9. HĐ1: Luyện PP: Hướng dẫn luyện đọc 1 H đọc, lớp đọc thầm đọc - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lượt theo 10-11p toàn bài - HD cách chia đoạn: Chia 4 đoạn Nghe. + Đoạn 1: Từ đầu rất khác nhau Đánh dấu đoạn vào SGK + Đoạn 2: Tiếp theo treo lơ lửng + Đoạn 3: Tiếp theo đỏ chói + Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu H đọc nối tiếp, đọc theo H tiếp nối nhau đọc từng nhóm đoạn - Khen những H đọc đúng, kết hợp Đọc cá nhân những từ sửa cho những H đọc sai ngữ còn sai - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng 4 H đọc nối tiếp. lớp theo đoạn của bài dõi, nhận xét - Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở 1 H đọc những từ ở phần phần chú thích và giải nghĩa. chú giải - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn H luyện đọc theo từng - Theo dõi chung cặp - Huy động kết quả, nhận xét * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 2-3 cặp đọc trước lớp Nghe HĐ2: Tìm PP: Vấn đáp, giảng HT: lớp hiểu bài - Yêu cầu H đọc thầm bài, tìm 8-10p những sự vật trong bài có màu vàng Mỗi H chỉ nêu 1 sự vật và và từ chỉ màu vàng đó? 1 từ chỉ màu vàng + Lúa – vàng xuộm + Nắng – vàng hoe + Xoan – vàng lịm + Lá mít- vàng ối ? Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em + Lá sắn- vàng tươi cảm giác gì? -2-3 H KG nêu, lớp lắng M: vàng xọng: màu vàng gợi cho em nghe nhận xét, bổ sung cảm giác như có nước ? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng - 2-3 H nêu quê thêm đẹp và sinh động + Thời tiết: Ngày không nắng, khômg mưa + Con người: Không ai tưởng đến ngày hay đêm ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của mà chỉ mải miết đi gặt tác giả đối với quê hương? 2-3 H nêu ý kiến, lớp - Nhận xét, chốt ý đúng nhận xét, bổ sung HĐ3: Luyện PP: Hướng dẫn luyện đọc đọc DC - Gọi 4H đọc nối tiếp 4 đoạn HT: Nhóm, cá nhân 8-9p 4H đọc nối tiếp 4 đoạn
  10. - Yêu cầu H nêu giọng đọc của từng Lớp theo dõi đoạn 2-3 H nêu - Dựa vào nội dung, chốt giọng đọc - Hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn H nêu giọng đọc chung 2( treo bảng phụ) - GV đọc mẫu Lắng nghe, phát hiện chỗ ngắt, nhỉ và nhấn giọng - Lưu ý H cách nhấn giọng dưới từ biểu cảm ngữ chỉ màu sắc trong bài - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn - GV theo dõi, uốn nắn LĐ diễn cảm theo từng - Huy động kết quả, nhận xét, sửa cặp sai cho H - Tổ chức cho H thi đọc 2-3 bàn đọc 3 H đại diện các dãy bàn Nhận xét, tuyên dương H đọc hay thi đọc Bình chọn bạn đọc hay Gọi H nhắc lại nội dung bài văn nhất 1-2 H nhắc lại:Bài văn ? Em học tập được những gì qua miêu tả bức tranh làng cách miêu tả của nhà văn quê vào ngày mùa rất đẹp 2-3 H nêu * Củng cố- dặn dò Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau Nghe 3p Tập làm văn: cấu tạo của bài văn tả cảnh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài . và yêu cầu của từng phần. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích cầu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. 3.Thái độ: Giúp HS yêu thích say mê môn học. II.Chuẩn bị: các tấm bìa như SGK, vở nháp, bảng phụ, vở ô li III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -H trình bày sự chuẩn bị 3-5 phút -Nhận xét, đánh giá chất lượng đồ dùng học tập của HS. -Ngồi ngay ngắn lắng nghe.
  11. -Giới thiệu bài, ghi tiêu đề lên bảng *HS đọc thành tiếng trước 2.2. tìm hiểu ví dụ lớp 2.Bài mới Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và HĐ1: nội dung của bài tập 1. -1-2HS trả lời lớp bổ ?Hoàng hôn là thời điểm nào sung. trong ngày? (hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn.) -Tổ chức cho HS hoạt động - 4HS tạo thành 1 nhóm trong nhóm với yêu cầu : đọc trao đổi,thảo luận,viết câu thầm bài văn sau đó trao đổi trả lời ra giấy . để tìm các phần mở bài,thân bài,kết bài của nó.Sau đó đọc lại để xácđịnh các đoạn văn của mỗi phần và nội dung củađoạn văn đó. - Một nhóm HS dán phiếu - GV mời 1 nhóm trình bày lên bảng, đọc phiếu, các kết quả nhóm khác bổ sung ý nghĩa thảo luận,yêu cầu các nhóm và thống nhất. khác theo dõi và bổ sung ý Bài vă có 3 phần: kiến. +Mở bài(đoạn 1): Cuối - Nhận xét,kết luận lời giải buổi chiều yên tĩnh đúng. này:Luc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. +Thân bài:(đoạn 2,3): Mùa -GV hỏi thêm: Em có nhận thu .chấm dứt: Sự thay xét gì về thân bài của bài văn đổi màu sắc của sông Hoàng hôn trên sông Hương? Hương từ lúc hoàng hôn đếưn lúc thành phố lên đèn +Kết bài:Huế thức dậy . ban đầu của nó: Sự thức dậy của nó sau Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài hoàng hôn. HĐ2: Luyện tập -HS nêu: Đoạn thân bài của tập- thực hành Tổ chức cho HS hoạt động bài văn có hai đoạn, đó là: (14-15 phút) nhóm theo yêu cầu sau: Đoạn 2:Mùa thu hai +Đọc bài văn quang cảnh làng hàng cây :tả sự thay đổi mạc ngày mùa và Hoàng hôn màu sắc của sông hương từ trên sông Hương. băt đầu hoàng hôn đến lúa +Xác định thứ tự miêu tả tối hẳn. đoạn 3 : phía bên trong mỗi bài văn +So sánh thứ tự m,iêu tả của sông chấm dứt : hai bài văn với nhau. *1H đọc to, lớp đọc thầm. -Huy động kết quả, nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. -HS trao đổi nhóm 4, ghi
  12. ?Qua ví dụ trên em thấy bài kết quả vào vở nháp. văn tả cảnh gồm có những phần nào? ?Nhiệm vụ chính của từng -Các nhóm lần lượt trình phần trong bài văn tả cảnh là bày kết quả thảo luận. gì? +Bìa văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết *GV yêu cầu HS đọc phần ghi bài. nhớ ở SGK. +Mở bài:Giới thiệu bao PP: Luyện tập, thực hành quát về cảnh sẽ tả. HT: nhóm, lớp. +Thân bài: Tả từng phần -GV gọi HS đọc yêu cầu và của cảnh. nội dung của bài tập. +Kết bài: Nêu nhận xét -Tổ chức cho HS hoạt động hoặc cảm nghĩ của người nhóm đôi theo nội dung sau: viết. +Đọc kĩ bài văn nắng trưa -3HS nối tiếp nhau đọc +Xác định từng phần của bài thành tiếng trước lớp, lớp văn. đọc thầm. +Tìm nội dung chính của từng phần. -2HS đọc to, lớp đọc thầm. +Xác định trình tự miêu tả của -2HS ngồi cùng bàn trao bài văn đổi, thảo luận, ghi câu trả -Huy động kết quả, nhận xét, lời ra giấy. kết luận. -Đại diện các nhóm trình -Nhận xét giờ học, dặn dò bày kết quả thảo luận. chuẩn bị bài sau, học thuộc 3. Củng cố, ghi nhớ -Lắng nghe, thực hiện. dặn dò: (2-3 phút) Luyện từ và câu luyện tập về Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: Giúp H - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1(BT2) - Hiểu nghĩa của các từ trong bài học - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn( BT3) - HKG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 II. Chuẩn bị: Bảng phụ , vở BTTV, phiếu ghi nội dung bài tập 1 III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-KTBC ? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví 1 H trả lời, lớp nhận xét
  13. 3-4p dụ minh hoạ ? Có mấy loại từ đồng nghĩa, khi 1 H trả lời, lớp nhận xét sử dụng các loại từ đồng nghĩa đó cần lưu ý điều gì - Nhận xét, ghi điểm B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề Nghe PP: Gợi mở, vấn đáp, thực hành HT: Lớp, nhóm, cá HĐ1: Hướng - Gọi 1H đọc yêu cầu và nội dung nhân dẫn làm BT 1 của bài tập 1H đọc, lớp đọc thầm 8-9p Tìm các từ đồng nghĩa: a, Chỉ màu xanh b, Chỉ màu đổ c, Chỉ màu trắng c, Chỉ màu đen - Yêu cầu H thi tìm từ theo nhóm - Theo dõi chung H làm bài tập theo - Huy động kết quả, nhận xét nhóm 4 - Chốt từ đúng Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, thống nhất + Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um, xamh lơ + Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ rực, đỏ bừng, đỏ tía, đỏ tím + Chỉ màu trắng: trắng tinh,trắng phau ,trắng bạch, trắng toát trắng + Chỉ màu đen: đen láy, HĐ2: Hướng - Gọi H đọc yêu cầu và nội dung đen sì ,đen thui, đen dẫn làm BT 2 bài tập kịt 7-9p - Yêu cầu H tự làm bài - Theo dõi, giúp đỡ H yếu 1 H đọc. lớp đọc thầm - Yêu cầu H trao đổi với bạn bên cạnh về câu vừa đặt H tự làm BT vào VBT - Tổ chức cho H thi đặt câu tiếp H trao đổi với bạn bên sức cạnh về câu vừa đặt, nhận xét, sửa sai cho nhau - Nhận xét, khen H đặt được câu H thi đặt câu trước lớp, hay lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu đặt hay, hợp HĐ3: Hướng Gọi H đọc lệnh của bài tập 3 lý dẫn làm BT 3 Gợi ý H yếu: Đọc kĩ đoạn văn, Nghe
  14. 7-8p xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc để chọn từ cho phù hợp với 1-2 H đọc lệnh và nội chỗ trống dung bài văn * Gợi ý giúp H hiểu nghĩa của các Lớp đọc thầm từ trong ngoặc: điên cuồng, dữ dằn, điên đảo; mọc, ngoi, nhô; Nghe gợi ý, nắm nghĩa gầm rung, gầm vang, gầm gào; của từ cuống cuồng, hối hả, cuống quýt - Theo dõi chung - Huy động kết quả, chốt 1 H làm bài tập vào bảng phụ, lớp làm vào vở nháp Đối chiếu kết quả với bài làm của bạn ở BP, nhận xét, bổ sung Cá hồi vượt thác Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng. Suốt đêm thác réo điên cuồng. Nước tung lên thành những búi trắng như tơ. Suốt đêm đàn cá rậm rịch Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim Đàn cá hồi vượt thác - Gọi H đọc lại nội dung bài vừa an toàn. Đậu chân bên điền kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường. * Củng cố- 1-2 H đọc lại đoạn văn dặn dò Nhận xét tiết học, khen học sinh vừa điền 3p tích cực trong học tập Nghe Tập làm văn: luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
  15. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài . và yêu cầu của từng phần. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích cầu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. 3.Thái độ: Giúp HS yêu thích say mê môn học. II.Chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, vở nháp III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -2 HS lên bảng thực hiện yêu 4-5 phút theo yêu cầu sau: cầu sau: +Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Lắng nghe, thực hiện +Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa -Nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới -Giới thiệu bài- ghi đề bài *1 HS đọc thành tiếng, lớp Hướng dẫn HS lên bảng đọc thầm. -2HS học sinh ngồi cùng bàn làm bài tập PP:Luyện tập, thực hành trao đổi, thảo luận, cùng trả (30-32 phút) HT: Nhóm, cá nhân Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và lời câu hỏi nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. GV đi hướng dẫn - Mỗi câu hỏi 1HS trả lời, giúp đỡ những học sinh gặp các HS khác bổ sung ý kiến khó khăn: yêu cầu HS ghi đến khi có câu trẩ lời hoàn lại những ý chính trong câu chỉnh. trả lời. -1HS trả lời, HS khác bổ -Gọi HS trình bày nối tiếp sung. theo các câu hỏi. -1HS trả lời, HS khác bổ ?Tác giả tả những sự vật gì sung. trong buổi sớm mùa thu? ?Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? -1HS trả lời, HS khác bổ ?Tìm một chi tiết thể hiện sự sung. quan sát tinh tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? -GV nhận xét khen ngợi những SH hiểu, cảm nhận được sự quan sát tinh tế của tác giả. *Kết luận: Tác giả đã lựa -Lắng nghe,ghi nhớ chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan
  16. để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật. +Để có bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự *1H đọc to, lớp đọc thầm. vật bằng nhiều giác quan: -3-5HS nối tiếp nhau đọc xúc giác, thính giác, thị giác thành tiếng trước lớp và đôi khi là cả sự liên tưởng. -2HS đọc to, lớp đọc thầm. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -2HS làm vào giấy khổ to, -GV gọi HS đọc kết quả lớp làm vào vở nháp. quan sát một buổi trong ngày -2HS ngồi cùng bàn trao đổi, (đã giao ở tiét trước). thảo luận, ghi câu trả lời ra -GV nhận xét, khen ngợi giấy. những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt. -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, theo dõi giúp đỡ HS yếu.*GV gợi ý các câu hỏi sau: +Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu? Vào thời gian nào? Lí -Lần lượt từng em trình bày do em chọn cảnh vật đẻ miêu kết quả bài làm của mình, tả là gì? lớp lắng nghe bổ sung, chỉnh +Thân bài: Tả những nét nổi đốn lại dàn ý của mình. bật của cảnh vật. Tả theo thời gian -Lắng nghe, thực hiện. Tả theo trình tự từng bộ phận. +Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật -Huy động kết quả, nhận xét, bổ sung, chữa lại thành một dàn ý tốt. 3. Củng cố, -Nhận xét giờ học, tuyên Lắng nghe, thực hiện dặn dò: dương những em có ý thức (2-3 phút học tập tốt.
  17. Tuần 2 Tập đọc: nghìn năm văn hiến I.Mục tiêu: Giúp H - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ ngữ khó và các số liệu thống kê trong bài - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết Bảng thống kê trong bài III. Hoạt động dạy học: A-Bài cũ - Gọi H đọc bài: Quang cảnh làng - 2H đọc và trả lời 3-4p mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi 1,2 - Lớp nhận xét, bổ sung SGK Nghe B-Bài mới - Nhận xét, cho điểm Nghe và quan sát tranh ở * Giới thiệu bài- ghi đề SGK HĐ1: Luyện HT: Lớp, cá nhân, nhóm đọc PP: Hướng dẫn luyện đọc 1 H đọc, lớp đọc thầm theo 10-11p - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài Nghe. - HD cách chia đoạn: Chia 3 đoạn Đánh dấu đoạn vào SGK + Đoạn 1: Từ đầu cụ thể như sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại H tiếp nối nhau đọc từng - Yêu cầu H đọc nối tiếp, đọc theo đoạn nhóm Đọc cá nhân những từ ngữ - Khen những H đọc đúng, kết hợp còn sai sửa cho những H đọc sai - Hướng dẫn đọc số liệu thống kê: Theo dõi Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Só trạng nguyên 0 4 H đọc nối tiếp. lớp theo - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn dõi, nhận xét của bài 1 H đọc những từ ở phần - Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở chú giải phần chú thích và giải nghĩa. H luyện đọc theo từng cặp - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn - Theo dõi chung 2-3 cặp đọc trước lớp - Huy động kết quả, nhận xét Nghe * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài PP: Vấn đáp, giảng HT: lớp Đọc thầm bài và trả lời câu 8-10p - Yêu cầu H đọc thầm bài trả lời câu hỏi hỏi 1 2-3 H nêu, lớp thống nhất
  18. ?Đến Văn Miếu, khách nước ngoài kết quả ngạc nhiên vì điều gì Ngạc nhiên vì thấy từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ đã tổ chức được 10 khoa thi và lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - 1-2 H nêu ý kiến, lớp - Yêu cầu H đọc lướt bài và trả lời câu thống nhất hỏi 2 - Triều đại Lê tổ chức ? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhiều khoa thi nhất nhất - Triều đại Lê có nhiều tiến ? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất sĩ nhất 2-3 H nêu ý kiến ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam - Nhận xét, chốt ý đúng - Chốt nội dung bài 1-2 H nhắc lại nội dung - Gọi H nhắc lại nội dung bài HĐ3: Luyện đọc DC PP: Hướng dẫn luyện đọc HT: Nhóm, cá nhân 8-9p - Gọi 3H đọc nối tiếp 3 đoạn 3H đọc nối tiếp 3 đoạn Lớp theo dõi - Yêu cầu H nêu giọng đọc của từng 2-3 H nêu đoạn - Dựa vào nội dung, chốt giọng đọc H nêu giọng đọc chung - Hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn 1,2( treo bảng phụ) - GV đọc mẫu Lắng nghe, phát hiện chỗ ngắt, nghỉ và nhấn giọng biểu cảm - Lưu ý H cách nhấn giọng dưới từ ngữ chỉ các số liệu trong bài - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn LĐ diễn cảm theo từng cặp - GV theo dõi, uốn nắn - Huy động kết quả, nhận xét, sửa sai 2-3 bàn đọc cho H - Tổ chức cho H thi đọc 3 H đại diện các dãy bàn thi đọc Nhận xét, tuyên dương H đọc hay Bình chọn bạn đọc hay nhất 1-2 H nhắc lại:Bài văn cho Củng cố-dặn thấy Việt Nam ta có truyền dò ( 3p) Gọi H nhắc lại nội dung bài văn thống văn hiến lâu đời Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau Nghe
  19. Chính tả (Nghe-viết): lương ngọc quyến I.Mục tiêu: Giúp H - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) - Luyện thói quen nghe viết đúng, đẹp cho H II. Chuẩn bị: Bảng phụ , vở BTTV III. Hoạt động dạy học: Nội dung và Hoạt động của GV Hoạt động của HS thời gian A-KTBC Gọi H lên bảng viết 3 từ bắt đầu 2 H lên bảng viết, lớp 3-4p bằng ng, ngh viết vào vở nháp Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề Nghe HĐ1: Hướng PP: Vấn đáp, thực hành HT: Lớp, cá nhân dẫn nghe- - Gọi 1H đọc bài: Lương Ngọc 1H đọc, lớp đọc thầm viết chính tả Quyến 1-2 H nêu + Phẩm chất anh hùng và yêu nước của Lương Ngọc Quyến được miêu tả rõ nhất qua chi tiết Đọc thầm bài và nêu từ nào trong bài? khó viết - Yêu cầu H đọc thầm bài tìm từ Theo dõi, luyện viết khó viết, từ dễ sai dễ lẫn vào bảng con - Hướng dẫn H viết từ khó: + khoét + xích +thực dân + Đội Cấn Đọc thầm bài- ghi nhớ - Sửa sai cho H cách trình bày - Yêu cầu H đọc thầm lại bài Nghe- viết vào vở - Đọc đúng tốc độ cho H viết bài vào vở. Lưu ý H cách cầm bút, Dò bài và tự sửa lỗi để vở, tư thế ngồi viết Đổi chéo vở kiểm tra, - Đọc lại toàn bộ bài cho H dò báo cáo - Chấm bài, nhận xét( Chú ý chấm đối tượng H yếu) HT: Lớp, cá nhân 1 H đọc lệnh và nội HĐ2: Hướng PP: Gợi mở, thực hành dung bài tập dẫn làm BT *BT2: Gọi H đọc bài tập 2 BT yêu cầu ghi lại phần vần của những
  20. ? Bài tập yêu cầu gì tiếng in đậm trong câu đã cho H làm bài tập vào - Yêu cầu H dùng bút chì gạch VBTTV, 1 H làm ở dưới bộ phận vần của các tiếng bảng phụ in đậm + Trạng nguyên + Nguyễn Hiền + làng Mộ Trạch + huyện Bình Giang Đối chiếu kết quả, nhận xét - Nhận xétvà chốt bài đúng 1-2 H đọc *BT3: Treo bảng phụ có ghi bài H làm bài tập cá nhân tập 3 vào VBT, 1 H làm ở BP - Yêu cầu H đọc và làm bài tập vào VBTTV Đối chiếu kết quả, - Theo dõi chung, giúp đỡ H yếu nhận xét - Nhận xét và chốt cách làm 1-2 H nêu, lớp bổ sung - Yêu cầu H nêu cấu tạo của mô hình vần Nghe * Chốt: Mô hình vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối * Củng cố- - Nhận xét tiết học, tuyện dương dặn dò H tích cực trong họp tập 3p - Hướng dẫn luyện viết VN Lắng nghe, thực hiện Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: tổ quốc I.Mục tiêu: Giúp H - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chương trình đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3) - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4) - H khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4 II. Chuẩn bị: Bảng phụ , vở BTTV III. Hoạt động dạy học: Nội dung và Hoạt động của GV Hoạt động của HS thời gian A-KTBC ? Tìm một số từ đồng nghĩa chỉ 1 H lên bảng trả lời, 3-4p màu xanh và đặt câu với 1 trong lớp theo dõi, nhận xét những từ vừa tìm được ? Tìm một số từ đồng nghĩa chỉ 1 H lên bảng trả lời, màu trắng và đặt câu với 1 trong lớp theo dõi, nhận xét
  21. những từ vừa tìm được - Nhận xét, ghi điểm B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề Nghe HĐ1: Hd làm PP: Gợi mở, vấn đáp, thực hành HT: Lớp, nhóm, cá bài tập 1 - Gọi 1H đọc yêu cầu và nội nhân 6-7p dung của bài tập 1H đọc, lớp đọc thầm ? Yêu cầu của bài tập 1 là gì 1-2 H nêu: BT 1 yêu cầu tìm từ đồng nghĩa với từ TQ có trong 2 ? Em hiểu nghĩa của từ Tổ quốc bài tập đọc đã học có nghĩa là gì 1-2 H nêu ý kiến, lớp * TQ là đất nước, được bao đời nhận xét trước xây dựng và để lại Nghe - Vậy để làm được BT, trước hết các em cần đọc kĩ lại bài Thư H làm bài tập theo gửi các học sinh và bài Việt Nam nhóm đôi thân yêu để xác định từ đồng nghĩa với từ TQ - Theo dõi chung - Giúp đỡ H yếu - Huy động kết quả, nhận xét 2-3 H đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp nhận xét thống nhất Chốt kết quả đúng: nước, nước kết quả nhà, non sông, đất nước, quê hương HĐ2: Hd làm bài tập 2 - Gọi H đọc yêu cầu BT2 1 H đọc 5-6p - Gọi H nêu ý kiến 3-4 H nêu từ tìm được, lớp nhận xét -Nhận xét, kết luận: Các từ đồng nghĩa với từ TQ là: quốc gia, giang sơn, non nước, sơn hà, HĐ3: Hd làm bài tập 3 - Gọi H đọc yêu cầu BT3 1 H đọc, lớp đọc thầm 7-8p ? Bài tập yêu cầu gì - Bài tập yêu cầu tìm từ có tiếng quốc với nghĩa là nước - Yêu cầu H làm bài tập cá nhân - H làm bài tập cá - Theo dõi chung nhân và vở BTTV - Giúp đỡ H yếu tìm được một vài từ 3-4 H nêu kết quả, lớp - Huy động kết quả, nhận xét, nhận xét chốt các từ đúng
  22. * Các từ có thể là: quốc ca, quốc kì, quốc huy, quốc dân, quốc khánh, quốc phòng 2-3 H G nêu cách hiểu * HKG: ? Em hiểu từ quốc ca là nghĩa một số từ vừa ntn tìm được 1 H đọc, lớp đọc thầm HĐ4: Hd làm BT yêu cầu đặt cầu bài tập 4 - Gọi H đọc yêu cầu BT4 với một trong những từ 7-8p ? Bài tập yêu cầu gì ngữ đã cho Nghe - Các từ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ một vùng đất mà trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau và với vùng đất đó. So với từ TQ, những Làm bài tập cá nhân từ này có nghĩa hẹp hơn theo yêu cầu - Yêu cầu H KG đặt 4 câu với 4 2 H làm bài tập vào BP từ ngữ của bài còn H còn lại đặt 1 câu với 1 từ đã cho H nhận xét bài của bạn ở bảng phụ - Theo dõi chung, giúp đỡ H yếu 3-4 H đọc câu đã đặt - Huy động kết quả, nhận xét, Sửa sai (nếu có) sửa sai cho H cách dùng từ, dĩên * Củng cố- đạt dặn dò Nghe 2- 3p Hướng dẫn H vận dụng vốn từ ngữ vừa học vào việc viết văn Chuẩn bị cho bài sau Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: Giúp H - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý - Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - H khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động - H cảm phục được lòng yêu nước của các vị anh hùng qua nội dung các câu chuyện II. Chuẩn bị: Một số truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta III. Hoạt động dạy học:
  23. Nội dung và Hoạt động của GV Hoạt động của HS thời gian A-KTBC Gọi H kể lại câu chuyện Lý Tự 1 H kể, lớp theo dõi 3-4p Trọng và nêu ý nghĩa câu nhận xét chuyện B-Bài mới - Nhận xét, ghi điểm Nghe HĐ1: Tìm * Giới thiệu bài- ghi đề HT: Lớp hiểu đề PP: Gợi mở, vấn đáp 2-3 H đọc đề bài, lớp 8-10p Chép đề bài lên bảng đọc thầm Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - 1-2 H nêu: đề bài yêu ? Đề bài yêu cầu gì cầu kể chuyện - Câu chuyện đã nghe ? Câu chuyện đó ở đâu hoặc đã đọc 1-2 H nêu: Chuyện kể ? Câu chuyện nói về điều gì về một anh hùng hoặc danh nhân của nước ta - Kết hợp gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài 2-3 H nêu - Yêu cầu H nêu cách hiểu của mình về “ anh hùng, danh nhân” và kể một số anh hùng, danh 1 H đọc, lớp dọc thầm nhân mà em biết. - Gọi H đọc gợi ý trong SGK - Theo dõi, giúp H yếu chọn 1-2 H nêu: Trình tự một chuyện kể phù hợp câu chuyện gồm: ? Em hãy nêu trình tự một câu + Giới thiệu câu chuyện chuyện - Nêu tên câu . chuyện - Nêu tên nhân vật + Kể diễn biến của câu chuyện HĐ2: H kể và trao đổi ý PP: Kể chuyện HT: Nhóm, H kể theo nhóm 2, trao nghĩa của cá nhân đổi ý nghĩa của câu câu chuyện - Yêu cầu H kể chuyện theo chuyện nhóm 2 17-18p - Theo dõi, tiếp sức cho nhóm có H yếu 2-3 H đại diện nhóm thi kể chuyện Lớp theo dõi, đặt câu - Tổ chức cho H thi kể chuyện hỏi trao đổi về nội dung
  24. trước lớp câu chuyện mà bạn kể VD: + Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? - Yêu cầu lớp theo dõi, đặt câu + Bạn hiểu như thế hỏi cho bạn nào về câu chuyện mà bạn vừa kế? Nhận xét - Định hướng cho H nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau: + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể của bạn có phù hợp Theo dõi, bình chọn với chuyện không( giọng điệu, theo gợi ý cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể Nghe - Tổ chức cho H bình chọn bạn * Củng cố- có câu chuyện hay, bạn kể dặn dò chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi 2- 3p thú vị Nhận xét tiết học, khen biểu dương Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau Tập đọc: sắc màu em yêu I.Mục tiêu: Giúp H - Đọc trôi chảy, đúng các từ ngữ khó trong bài - Đọc diến cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ mà em thích - H khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn luyện III. Hoạt động dạy học:
  25. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS và thời gian A-Bài cũ - Gọi H đọc bài Nghìn năm văn - 2H đọc và trả lời 3-4p hiến và trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm Nghe B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề Nghe và quan sát tranh ở SGK HĐ1: Luyện PP: Hướng dẫn luyện đọc HT: Lớp, cá nhân, đọc - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lượt nhóm 10-11p toàn bài 1 H đọc, lớp đọc thầm - HD cách chia đoạn: Mỗi khổ theo thơ là 1 đoạn - Yêu cầu H đọc nối tiếp, đọc Nghe. theo nhóm Đánh dấu đoạn vào - Khen những H đọc đúng, kết SGK hợp sửa cho những H đọc sai ( H tiếp nối nhau đọc đất đai, óng ánh, tất cả ) từng khổ thơ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng Đọc cá nhân những từ đoạn của bài ngữ còn sai - Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa. 8 H đọc nối tiếp. lớp - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn theo dõi, nhận xét - Theo dõi chung 1 H đọc những từ ở - Huy động kết quả, nhận xét phần chú giải * Giáo viên đọc diễn cảm toàn H luyện đọc theo từng bài cặp HĐ2: Tìm hiểu bài PP: Vấn đáp, giảng HT: lớp 2-3 cặp đọc trước lớp 8-10p - Yêu cầu H đọc thầm bài và trả Nghe lời các câu hỏi trong SGK ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu 1-3 H nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất nước Việt Nam( đỏ, ? Mỗi sắc màu gợi ra những hình vàng trắng, xanh, đen, ảnh nào tím, nâu ) 3-4 H nêu ý kiến, lớp nhận xét, thống nhất nội dung
  26. + Màu đỏ: màu máu, màu lá cờ TQ, màu khăn quàng + Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời ? Bài thơ nói lên điều gì về tình + Màu vàng: lúa chín, cảm của bạn nhỏ đối với quê hoa cúc, nằng trời hương, đất nước + Màu trắng: trang HĐ3: Luyện - Nhận xét, chốt ý đúng giấy, hoa hồng bạch, đọc DC mài tóc của bà 8-9p PP: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 4H đọc nối tiếp 8 khổ thơ 2-3 H phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu H nêu giọng đọc chung của toàn bài - Dựa vào nội dung, chốt giọng đọc HT: Nhóm, cá nhân - Hướng dẫn H đọc diễn cảm 4H đọc nối tiếp khổ thơ 1-4 ( treo bảng phụ) Lớp theo dõi - GV đọc mẫu 1-2 H nêu Nghe - Lưu ý H cách nhấn giọng dưới từ ngữ chỉ màu sắc trong bài - Yêu cầu H luyện đọc theo Lắng nghe, phát hiện bàn chỗ ngắt, nghỉ và nhấn - GV theo dõi, uốn nắn giọng biểu cảm - Huy động kết quả, nhận xét, sửa sai cho H - Tổ chức cho H thi đọc LĐ diễn cảm theo từng cặp Nhận xét, tuyên dương H đọc hay 2-3 bàn đọc - Yêu cầu H luyện đọc thuộc những khổ thơ mà em thích, 3 H đại diện các dãy riêng H KG đọc thuộc lòng toàn bàn thi đọc bộ bài thơ Bình chọn bạn đọc hay * Củng cố- - Theo dõi, giúp đỡ H yếu nhất dặn dò - Huy động kết quả, nhận xét H nhẩm học thuộc 3p 3-4 H đọc, lớp nhận xét, học tập Gọi H nhắc lại nội dung bài văn 1-2 H nhắc lại Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài Nghe sau
  27. Tập làm văn: luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chều tối (BT1). 2.Kĩ năng: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết được một đoạn văn có các chi và hình ảnh hợp lí (BT2). 3.Thái độ: Giúp HS yêu thích say mê môn học. II.Chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, vở nháp III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đọc dàn -2HS đứng tại chỗ đọc 4-5 phút ý bài văn tả một buổi chiều dàn ý, cả lớp theo dõi trong ngày. nhận xét. 2.Bài mới -Nhận xét, cho điểm HS. Hướng dẫn HS -Giới thiệu bài- ghi đề bài -Lắng nghe, thực hiện làm bài tập lên bảng (30-32 phút) PP:Luyện tập, thực hành HT: Nhóm, cá nhân Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và *1 HS đọc thành tiếng, nội dung của bài tập. lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài tập -2HS học sinh ngồi cùng theo cặp với hướng dẫn: bàn trao đổi, thảo luận, +Đọc kĩ bài văn. cùng trả lời theo hướng +Gạch chân dưới những hình dẫn. ảnh em thích. +Giải thích tại sao em thích hình ảnh đó. -Gọi HS trình bày nối tiếp -Tiếp nối nhau phát biểu. theo các câu hỏi đã gợi ý. Mỗi HS nêu 1 hình ảnh mà mình thích. -GV nhận xét khen ngợi những SH tìm được hình ảnh -Lắng nghe đẹp, giải thích lí do rõ ràng, cảm nhận được cái hay của bài văn *1H đọc to, lớp đọc thầm. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu -3-5HS nối tiếp nhau giới bài tập thiệu cảnh mình định tả. -GV yêu cầu HS giới thiệu +Em tả cảnh buổi sáng ở cảnh mình định tả. khu phố nhà em. +Em tả cảnh buổi chiều ở quê em. +Em tả cảnh buổi trưa ở khu vườn nhà bà
  28. -3HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vở nháp. -GV yêu cầu HS tự làm bài, theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Lắng nghe, thực hiện. +Gợi ý: Sử dụng dàn ý các em đã lập, chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm. Đay chỉ là một đoạn trong phần thân bài -3HS đọc bài trước lớp, cả nhưng vẫn phải đảm bảo có lớp theo dõi, sửa bài cho câu mở đoạn, kết đoạn. bạn, cho mình. -Gọi 3HS làm ở giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV tổ chức cho HS chữa bài (chú ý chữa kĩ lỗi dùng từ -3-5HS đọc bài viết của diễn đạt cho từng HS nếu mình. có). -Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình viết. GV sửa lỗi cho từng HS. Cho điểm 3. Củng cố, HS đạt yêu cầu. dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên (2-3 phút) dương những em có ý thức học tập tốt. -Lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu: luyện tập về Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: Giúp H - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) - Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) II. Chuẩn bị: Bảng phụ , vở BTTV III. Hoạt động dạy học: Nội dung và Hoạt động của GV Hoạt động của HS thời gian A-KTBC ? Tìm các từ đồng nghĩa với từ 1 H trả lời, lớp nhận 3-4p Tổ quốc xét ? Đặt câu với từ quê hương 1 H trả lời, lớp nhận
  29. - Nhận xét, ghi điểm xét B-Bài mới * Giới thiệu bài- ghi đề HĐ1: Hướng PP: Gợi mở, vấn đáp, thực Nghe dẫn làm BT 1 hành HT: Lớp, nhóm, cá 7-8p - Gọi 1H đọc yêu cầu và nội nhân dung của bài tập 1H đọc, lớp đọc thầm ? Bài tập yêu cầu gì Tìm từ đồng nghĩa có - Yêu cầu H làm bài tập cá nhân trong đoạn văn đã nêu - Theo dõi chung - Huy động kết quả, nhận xét - Chốt từ đúng: Các từ đồng 3-4 H nêu ý kiến. lớp nghĩa có trong đoạn văn là: mẹ, thồng nhất kết quả má, u, bủ, bầm, bu ? Những từ đồng nghĩa vừa tìm được ở BT 1 là từ đồng ngfhĩa 1-2 H giỏi nêu ý kiến hoàn toàn hay không hoàn toàn ? vì sao? HĐ2: Hướng dẫn làm BT 2 - Gọi H đọc yêu cầu và nội dung 1 H đọc. Lơp đọc thầm 6-7p bài tập ? Bài tập yêu cầu gì BT yêu cầu xếp các từ đã cho thành các nhóm từ đồng nghĩa - Yêu cầu H tự làm bài H làm bài cá nhân - Theo dõi, giúp đỡ H yếu - Yêu cầu H trao đổi với bạn bên Trao đổi trong bàn về cạnh về nhóm từ vừa xếp được kết quả vừa xếp - Huy động kết quả, nhận xét 3-4 H phát biểu, lớp thống nhất kết quả Nhóm 1: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang Nhóm 2: lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh, lấp loáng Nhóm 3: vắng vẻ, vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt ? Em có nhận xét gì về nghĩa của 2-3 H khá, giỏi phát các nhóm từ vừa xếp được biểu HĐ3: Hướng dẫn làm BT 3 - Gọi H đọc lệnh BT3 9-10p - Bài tập yêu cầu gì? 1H đọc. Lớp đọc thầm Bài tập yêu cầu viết 1
  30. đoạn văn miêu tả ngắn (5 câu), trong đó có *Lưu ý H: Trong đoạn văn viết dùng 1 số từ đã nêu ở không nhất thiết phải chọn các từ BT2 cùng 1 nhóm như đã xếp ở BT2 Nghe mà vận dụng được nhiều từ đã nêu ở BT2 càng tốt. Việc dùng từ phải đúng và hay - Yêu cầu H làm bài - Theo dõi chung, giúp đỡ H yếu H làm BT cá nhân viết được đoạn văn theo yêu cầu 2H viết ở bảng phụ - Hướng dẫn H nhận xét Tham gia nhận xét bài ở bảng phụ - Sửa sai cho H cách dùng từ, đặt 3-4 H đọc đoạn văn đã câu, diến đạt viết, lớp nhận xét * Giới thiệu 1 số đoạn văn mẫu Sửa sai nếu có VD1: Trăng sáng vằng vặc giữa bầu trời bao la. Đồng ruộng bát ngát trải dài tận chân trời. ánh trăng lung linh trên từng ngọn lúa. ánh trăng lóng lánh trên mặt Theo dõi. Học tập hồ. Cảnh đêm vắng vẻ làm cho những điểm hay trong cánh đồng thêm . mênh mông 2VD trên VD2: Bàu trời xanh mênh mông. Biển cả bao la nhưng vô cùng tận. Sóng biển lấp loáng dưới ánh nắng chói chang. Bãi biển vắng ngắt không một bóng người. Rặng phi lao đứng hiu * Củng cố- hắt bên cồn cát nóng. dặn dò 1-2p Nhận xét tiết học Tuyên dương những H có ý thức Nghe tham gia học tập tích cực Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau Tập làm văn: luyện tập báo cáo thống kê I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). 2.Kĩ năng: Thống kê dược số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
  31. 3.Thái độ: Giúp HS yêu thích say mê môn học. II.Chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, vở nháp III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 3HS lên bảng đọc đoạn -2HS đứng tại chỗ đọc, 4-5 phút văn tả cảnh một buổi trong cả lớp theo dõi nhận xét. ngày. -Nhận xét, cho điểm HS. -Lắng nghe, thực hiện 2.Bài mới -Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn HS PP:Luyện tập, thực hành làm bài tập HT: Nhóm, cá nhân *1 HS đọc thành tiếng, (30-32 phút) Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và lớp đọc thầm. nội dung của bài tập. -HS học gồi cùng bàn - Tổ chức cho HS hoạt động trao đổi, thảo luận theo trong nhóm theo hướng dẫn. nhóm 4, cùng trả lời theo +Đọc lại bảng thống kê. hướng dẫn. +Trả lời từng câu hỏi. -1HS hỏi, HS khác trả lời -Yêu cầu HS hoạt động dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. Câu hỏi: +Từ năm 1075 đến 1919 ?Số khoa thi, số tiến sĩ của số khoa thi: 185; số tiến nước ta từ năm 1075 đến năm sĩ: 2896. 1919? +6HS nối tiếp đọc lại ?Số khoa thi, số tiến sĩ và số bảng thống kê. trạng nguyên của từng triều +Số bia:82, số tiến sĩ có đại? tên khắc trên bia: 1006. ?Số bia và số tiến sĩ có khắc tên +Số liệu được trình bày trên bia còn lại đến ngày nay? trên bảng số liệu: nêu số ?Các số liệu thống kê trên được liệu. trình bày dưới những hình thức nào? +Giúp người đọc tìm ?Các số liệu thống kê ở trên có thông tin dễ dàng dễ so tác dụng gì? sánh số liệu giữa các triều đại. *Kết luận:Các số liệu được trình bày dưới hai hình thức: Nêu số liệu: số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia -Lắng nghe, ghi nhớ. và số tiến sĩ có tên khawc treenbiaa còn lại đến ngày nay. Trình bày bảng số liệu: so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại. Các số liệu thống kê giúp người đọc
  32. dễ tiếp nhận thông tin, dễ so *1H đọc to, lớp đọc sánh, tăng sức thuyết phục cho thầm. nhận xét về truyền thống văn -1HS làm bảng phụ, lớp hiến lâu đời của nước ta. làm vở nháp. -HS nhận xét bài của bạn. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài, theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Gọi HS nhận xét bài làm trên -1HS trả lời, lớp bổ sung bảng của bạn. (Số tổ trong lớp, số HS -Huy động thêm kết quả dưới trong từng tổ, số HS nam lớp, khen những em lập bảng và nữ trong từng tổ, số nhanh, đúng và đẹp. HS khá giỏi trong từng ?Nhìn vào bảng thống kê em tổ.) biếtđược điều gì? -1HS trả lời, lớp bổ sung (tổ 2 có nhiều HS khá giỏi nhất) ?Tổ nào có nhiều HS khá giỏi -1HS trả lời, lớp bổ sung nhất? (tổ 4 có nhiều HS nữ ?Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? nhất) -1HS trả lời, lớp bổ sung ?Bảng thống kê có tác dụng gì? (Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so 3. Củng cố, -Nhận xét giờ học, tuyên dương sánh các số liệu.) dặn dò: những em có ý thức học tập tốt. (2-3 phút) -Dặn về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về: số người, số con là nam, số con là nữ. -Lắng nghe, thực hiện
  33. Tuần 3 Tập đọc. LòNG DÂN I/MụC TIÊU. - Biết đọc một văn bản kịch. Cụ thể: + Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. + Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vỡ kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu đợc: + Nghĩa của các từ: cai, hỗng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng, + ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu tranh trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nớc nói chung. II/ Đồ DùNG DạY HọC. Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ III/ CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu 2 HS Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1 - Gọi HS đọc lời mở đầu giới thiệu 1 HS đọc lời mỡ đầu giới (10 phút)Luyện tình huống diễn ra vỡ kịch. thiệu tình huống. đọc: - GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện đ- ợc giọng từng nhân vật) Nghe GV đọc. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo rừng nhân vật): Đọc nối tiếp nhau trớc + Đọc nối tiếp nhau trớc lớp (2 lớp (lặp lại 2 vòng). lần). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng. Hoạt động 2 ? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy HS đọc thầm bài và nối (10 phút)Tìm hiểm? tiếp nhau trả lời câu hỏi. hiểu nội dung ?Dì Năm đã nghĩ ra cãch gì để bài: cứu chú cán bộ? ? Trong đoạn kịch chi tiết nào làm em thích thú nhất? Hoạt động 3 - hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân Cứ 6 HS một tốp đọc (10 phút)Luyện vai (Dì Năm, An, cán bộ, lính, cai theo vai, HS khác nhận đọc diễn cảm: ), HS thứ 6 làm ngời dẫn chuyện sẽ xét xem bạn đọc đã rhể đọc phần mở đầu. hiện phù hợp giọng nhân
  34. Chú ý: vật cha. Giọng cai và lính: hống hách, xấc HS đọc theo N6. xợc. Thi đọc hay trớc lớp. Giọng dì Năm: Đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối. Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc. - Tổ chức cho HS phân vai toàn bộ đoạn kịch. ?Nêu nội dung bài học? ND: Ca ngợi dì Củng cố - Dặn - Nhận xét tiết học. Nămdũng cảm, mu trí dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại trong cuộc đầu trí để lừa đợc các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị giặc, cứu cán bộ cách bài tiếp theo. mạng Chính tả : THƯ GửI CáC HọC SINH I. MụC TIÊU. HS nhớ – viết và trình bày đúng bài chính tả: Th gửi các học sinh (từ “Sau 80 năm giời nô lệ ở công học tập của các em”). Nắm vững đợc mô hình cấu tạo của vần, nắm đợc quy tắc viết dấu thanh trong tiếng. - HS viết đúng bài chính tả, viết đạt tốc độ, vận dụng tốt phần bài tập. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, giữ vỡ sạch đẹp. II. Đồ DùNG DạY HọC. Chép bài tập 2 vào bảng phụ và phiếu bài tập III . CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1 Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc (10 phút) - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Th thầm. gửi các học sinh từ -Sau 80 năm giời nô lệ ở công học tập của các em. - Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết 1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, vào giấy nháp cờng quốc, kiến kiến thiết. thiết - THD HS yếu: + quốc = qu + ốc + thanh sắc (quốc) + thiết = th + iêt + thanh sắc (iết # iêc) Viết chính tả - chấm, chữa bài chính Hoạt động 2 tả. (15 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả. - HD HS nhớ lại đoạn văn và viết bài HS đọc thầm bài chính tả.
  35. vào vở. HS viết bài vào vở. - HS tự soát lại bài tự phát lỗi sai và - HS soát lại bài tự phát hiện sửa. lỗi sai và sửa. - Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - HS đổi vở theo từng cặp để - GV chấm bài của tổ 3, nhận xét. sửa lỗi sai bằng bút chì. Làm bài tập chính tả. - Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của BT. - HS làm bài tập 2, xác định Hoạt động 3 - GV tổ chức cho các em làm bài vào yêu cầu của bài tập. (6 phút) phiếu bài tập , 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. - HS đọc và làm vào phiếu bài - GV nhận xét bài HS và chốt lại tập. 1 em lên bảnglàm vào cách làm. bảng phụ sau đó đổi phiếu bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. của mình để nhận xét bài bạn. GV nhận xét và cho HS nhắc lại: dấu thanh đặt ở âm chính(dấu - HS quan sát vị trí dấu thanh nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt ở các tiếng và trả lời, HS khác trên.) bổ sung. Củng cố - - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS dặn dò học tốt. - Hs lắng nghe. Thực hiện Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân dân I. MụC TIÊU. - Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT1) - Nắm đợc một số thành ngữ , tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam ( BT 2 ) , hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt đợc câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm đợc ( BT 3 ) - Giáo dục ý thức sử dụng chính xác , hợp lý từ ngữ thuộc chủ điểm . II. chuẩn bị . Bảng phụ.từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt , Tranh vẽ nói về tầng lớp nhân dân , về phẩm chất của nhân dân Việt Nam . III.CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ Tìm từ đồng nghĩa với từ : trắng ? 1 em nêu Tìm từ đồng nghĩa với từ :đen? GV nhận xét ,đánh giá . Bài mới Giới thiệu bài: Đọc đề Hướng dẫn HD làm bài tập. * Hoạt động nhóm , lớp làm bài tập * PP : Trực quan , thảo luận , đàm Bài 1. thoại , thực hành. HS đọc ( đọc cả mẩu )
  36. (8-9 phút) - GV nêu yêu cầu của bài tập. Làmviệc theo nhóm ,các nhóm - Giúp HS nhận biết các tầng lớp viết vào phiếu rồi dán lên bảng . nhân dân qua các nghề nghiệp . HS nhận xét GV chốt lại , tuyên dơng các nhóm dùng tranh để bật từ . Bài 2. HS làm theo nhóm đôi , trình (7-8 phút ) - Yêu cầu HS đọc nội dung BT2. bày kết quả . - GV chốt lại : Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt Bài 3. đẹp của ngời Việt Nam ta . HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3, làm ( 9-10 phút) Yêu cầu HS đọc bài 3 bài, đọc bài trớc lớp, HS khác nhận xét, đánh giá - Gọi HS nêu kết quả , chốt nội Củng cố – dung Lắng nghe, thực hiện Dặn dò: - GV nhận xét tiết học (1-2 phút) Kể chuyện : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. MụC TIÊU. - Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến , tham gia hoặc biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe đã đọc ) về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nớc . - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể . - Cố ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương . II. chuẩn bị. Tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng đất nớc . III. CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò gian Bài cũ Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1-2 em kể 3-4 phút GV nhận xét ,đánh giá . Nhận xét bạn Bài mới Giới thiệu bài: “ Kể chuyện được chứng kiến Đọc đề Hoạt động hoặc tham gia” * Hoạt động nhóm , lớp 1: Hướng Đề bài : Kể lại việc làm tốt của dẩn HS tìm một ngời mà em biết đã góp 1 HS đọc đề bài , cả lớp hiểu yêu phần xây dựng quê hương đất đọc thầm cầu bài . nước . (8-9 phút) * PP: Đàm thoại , kể chuyện - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện HS kể lại câu chuyện em phải tận mắt - HS vừa đọc thầm vừa
  37. chứng kiến hoặc những việc gạch dới từ ngữ quan chính em đã làm. trọng. Hoạt động HS lần lượt đọc gợi ý 2: Thực trong SGK hành luyện * PP: Thảo luận nhóm , kể tập chuyện . (18 phút) - Thực hành kể chuyện trong nhóm HĐ cá nhân , lớp - Hướng dẩn HS kể trớc lớp . - Khen những em kể tốt , ghi Kể trong nhóm điểm . - HS kể trước lớp Củng cố – Tập kể lại câu chuyện . - HS nhận xét bạn Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe Tập đọc. LòNG DÂN ( tiếp ) I. MụC TIÊU. - Biết đọc một văn bản kịch. Cụ thể: + Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi , cảm , khiến ; Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vỡ kịch. HS K- G : Biết đọc diễn cảm đạon kịch theo cách phân vai. - Hiểu đợc: Nội dung , ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu tranh trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mang. II. Đồ DùNG DạY HọC. Tranh minh hoạ SGK III . CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò gian Bài cũ Gọi HS đọc bài: Sắc màu em 2 HS 3-4 phút yêu HS có số hiệu trả lời câu - Trò chơi : Ai may mắn thế hỏi - GV bốc thăm số hiệu GV nhận xét cho điểm Bài mới Giới thiệu bài: Ghi đề bài - Đọc đề bài Hoạt động * PP: Thực hành , đàm thoại HĐ : lớp ,cá nhân , nhóm 1 - Hớng dẫn đọc nối tiếp 3 đoạn (10 phút) , đọc trong nhóm , đọc cá nhân Đọc nối tiếp nhau trớc lớp . kết hợp luyện tờ khó , giải (lặp lại 2 vòng). nghĩa từ . Hoạt động * PP: Giảng giải , hỏi đáp . HS đọc thầm bài và nối 2 - Giao câu hỏi cho các nhóm tiếp nhau trả lời câu hỏi. (10 phút) thảo luận - Gọi đại diện trả lời câu hỏi . Chốt nội dung chính của bài Cứ 6 HS một tốp đọc theo Hoạt động * PP thực hành , thi đua . vai, HS khác nhận xét
  38. 3 - Hớng dẫn giọng đọc các đoạn xem bạn đọc đã rhể hiện (10 phút) . Tổ chức đọc cá nhân , nhận phù hợp giọng nhân vật xét , ghi điểm . cha. Củng cố – HS đọc theo N6. dặn dò : Nhận xét chung tiết học . Thi đọc hay trớc lớp. 2 phút Nhắc lại ND, ý nghĩa của bài Tập làm văn: luyện tập về tả cảnh I . MụC TIÊU. - HS tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến , những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma , tả cây cối ,con vật , bầu trời trong bài Ma rào ; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả . - Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma . - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo . II . Đồ DùNG DạY HọC. Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn ma. III. CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ Kiểm tra bài chuẩn bị của HS 2 HS ( 5 phút ) - Kiểm tra bài về nhà bài 2 GV nhận xét cho điểm Bài mới Giới thiệu bài: ( 1 phút ) GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 1 * PP: Thảo luận , đàm thoại . - HS đọc toàn bộ nội dung ( 15 phút) Gọi HS nêu lệnh bài tập , yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm. thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời - HĐ nhóm ,cá nhân + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn - 1 HS đọc yêu cầu bài “Ma ma sắp đến ? GV chốt nội dung. rào”thảo luận + Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và + Đại diện nhóm nêu , bổ hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc sung cơn ma ? GV chốt nội dung. + Tìm những từ ngữ tả cây cối , con vật và bầu trời trong và sau trận ma. + Tác giả quan sát cơn ma bằng giác + Đại diện nhóm nêu , bổ quan nào ? GV chốt nội dung . sung Hoạt động 2 - Yêu cầu lập dàn bài miêu tả một ( 15 phút) cơn mưa. - HS làm bài vảo vở. - Gọi HS trình bày . Nhận xét , khen những bài tốt - 3-4 HS nêu . HS khác nhận Nhận xét chung tiết học . xét Hoạt động 3 - Dặn về nhà hoàn thiện dàn bài vào
  39. ( 2 phút) vở, chuẩn bị bài: Luyện tả cảnh. - Lắng nghe. Luyện từ và câu: LUYệN TậP Về Từ Đồng NGHĩA. I. MụC TIÊU. - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn, biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời Việt với đất nớc, quê hơng. - HS sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn, biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời Việt với đất nớc, quê hơng. II. chuẩn bị. Phiếu bài tập bài 1, viết nội dung bài tập 1 vào bảng phụ. III. CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò gian Bài cũ ? Tìm một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề ND?rình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta? Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn HD làm bài tập. làm bài tập (10 phút) - GV nêu yêu cầu của bài - HS cả lớp đọc thầm Bài 1. tập. nội dung bài tập, - GV treo bảng phụ, gọi HS quan sát tranh minh lên bảng làm bài, trình bày hoạ trong SGK, làm kết quả. Cả lớp và GV nhận bài tập vào phiếu bài xét, chốt lại lời giải đúng. tập, 1 em lên bảng - Đáp án: Lệ đeo ba lô. Th làm. Sau đó nhận xét. xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hng khiêng lều trại, Phơng kẹp Bài 2. báo. - Yêu cầu HS đọc nội dung BT2. - GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Ba câu này có ý nghĩa chung, yêu cầu HS phải chọn một ý trong ba câu để giải thích cho đúng cả ba câu tục
  40. ngữ. - GV nhận xét ý kiến trả lời của HS đi đến ý đúng: * Y thích hợp là: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự Bài 3. nhiên. - Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách hiểu của mình về ba câu tục ngữ, hoặc có thể đăth câu với cả ba câu tục ngữ. - HS đọc kĩ yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu 3, làm bài, đọc bài trớc lớp, bài tập, sau đó làm vào vở, 2 HS khác nhận xét, đánh giá em lên bảng viết đoạn văn. - GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài bạn về nội dung, sử dụng các từ chỉ màu sắc trong khổ thơ hợp lý cha? Có Củng cố thể viết thêm màu sắc sự vật dặn dò khác không có trong đoạn Lắng nghe, thực hiện thơ. GV tuyên dương những em viết hay, đúng yêu cầu đề bài. - GV nhận xét tiết học Tập làm văn: luyện tập về tả cảnh I. MụC TIÊU. - HS nắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập 1 . - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc , viết đợc một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT 2 ) - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo . II. chuẩn bị . Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn ma. III CáC HOạT Động DạY HọC ND -thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ Gọi HS đọc lại dàn ý miêu tả cơn 2 HS ( 3- 4 phút) ma. Bài mới Giới thiệu bài: ( 1phút ) GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập - HS đọc toàn bộ nội dung Hướng dẫn 1. bài tập 1, lớp đọc thầm. HS làm bài - HD HS xác định ND chính của mỗi - HS trả lời, HS khác nhận tập 1. đoạn (bắng cách đa bảng phụ đã viết xét.
  41. 1 (9-10 phút) nội dung chính của 4 đoạn văn). Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma - GV thoe dõi, nhắc nhở HS lúng rào ào ạt tới rồi tạnh ngay. túng. Đoạn 2: Tả ánh nắng và các - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau trớc con vật sau cơn ma. lớp. Đoạn 3: Tả cây cối sau cơn Cả lớp và GV nhận xét, GV khen ma. ngợi những HS biết hoàn chỉnh đoạn Đoạn 4: Tả đờng phố và con văn hợp lí, tự nhiên. ngời sau cơn ma. Hoạt động 2- - HS làm bài vảo vở. hướng dẫn - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài. - HS đọc bài nối tiếp nhau tr- HS làm bải Gợi ý: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn ớc lớp. tập 2 trong bài văn tả cơn ma của bạn HS, (15 phút) các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma (đã lập trong tiết TLV trớc) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - 1 em nêu, lớp theo dõi vào - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. SGK. - Sau 10 – 12 phút làm bài, yêu cầu - Từng cá nhân thực hiện. một số em đọc bài làm của mình, lớp - 5, 6 em lần lợt đọc bài theo dõi và nhận xét. làm, lớp nhận xét bài của - GV nghe, nhận xét và chấm cho bạn. HS. Củng cố, - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Dặn về nhà hoàn thiện các đoạn văn (1-2 phút) còn lại vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tả cảnh.
  42. Tuần 4 Tập đọc: Những con sếu bằng giấy I . Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: -Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da –cô Xa- xa –ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da- ki). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn; nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, ước mơ hoà bình của thiếu nhi. 2. HS hiểu nội dung bài :tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - HS có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh. II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ viết đoạn 3. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1, Bài cũ ( 1 nhóm đọc theo vai bài “lòng 6 HS lên bảng đọc 5) dân” GV cho HS quan sát tranh – 2,Bài mới a .Giới thiệu bài : giới thiệu bài đọc. (30) - Gọi HS đọc cả bài. HĐ1 Luyện GV nêu giọng đọc , chia đoạn: 1HS K đọc cả bài, lớp đọc đọc đúng - đoạn 1 Nhật Bản . thầm, nắm các đoạn . -đoạn 2: .Phóng xạ nguyên tử. -4 HS đọc nối tiếp đoạn ,GV – đoạn 3:. “644 con” sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , - đoạn 4: còn lại . giúp HS hiểu một số từ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 2 lượt HS đọc nối đoạn theo cặp, 1-2 kết hợp : nhóm đọc trước lớp Luyện đọc từ khó :Xa-da-cô Xa-xa- - nhận xét ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki Giảng từ :bom nguyên tử,phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. G/viên đọc mẫu cả bài. - Theo dõi GV đọc Tổ chức cho HS đọc bài , trả lời HS đọc thầm đoạn1 -2, độc lập câu hỏi 1 suy nghĩ TLCH1. GV tiểu kết: - 2- 3 em nêu ý kiến, lớp nhận HĐ2:Tìm -Mĩ ném bom nguyên tử xuống xét. hiểu bài: Nhật Bản và hậu quả do hai quả bom gây ra. HS đọc thầm đoạn 3, TLCH2, * Nêu câu hỏi 2, cho HS trả lời một số em nêu ý kiến ( HS Gv tiểu kết: KG nêu rõ lí do Vì sao Xa - - Khát vọng sống của Xa- da-cô ra- cô lại tin như thế.) Lớp nhận xét
  43. Xa-xa-ki. * Nêu câu hỏi 3 cho HS trả lời Gv tiểu kết: HS đọc thầm đoạn 4, trao đổi - Ước vọng hoà bình của học sinh theo cặp TLCH3. Đại diện nêu thành phố Hi-rô- si- ma. ý kiến. Lớp nhận xét. +gấp ,gửi sếu cho Xa-da-cô +quyên góp tiền xây dựng tượng đài, với nguyện vọng Cho HSKG trả lời câu hỏi 4. mong muốn thế giới mãi mãi hoà bình. GVtổng kết nội dung bài: Tố cáo HSKG trả lời câu hỏi 4 tội ác chiến tranh hạt nhân , nói (VD: Chúng tôI căm ghét lên khát vọng sống , khát vọng chiến tranh) hoà bình của trẻ em toàn thế giới. HS đọc toàn bài thảo luận -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc nêu nội dung bài. HĐ3: - Luyện đọc đoạn 3 HSKG nêu ý kiến Luyện đọc HD ngát nghỉ, nhấn giọng, thay 4 HS đọc nối đoạn nêu cách diễn cảm đổi giọng đọc phù hợp nội dung đọc đoạn ,GV hướng dẫn HS đoạn. đọc diễn cảm . -Thi đọc đoạn HS luyện đọc theo cặp ,thi -Gọi HS đọc toàn bài đọc diễn cảm ( HSYcó thể đọc 1đoạn mình thích ) lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay - Câu chuyện muốn nói với các .GV đánh giá. HSKG đọc 3, Củng cố em điều gì? diẽn cảm toàn bài. ,dặn dò (3) GV nhận xét giờ học . -HS nêu ý chính của bài -Liên hệ thực tế Chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ. I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả bài: “ Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ -Tiếp tục củng cố hiểu biết và nắm chắc về mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ia, iê. - HS có thói quen viết đúng chính tả. Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II .Đồ dùng dạy học : -VBTTV, Bảng phụ chép sẵn mô hình bài 2. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm - HS lên bảng viết vần của các - 1 HS lên bảng viết, lớp tra bài cũ tiếng “ chúng tôi muốn thế giới này viết vở nháp : mãi mãi hoà bình” vào mô hình cấu - 2.Dạy bài tạo vần-nói rõ vị trí đặt dấu thanh. mới : -Gọi HS đọc đoạn viết. - 1 HSKG đọc bài HĐ1: Yêu cầu HS nêu nội dung chính -HS đọc thầm toàn bài nêu nội Hướng của bài, phát hiện từ khó. dung chính của bài, tìm các
  44. dẫn viết ND: Phrăng Đơ Bô-en,1 người lính dấu hiệu chính tả dễ lẫn, chính tả Bỉ,ông nhận rõ t/c phi nghĩa của 2- 3 em nêu ý kiến, ` cuộc chiến tranh nên chạy sang -luyện viết ở nháp (HSYviết hàng ngũ quân đội ta. bảng ).HSKG nhận xét - Luyện viết chữ khó: VD: Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, Phan Lăng,chính nghĩa -GV sửa sai, giúp đỡ HS Y -GV đọc mẫu ,nhắc nhở cách trình –HS nghe –viết bày ,tư thế ngồi viết . - Ngồi viết đúng tư thế, viết -GV đọc từng cụm từ cho HS viết, cẩn thận theo dõi hs yếu - Đọc dò 2 lần. Dò bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp 1HSK đọc bài ,lớp đổi vở soát Nhận xét. lỗi .-Rút kinh nghiệm HĐ2: -Bài 2- 3: Tổ chức cho học sinh HS đọc bài , xác định y/c. Độc Hướng đọc đề , làm bài cá nhân. lập làm vở, 1em làm bảng lớp, dẫn làm Huy động kết quả, bổ sung . -nhận xét , sửa sai bài tập Chốt : HSK nêu cách ghi dấu thanh. - Củng cố mô hình cấu tạo vần. Lớp nhận xét. - Các tiếng có âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái HĐ3: thứ hai. Củng cố -Lưu ý những từ dễ viết sai trong ,dặn dò bài HS nhắc lại nội dung bài Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nó. -Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. - HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II Chuẩn bị: -VBTTV, bảng phụ viết nội dung BT1,2,3. Từ điển TV III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung và Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian 1.Kiểm tra - HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc - 2 HS bài cũ ở tiết trước, NX, cho điểm 2.Dạy bài Tổ chức cho HS đọc BT phần nhận *HS đọc nội dung 1, xác định mới xét và lần lượt làm bài tập 1, 2, 3: y/c, thảo luận: So sánh về nghĩa HĐ1: Nhận GV huy động kết quả, chốt: của 2 từ in đậm, xét: 1* Tìm hiểu nghĩa của từ : “chính Đại diện nhóm báo cáo. nghĩa, phi nghĩa”
  45. +phi nghĩa:trái với đạo lí +chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng cao cả Chúng có nghĩa trái ngược nhau 2* Tập nhận biết từ trái nghĩa : *HS đọc lệnh 2, độc lập tìm sống-chết cặp từ trái nghĩa (HSKG tìm vinh - nhục thêm các cặp từ khác), một số 3*Tác dụng của việc dùng từ trái em nêu ý kiến nghĩa : Cách dùng từ trái nghĩa trong câu * HS đọc lệnh 3, xác định y/c, tục ngữ trên tạo hai vế tương phản, thảo luận nhóm 4. Đại diện báo làm nổi bật quan niệm sống rất cáo. Lớp nhận xét. cao đẹp của người Việt Nam- thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. HĐ2: Ghi - GVnêu câu hỏi để HS nêu ghi nhớ: nhớ bài. GV chốt Ghi nhớ SGK trang 39. GV nêu y/c: Nêu ví dụ về từ tráI Nhiều HS nhắc lại phần ghi nghĩa. nhớ HĐ3: Luyện Bài 1:Tổ chức cho HS đọc đề bài HS làm việc cá nhân (HSY tập và làm BT: Chốt: tìm1-2từ,HSKG tìm 3-4từ ) nêu Từ trái nghĩa trong các câu thành miệng kết quả. ngữ , tục ngữ: +đục - trong +rách-lành +đen-sáng +dở-hay Bài 2:Điền từ trái nghĩa, hoàn -HS đọc, xác định y/c,trao đổi chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ. nhóm đôi làm vở BTTV, 2em - Giúp HS phải hiểu nghĩa từ in làm bảng. . Lớp nhận xét, BS. đậm , tìm từ trái nghĩa với từ đó, (hẹp/ rộng; xấu /đẹp; trên rồi điền vào chỗ trống. /dưới) GV chốt từ đúng. Bài3:Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho Hiểu nghĩa từ cho trước, tìm từ trái -HSđọc,xác định y/c. HS thảo nghĩa với từ đó. luận nhóm 4 tìm từ. Các nhóm trình bày kết quả bằng cách thi tiếp sức. Bài 4:Yêu cầu HS nêu YC và làm Lớp nhận xét. BT Có thể đặt 2 câu,mỗi câu chứa 1 từ,cũng có thể đặt 1 câu chứa cả HS đọc bài,xác định y/c. Độc cặp từ. lập làm vở, 2em làm bảng VD: +Ông em thương yêu tất cả (HSY đặt 2-3câu, HSKG đặt 4- các cháu.Ông chẳng ghét bỏ đứa
  46. nào. 5câu). +Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết. Lớp nhận xét. GV chữa bài, củng cố cách đặt câu. HĐ4 :Củng -NX tiết học. HS nhắc lại nội dung bài. cố ,dặn dò Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I.Mục tiêu: - Sau khi nghe GV kể,HS dựa vào tranh minh hoạ và lời thuyết minh, HS kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện với điệu bộ,nét mặt,cử chỉ một cách tự nhiên. - Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược VN. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS biết khâm phục trước động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm . II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ . - Băng phim Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (nếu có) III .Các hoạt động dạy học chu yếu . Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng 2 HS lên kể quê hương,đất nước của một người mà em biết. GV nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới GVgiới thiệu truyện phimTiếng vĩ HĐ1:Giới cầm ở Mỹ Lai . thiệu bài : GVhướng dẫn HS quan sát tranh SGK HS lắng nghe,đọc phần lời HĐ2:GV kể - GV kể chuyện lần 1,kết hợp ghi ghi dưới mỗi bức tranh. chuyện bảng ngày tháng năm xảy ra vụ thảm HS nghe cô kể chuyện. sát Sơn Mỹ(16-3-1968),tên những người Mỹ trong truyện: Nắm được các nhân vật Mai-cơ cựu chiến binh trong truyện Tôm-xơn—chỉ huy đội bay Côn-bơn—xạ thủ súng máy An-đrê-ốt-ta—cơ trưởng(người lái chính trên máy bay) Hơ-bớt—anh lính da đen Rô-nan—một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ như SGK HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ HĐ3: HS tập -Tổ chức hoạt động nhóm đôi kể chuyện (mỗi nhóm kể 3 bức ảnh) Tập kể từng đoạn nối tiếp
  47. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp trong nhóm - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện Tập kể toàn bộ câu HĐ4: HS trao -Truyện giúp em hiểu điều gì? chuyện đổi ý nghĩa -Em suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh Nhóm khác NX câu chuyện của đế quốc Mĩ ở VN? -Hành động của những người lính Mỹ hiểu thêm về chiến có lương tâm giúp em hiểu điều gì? tranh . 2, Liên hệ -Ngày nay chúng ta đang được sống đó là cuộc chiến tranh thực tế ,củng trong hoà bình nhưng vẫn còn biết phi nghĩa cố ,dặn dò bao nhân dân rên thế giới phải sống - ý 2 mục I trong chiến tranh.vậy chúng ta phải làm gì? VD:+tham gia vẽ tranh vì -Về nhà kể lại câu chuyện cho người hoà bình thân +ủng hộ sách bút -Đọc trước bài tuần sau . + tố cáo, lên án chiến tranh Tập đọc Bài ca về trái đất I . Mục tiêu : -Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. -Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. -Thuộc lòng 1-2 khổ thơ. - Hs có thái độ yêu chuộng hoà bình, tình đoàn kết giữa các dân tộc, II .Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh về trái đất -Bảng phụ chép sẵn khổ 1,2 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung và Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian 1, Bài cũ (5) 2 HS đọc bài “ Những con .” 2 HS lên bảng 2, Bài mới a .Giới thiệu bài :HD luyện đọc theo 1HSK đọc cả bài, lớp đọc (30) qui trình. thầm theo ,tập chia đoạn . HĐ1 :Luyện - Gọi HS đọc cả bài. - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ đọc đúng. -Tổ chức đọc nối tiếp từng khổ thơ thơ. HS sửa lỗi ngắt nghỉ và kết hợp luyện từ khó, giảng từ. phát âm , HS hiểu một số từ Luyện đọc từ khó : chim gù, trái đất HS đọc nối từng khổ thơ quay, ta là nụ, năm châu trong nhóm đôi. * Chú ý cách ngắt nhịp thơ(khổ thơ 1 -2 nhóm đọc cả bài. Lớp thứ 1) nhận xét. *Giảng từ: hải âu, năm châu, G/viên đọc mẫu cả bài. Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng từ gợi tả,
  48. gợi cảm. *HS đọc thầm khổ Tổ chức cho HS đọc từng khổ thơ, suy thơ1,TLCH1, HSTB nêu ý nghĩ, trả lời câu hỏi 1 SGK. kiến, HSKG nhận xét. GV tiểu kết câu 1: +Trái đất giống quả bóng xanh ,có HĐ2:Tìm tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn hiểu bài: sóng . Nêu câu hỏi 2: HS trao đổi nhóm đôI GVchốt ý đúng : ,TLCH2. + mỗi loài hoa có một vẻ đẹp Đại diện nêukiến. riêng.Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau về màu da nhưng đều bình đẳng,đều đáng quí, đáng yêu. *Giảng từ: khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh Nêu câu hỏi 3: *HS đọc thầm khổ thơ GV tiểu kết: 3,TLCH3, (HSKG cho biết - Chúng ta phải cùng nhau chống ý nghĩa của 2 câu cuối bài), chiến tranh, xây dựng 1thế giới hoà lớp nhận xét. bình, mang lại sự bình yên HS đọc toàn bài thảo luận GVtổng kết ý:* Nội dung: ( mục 1) nêu nội dung bài,HSKG nêu ý kiến . 3HS đọc nối từng khổ thơ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: nêu cách đọc, - Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn HS luyện đọc theo cặp ,thi HĐ3: Luyện nhiên như trẻ thơ. Nhấn giọng ở đọc diễn cảm 1 khổ thơ đọc diễn những từ ngữ: này, bay, thương mến, mình thích. cảm, đọc cùng bay nào, của chúng ta HSY-TB đọc thuộc lòng 1- thuộc lòng.- -Luyện đọc khổ thơ 1,2,3. 2 khổ thơ. -Tổ chức thi đọc diễn cảm, đọc thuộc (HSKG đọc thuộc lòng 2- 3 lòng 1-2 khổ thơ theo ý thích HS. khổ thơ ) lớp nhận xét bình GV đánh giá , nhận xét ,cho điểm. chọn cá nhân đọc hay . 3,Củng cố Cho HS củng cố nội dung bài. -HS nhắc lại nội dung bài. ,dặn dò (3) GV nhận xét giờ học . Dặn dò tiết sau. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: -Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả -Biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. - Giáo dục HS yêu mến trường lớp. II Chuẩn bị:
  49. - GV: Bảng phụ. -HS: -VBTTV -Những ghi chép khi quan sát. II .Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ : HS trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học ) đã chuẩn bị ở nhà. 2.Dạy bài mới Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Lập - GVnêu câu hỏi giúp HS xác định yêu -HS đọc, xác định yêu cầu dàn ý bài cầu đề bài bài 1. văn tả cảnh Tổ chức cho HS lập dàn ý bài văn tả 3-4 em lần lượt nêu ý kiến trường: ngôi trường. GVchốt dàn ý đầy đủ: Mở bài: Giới thiệu bao quát HS đọc kĩ lưu ý trong Thân bài: Tả từng phần của cảnh SGK, độc lập viết dàn ý( trường: GV giúp đỡ HSYhoàn +từ xa nhìn lại. chỉnh dàn ý), 1HSK làm +cổng trường bảng. Lớp nhận xét. +sân trường. + các dãy lớp học. +phòng truyền thống , phòng chức năng. +vườn trường. +hoạt động của thầy và trò. Kết luận: Nêu cảm nghĩ về ngôi trường. HĐ2:Viết - GV gợi ý HS chọn phần để viết: Nên HS đọc bài, xác định y/c. đoạn văn tả chọn đoạn thân bài để viết, chọn những 3-4HS phát biểu xem cảnh trường. phần của trường mà em có ấn tượng nhất mình chọn viết phần nào. để tả. HS độc lập làm vở , 2em ( GV giúp đỡ HSY hoàn chỉnh đoạn làm bảng trình bày. văn). GV sửa sai ,đánh giá. Khen ngợi những Lớp NX, bổ sung. bài viết tự nhiên , chân thực, có ý riêng, ý mới. - CC cách viết đoạn văn. Nắm cách viết đoạn văn. HĐ3. Củng -NX tiết học. cố ,dặn dò -Chuẩn bị cho bài KT viết Luyện từ và câu: luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu: -Vận dụng những kiến thức đã học , làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm được. - HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp. II .Đồ dùng dạy học :
  50. -VBTTV. Từ điểnTV. Giấy khổ to, bút dạ . III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung và Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian 1. Bài cũ HS đọc thuộc lòng 1 số thành ngữ , tục 2 HS lên bảng đọc ngữ trong bài học trước. - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới Giới thiệu bài : HĐ1:Hướng Bài 1: Tổ chức cho HS đọc yêu dẫn HS GV nêu mục đích, y/c cầu đề bài, tìm những từ trái luyện tập. tiết học. nghĩa trong các thành ngữ, tục - HS đọc,xác định yêu ngữ. cầu. GVchốt lời giải đúng, giúp HS HSKG làm mẫu phần hiểu nghĩa các câu thành ngữ đó: a ít – nhiều chìm - nổi - HS thảo luận nhóm nắng – mưa trẻ - già tìm từ. Đại diện nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét, BS. Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận HSKG đọc thuộc các nhóm 2 tìm từ trái nghĩa với từ in thành ngữ, tục ngữ ở đậm. BT 1. _ Giúp HS hiểu nghĩa của các từ in đậm HS đọc bài, xác định GV chữa bài, chốt các từ đúng. y/c, trao đổi theo cặp. *Từ cần điền:lớn, già, dưới, sống Đại diện nêu từ cần điền ở từng câu. nhóm Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài, xác khác nhận xét. định y/c. trao đổi nêu cách làm. ( HSKG giải thích Tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ nghĩa câu cuối). trống: * GVchữa bài trên bảng, chốt * HS đọc bài, xác định cách làm đúng. y/c. trao đổi nêu cách Chốt: Dựa vào nghĩa của từ để tìm làm. từ trái nghĩa. HS độc lập làm vở, Bài 4: GV nêu y/c, tổ chức cho 1em làm bảng lớp. Lớp học sinh thảo luận nhóm 4: nhận xét. Tìm từ trái nghĩa tả: - tả hình dáng: - tả hành động: - tả trạng thái:
  51. - tảphẩm chất: . HS thảo luận nhóm 4( GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng. tìm từ ghi ở giấy khổ GV chữa bài, chốt cách làm. to, Khuyến khích HS Bài 5: Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm nhiều từ). trái nghĩa.Có thể đặt 1 câu có cả - Đại diện báo cáo. cặp từ trái nghĩa, có thể đặt 2 câu, - HS KG NX,sửa sai, mỗi câu chứa 1 từ . làm được toàn bộ BT 4. .( GV giúp đỡ HSY, khuyến khích HS đặt câu đúng,từ ngữ giàu hình HS đọc bài, xác định ảnh, màu sắc). y/c. Độc lập làm vở. GV chữa bài. 2em làm bảng lớp. 3,Củng cố - Hệ thống KT bài. HS KG nhận xét,bổ ,dặn dò (3) -NX tiết học. sung. Tập làm văn : Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS biết viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - HS chọn một trong ba đề văn viết một bài đúng thể loại. II .Đồ dùng dạy học : -Giấy KT, bảng phụ II .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu GV giới thiệu bài. HS nghe giới thiệu bài : HĐ2: Thực GV ghi đề bài lên bảng lớp , y/c HS HS lựa chọn đề bài, 3-4 hành viết nhắc lại đề. GV nhắc nhở HS lựa em nêu ý kiến. chọn dề cho phù hợp. Đề bài: Em hãy chọn 1 trong các đề sau : Nhắc lại dàn ý bài văn tả 1.Tả cảnh một buổi sáng(hoặc cảnh ở bảng phụ. trưa, chiều) trong một vườn cây HS độc lập viết bài. (hay trong công viên ,trên đường HS soát lại bài. phố, trên cánh đồng,nương rẫy ). 2.Tả một cơn mưa. 3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ , phòng ở của gia đình em). GV bao quát lớp. Nộp bài viết GV thu bài chấm. HĐ3 :Củng cố Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5 Nghe dặn dò về nhà. ,dặn dò ( Luyện tập làm báo cáo thống kê ),nhớ lại những điểm số của em trong tháng để làm tốt bài tập thống kê.
  52. Tuần 5 Tập đọc: một chuyên gia máy xúc I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - Rèn KN đọc diễn cảm II. Chuẩn bị: - T bảng phụ ghi đ4, SGK,SGV - Hs :SGK III. Hoạt động dạy học Nội dung-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ(5’) - HTL “ Bài ca về trái đất” và 3h/s TLCH ở SGK Bài mới(30’) -Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe H/d luyện đọc -Một h/s đọc toàn bài;1h/s đọc chú giải -N/xét và chữa lỗi 4H/s -chú ý: chuyên gia máy xúc, A- Lếchxây, gầu, buồng máy, ngoại quốc, chất phác -H/s luyện đọc nhóm -Gọi một số nhóm đọc trước lớp-nhận xét -GV: Đọc mẫu toàn bài(Theo mục tiêu 1) -H/s đọc thầm và trả lời câu hỏi ở SGK Hd tìm hiểu bài -Chú ý: Câu 4: chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? vì sao? -cho nhiều h/s nêu, thầy nhận xét->chốt:Đoạn miêu tả ngoại hình của A-lếchxây là hay, bởi Nghe thể hiện được và đúng về 1 người nước ngoài ->Chốt nội dung toàn bài -Treo bảng phu:h/d kĩ đoạn bốn: Lời A-lếchxây: giọng H/d đọc diễn cảm niềm nở, hồ hởi- Câu” Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi ?” ( cao giọng ) - Cho h/s đọc cá nhân
  53. - luyện đọc nhóm - gọi vài nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét chữa sai cho h/s 4nhóm - Cho h/s bình chọn nhóm, cá Củng cố dặn dò(3’) nhân đọc tốt Cả lớp - Nhận xét giờ học - chốt nd bài Nghe và thực hiện Vnhà đọc trước: Ê-mi-li-con Chính tả: một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu - viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn -Tìm được các tiếng có chứa uô, ua , trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (bt2), tìm được tiếng thich hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bt3 -H/s khá giỏi làm đựơc đầy đủ bt3 -knăng: trình bày đẹp -Tập tính cẩn thận cho h/s II.Chuẩn bị - Thầy:bảng phụ kẻ sẳn mô hình cấu tạo vần – SGK; - h/s vở chính tả - vbt III.Hoạt động dạy học Nội dung và Hoạt động của GV Hoạt động của HS thời gian Bài cũ (3’) -H/s chép các tiến, biển, tía vào -Cả lớp vở nháp -nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng Bài mới(30’) -Giới thiệu bài – nêu mục tiêu -Nghe Hd h/s nghe viết -1 h/s đọc đoạn viết, lớp theo dõi ở sgk -Cả lớp -Nhắc h/s chú ý viết đúng: chuyên gia, khung cửa, ngoại -Nắm cách viết các chữ quốc, khỏe, chất phác, giản dị, khó thân mật -Cho h/s luyện viết các tiếng khó vào vở nháp -Nhắc h/s ngồi, cầm bút, để vở -Cả lớp đúng quy định -Cả lớp viết bài -Đọc cho h/s viết, dò bài soát lỗi -10 h/s nộp bài -Thu chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi -Nghe -Treo bảng phụ h/d cho h/s cách Hướng dẫn làm làm -Cá nhân làm, h/s khá bt chính tả -H/s viết vào vbt và nêu kết quả - giỏi làm đầy đủ bt3 nxét chữa lỗi -Nghe
  54. -Chốt cách đánh dấu thanh ở các Cũng cố dặn tiếng có chứa nguyên âm uô, ua -Nghe và thực hiện dò(3’) -Nxét giờ học, cũng cố quy tắc viết chính tả -Vnhà viết lại bài cho đẹp Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ hòa bình I.Mục tiêu - hiểu nghĩa của từ hoà bình(bt1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình(bt2) - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(bt3) - Kỹ năng viết đoạn văn - Giáo dục h/s yêu hoà binh II.Chuẩn bị - T sgk, sgv - H/s sgk vbt III.Hoạt động dạy học Nội dung thơi H/đ của T H/đ của h/s gian 1.bài cũ(5’) Cho h/s làm bt 3, 4- nhận 2 h/s làm bảng lớp làm xét-> chốt kiến thức vở nháp 2.Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Hướng dẫn bt Bt1: h/s đọc yêu cầu thảo luận nhóm 2 Nhóm 2 các nhóm nêu ý kiến-nxét chốt: đáp án đúng: b 3nhóm nêu hoà bình: trạng thái không Nghe có chiến tranh Bt2: 1h/s đọc yêu cầu: tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình Giảng: thanh thản, bình yên Nghe H/s suy nghĩ tìm đáp án Cá nhân Nêu kết quả-nxét->chốt: Nắm kết quả bài tập đồng nghĩa với từ hoà bình là: bình yên, thanh thản, thái bình Bt3: 1h/s đọc Nghe thầy giao việc H/s trung bình viết 5 câu, h/s K+G 7 câu Cá nhân H/s viết vào vở nháp Gọi vài h/s đọc nhận xét- 8h/s đọc Củng cố dăn chữa sai cho h/s dò(3’) Nhận xét giờ học Vnhà: viết lại đoạn văn cho Nghe và thực hiện hoàn chỉnh và hay đọc trước bài từ đồng âm
  55. Kể chuyện: kể chuyện đã nghe đã học I.mục tiêu: - kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nd, ý nghĩa câu chuyện - Kĩ năng: diễn đạt - Giáo dục lòng yêu hoà bình cho hs II chuẩn bị - T sách, báo về chủ điểm hoà bình; - hs sgk, một số chuyện đã sưu tầm III.Hoạt động dạy học Nội dung thời H/đ của thầy H/đ của trò gian Bài củ(5’) kể lại theo tranh2,3 đoạn 2h/s kể lớp nghe của câu chuyện: Tiếng,vĩ cầm ở Mỹ Lai Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe H/d kể chuyện a, hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của giờ học hs đọc đề, T gạch những từ 2hs nêu ngữ quan trọng Nhắc hs: kchuyện mình đã Nghe nghe đã đọc, tìm được ngoài SGk Hs tự giới thiệu câu chuyện 6hs mình sẽ kể b, thực hành kể chuyện trao đổi về nd câu chuyện hs kể theo nhóm, trao đổi ý Nhóm 2 nghĩa câu chuyện Hs kể chuyện Tổ chức cho hs kể chuyện 4nhóm Cho lớp nhận xét – bình cả lớp chọn bạn kể hay, câu chuyện có nd hay Củng cố dặn Nxét giờ học- vnhà đọc Nghe và thực hiện dò(3’) trước tiết kể chuyện tuần 6 Tập đọc ê - mi – li , con I.Mục tiêu - đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ - hiểu ý nghĩa: ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN(trả lời câu hỏi1,2,3,4;thuộc 1 khổ thơ trong bài) - h/s K+G thuộc được khổ thơ 3,4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng - k/năng đọc: diễn cảm - giáo dục h/s lòng yêu hoà bình
  56. II.Chuẩn bị:Thầy bảng phụ ghi khổ thơ 3+4, h/s SGK III. Nội dung dạy học Nội dung và Hoạt động của GV Hoạt động của HS thời gian Bài cũ(5’) - Đọc một chuyên gia máy - 3h/s xúc- TLCH – NX - giới thiệu bài nêu mục tiêu Bài mới(32’) - h/s đọc dòng xuất xứ bài thơ - nghe - giới thiệu tranh minh hoạ - 1 h/s hướng dẫn - luyện đọc: Ê-mi-li, Pô-tô- luyện đọc mác, giôn xơn b52, na-pan, - q/s tranh Oa-sinh-tơn - h/s đọc nối tiếp 4 khổ thơ - cả lớp đọc đúng - luyện đọc nhóm: Chú ý các từ khó trên - Gọi một số nhóm đọc- nxét - 8 h/s(2lượt) Hướng dẫn tìm - Đọc mẫu toàn bài(theo mục hiều bài tiêu 1) - Cho h/s đọc thầm và TLCH - Nhóm 4 - nxét - 3 nhóm - Chốt: quyết định tự thiêu - lắng nghe chú Mo-ri-xơn mong muốn Hướng dẫn ở VN - cá nhân đọc diễn cảm, - Treo bảng phụ, hd cách đọc, HTL thi học thuộc lòng - nắm cách đọc - Chú ý: Ê-mi-li,Oa-sinh-tơn hay,đúng nắm nd bài - nhấn giọng:đốt, sáng loà thơbài thơ - h/s đọc nối tiếp 2 khổ thơ- nxét- chữa cách đọc - cho h/s thi đọc thuộc -8h/s Cũng cố dặn - nhận xét giờ học, chốt ý dò(3’) nghĩa bài thơ - nghe và thực hiện - về nhà học thuộc 2 khổ thơ và TLCH ở SGK Tập làm văn: luyện tập làm báo cáo thống kê I.Mục tiêu - biết thống kê theo hàng(bt1) và thống kê bằng cách lập bảng(bt2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ - h/s k+g nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ - kĩ năng: báo cáo thống kê - tập tính cẩn thận, chính xác cho h/s II.Chuẩn bị - thầy bảng phụ ghi mẫu t.k, - h/s sgk vbt phiếu điểm cá nhân III.Hoạt động dạy học
  57. Nội dung thời H/đ của thầy H/đ của trò gian Bài cũ(5’) - K/tra sự chuẩn bị của h/s -cả lớp - Nhận xét Bài mới(30’) - giới thiệu, nêu mục tiêu - nghe Hướng dẫn luyện - Cho h/s tự t/k kết quả học tập-bt1 tập trong tháng của em theo - Cá nhân thực hiện yêu cầu: theo hàng ngang - Vd: điểm tháng 10 của DƯƠNG VĂN Hà: tổ1 theo 4 loại - Cho h/s trình bày trước lớp- lớp nhận xét - 8h/s trình bày - 1h/s đọc Bt2: Lập bảng t/k - cho h/s thảo luận theo của từng thành nhóm - Nhóm 4 viên trong tổ - các nhóm trình bày- nhận xét-> gdục h/s tự giác, trung thực, khi làm báo cáo thống - Nghe kê Cũng cố dặn - Nhận xét giờ học- nêu dò(3’) t/dụng của bảng t/k Nghe và thực hiện về nhà: ghi nhớ cách lập bảng t/k đã học LTVC từ đồng âm I, Mục tiêu - Hiểu thế nào là từ đồng âm(nd ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(bt1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở bt2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố - H/s K+G làm được đầy đủ bt3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bt3,4 - KN:Rèn kĩ năng phân biệt nghĩa của từ - tập tính cẩn thận cho hs II, Chuẩn bị T bảng phụ ghi nội dung bài học, hs sgk, vbt nội dung thời gian H/đ của thầy H/đ của hs Bài cũ(3)’ đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh 2h/s bình của 1 miền quê Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Nxét Bt1:hs đọc các câu văn – phát 3hs hiện từ giống nhau Bt2: tìm nghĩa từ câu ở bt1 6hs Cho hs nêu ý kiến
  58. Chốt: 2 từ “ Câu “ ở 2 câu văn Hiểu được KN về từ trên phát âm hoàn toàn giống đồng âm nhau song nghĩa rất khác nhau-> gọi là từ đồng âm Ghi nhớ Gọi hs đọc ghi nhớ- lớp đọc 3hs đọc Luyện tập thầm Bt1: phân biệt nghĩa của những từ đồng âm Nhóm 2 Hs làm việc theo cặp và trình bày trước lớp Nghe nhận xét chốt lời giải đúng BT2 1hs đọc yêu cầu- lớp làm việc cá nhân Cá nhân gợi ý: một từ đặt 2 câu 3hs làm bảng lớp- nhận xét chữa bài Chốt: kỹ năng đặt câu để phân Nghe biệt nghĩa của từ đồng âm H/s khá giỏi phải làm Bt3: hs đọc thầm mẫu chuyện và đầy đủ trả lời câu hỏi Nghe Lớp nhận xét chốt nd bài tập Cá nhân Bt4:hs thi giải câu đố nhanh Củng cố dặn Nhận xét nêu kết quả đúng Nghe và thực hiên dò(3’) Nxét giờ học- cũng cố khái niệm từ đồng âm Vn: học thuộc ghi nhớ Tập làm văn trả bài văn tả cảnh I.Mục tiêu: - Biết rút kn khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục,dùng từ, đặt câu ); nhận biết được lỗi trong bài và tự sữa lổi - Kn: diễn đạt - Giáo dục lòng yêu quê hương II.Chuẩn bị - T ghi lỗi điển hình; - HS vbt vở nháp III.Hoạt động dạy học Thời gian nội H/đ của T H/đ của hs dung Bài mới(32’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Nhận xét chung Ưu điểm nắm được ycầu Nghe của đề bài tả đúng trọng tâm, chữ đẹp bố cục rõ ràng, ít sai lỗi chính tả
  59. Nhược điểm: các ý còn lộn xộn diễn đạt chưa trôi chảy 1 số em chữ còn xấu, còn Hướng dẫn chữa sai lỗi Cả lớp, 2 HS làm lỗi Treo bảng phụ: hs đọc và bảng phụ chữa lỗi về diễn đạt, lặp từ, lỗi chính tả Cả lớp Trả bài hướng dẫn Nxét về bài chữa trên bảng Cả lớp tự chữa lỗi vào hs chữa lỗi Hs nhận vở tự chữa lỗi trong vbt bài Theo dõi giúp hs yếu Cá nhân Cho hs chọn 1 đoạn trong bài để viết lại cho hay Giáo viên đọc những đoạn Lắng nghe văn hay, những bài viết hay cho lớp nghe-> chỉ được cái Cũng cố dặn hay để hs học tập dò(3’ Nxét giờ học, khen những Nghe hs có bài viết tốt nhắc hs viết chưa tốt
  60. Tuần 6 tập đọc: sự sụp đổ của chế độc a-pác-thai I.Mục tiêu - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài - Hiểu nd: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Khả nảngnăng đọc diễn cảm II.Chuẩn bị - GV bảng phụ ghi đoạn 3 - HS SGK Nd và thời H/đ của thầy H/đ của h/s gian Bài cũ(5’) - Đọc htlòng khổ 2,3”Ê-mi- 2h/s li,con” và trả lời câu hỏi ở sgk Bài mới(30’) - giới thiệu nêu mục tiêu nghe hướng dẫn luyện - 2h/s đọc- lớp theo dõi 2h/s- cả lớp đọc -Phân đoạn của bài cho h/s đọc nắm các đoạn nối tiếp theo đoạn - yêu cầu đọc đúng: Yêu nắm các từ, số liệu khó chuộng, a-pác-thai, sắc lệnh đê- đọc la,XXI, 1/7, 1/10, 1/5, 3/4 -giới thiệu về Nam Phi(như Sgk) -h/s luyện đọc nhóm Nghe -giải thích các từ khó, các số liệu Nhóm2 - gọi 1 số nhóm đọc- lớp nhận Nghe xét chữa các lỗi sai 4 nhóm -đọc diễn cảm toàn bài -h/s đọc thầm theo đoạn và nghe TLCH -> chốt nd bài cá nhân hướng dẫn tìm hiểu -h/d đọc diễn cảm: treo bảng phụ bài ghi đoạn 3 hướng dẫn đọc nhấn mạnh: bất bình, dũng cảm, đoạn 3 bền bỉ, huỷ bỏ, chấm dứt nắm cách đọc -cho h/s luyện đọc ở bảng(3h/s), ở sgk(10h/s) cá nhân -đại diện 1 số h/s thi đọc -nhận xét chốt->cách đọc 3hs/3nhóm củng cố dặn dò(3’) -nxét giờ học- cách đọc của h/s Nghe -về nhà đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít thực hiện ở nhà
  61. Chính tả: Ê - MI - LI, CON I.Mục tiêu - nhớ viết chính bài ctả, trình bày đúng hình thức thơ tự do - nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bt2; tìm được các tiếng chứa ưa,ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3 - hs k+g làm đẩy đủ bt3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ - kỹ năng: nhớ viết - tập tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bị - thầy bảng phụ - hs sgk, vbt, vở ctả III.Hoạt động dạy học N/d thời gian H/đ của thầy H/đ của hs Bài cũ(5’) -viết tiếng có nguyên âm đôi uô- 2h/s viết bảng, lớp ua: chuông, ruộng, rùa, chúa viết vở nháp nxét-> chốt cách đánh dấu thanh nghe ở các tiếng có nguyên âm uô- ua Bài mới(30’) -giới thiệu bài nêu mục tiêu nghe hướng dẫn hs viết -hs đọc trước lớp khổ thơ 3,4 đọc TL chính tả -lớp đọc thầm ở sgk 2khổ thơ cả lớp 3,4- chú ý dấu câu, tên riêng treo bảng phụ: hdẫn viết các chữ quan sát các chữ khó khó: Ê-mi-li,nữa giùm, Oa-sinh- tơn, sáng loà,bùng,buồn hs:nhớ- viết lại khổ thơ 3,4 cả lớp kiểm soát số hs trung bình chấm chữa chấm 10hs TB- nhận xét- chữa 10hs lỗi lớp đổi vở dò lỗi nắm yêu cầu của bt hdẫn làm bt bt2: đọc khổ thơ, tìm tiếng có vần ưa,ươ- nxét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy bt3: tìm tiếng có chứa ưa,ươ để điền vào chỗ chấm nhóm2 cho hs làm theo nhóm 3 nhóm gọi vài nhóm nêu kết quả- lớp bổ sung nghe chốt:cách ghi dấu thanh ở các củng cố dặn dò tiếng có âm ưa, ươ nxét giờ học thực hiện ở nhà về nhà: học thuộc các thành ngữ ở bt3
  62. LTVC: mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác I.Mục tiêu - hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bt1, bt2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu bt3, bt4 - Hs khá giỏi đặt được 2, 3 câu với 2,3 thành ngữ ở bt4 - Kỹ năng đặt câu -Tập tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bị - bảng nhóm để - hs đặt câu- sgk, vbt III.Hoạt động dạy học Nội dung thời H/đ của T H/đ của hs gian Bài cũ(5’) ? từ đồng âm là gì ? đặt câu 2hs phân biệt nghĩa của từ đồng âm Bài mới(30’) - giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Hướng dẫn làm - lớp đọc thầm- hoạt động Nhóm 2 bt1: xếp từ theo 2 theo nhóm 2 ghi vào bảng nhóm nhóm - 1 số nhóm dán kết quả Nhận xét bài nhóm bạn - lớp nhận xét-> chữa chung - chốt: 2 nghĩa của từ Nghe hữu(bạn bè – có) Bt2 xếp từ theo 2 - tổ chức như bt1 Nhóm 2 nhóm - cho các nhóm trinh bày - nxét chữa chung - chốt: 2 nghĩa của từ Nghe hợp(gộp lại- đúng với yêu cầu) - cho vài hs đọc lại kết quả 3hs của bt2 Bt3 đặt câu - đặt 1 câu với từ ở bài tập nghe 1, 1từ ở bt2 - chọn từ và đặt câu cá nhân - cho nhiều hs đọc câu vừa 6hs đặt - nxét chữa chung - chốt: kỹ năng đặt câu: nghe đúng cấu trúc ngữ pháp, với yêu cầu đã cho Bt4 đặt câu với - cho hs nắm yêu cầu, cho đọc yêu cầu bt4 các thành ngữ hs đọc thầm 3 thành ngữ đã cho nghe - giúp hs hiểu 3 thành ngữ nhóm 2
  63. - cho hs trao đổi làm theo nhóm 2 3 nhóm - gọi vài nhóm đọc kết quả - nxét chữa bài - chốt: các từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề: hợp tác- Củng cố dặn dò hữu nghị nghe và thực hiện - nxét giờ học- củng cố 1 số từ ngữ , thành ngữ thuộc chủ đề hữu nghị- hợp tác được mở rộng - về nhà học thuộc 3 thành ngữ ở bt4 Kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu - kể được một câu chuyện(được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh - Kỹ năng: diễn đạt - Giáo dục tình hữu nghị cho hs II.Chuẩn bị - T tranh về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước - hs giàn ý câu chuyện III.hoạt động dạy học Nội dung thời H/đ của thầy H/đ của trò gian Bài cũ(5’) Kể chuyện được nghe, được 2hs đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh Nhận xét ghi điểm Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu nghe Hướng dẫn hs Hs đọc đề, thầy ghi bảng- đọc đề quan sát bảng hiểu yêu cầu đề gạch chân những từ ngữ bài quan trọng Lớp đọc gợi ý của 2 đề ở sgk 2hs Hs nối tiếp giới thiệu câu 6hs chuyện mình sẽ kể Học sinh lập dàn ý câu chuyện định kể Kể chuyện theo nhóm, giáo nhóm4 Thực hành kể viên tiếp cận và giúp đỡ các chuyện nhóm luyện kể tốt Tổ chức cho hs: thi kể đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp
  64. Lớp nhận xét bạn kể cá nhân Gọi vài hs giỏi kể trước lớp 3hs Cho hs nhận xét bình chọn: bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất Chốt: yêu cầu kể tự nhiên nghe chân thật Nxét giờ học- khen những Củng cố dặn dò hs có câu chuyện hay, thực hiện ở nhà những hs có giọng kể hay Vnhà: đọc trước: cây cỏ nước Nam Tập đọc: tác phẩm của Si - le và tên phát xít I.Mục tiêu - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) - Kỹ năng đọc diễn cảm - Giáo dục hs đọc tốt bài II.chuẩn bị: - T bảng phụ ghi đoạn 3 – hs sgk, vbt III.hoạt động dạy học Nội dung thời H/đ của thầy H/đ của hs gian Bài cũ(5’) Cho hs đọc “ sự sụp đổ của 2hs chế độ a-pác-thai”- TLCH Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu nghe Hướng dẫn luyện - hs đọc bài, lớp theo dõi 1hs đọc - quan sát tranh ở sgk- giới quan sát và lắng nghe thiệu về Si-le - đọc nối tiếp: chú ý từ Hít- 6hs/2lần le, Vin-hem Ten, Mét-xi- na, I-ta-li-a, Óc-lê-ăng - hs đọc thầm chú giải cả lớp Luyện đọc nhóm - hs luyện đọc nhóm chú ý nhóm2 đọc đúng các từ nước ngoài, đọc trôi chảy toàn bài nghe Tìm hiểu bài - giáo viên đọc mẫu toàn nhóm 2 bài - hs đọc thầm, trao đổi các câu hỏi ở sgk - cho 1 nhóm nêu câu hỏi- trả lời câu hỏi của
  65. 1 nhóm trả lời nhóm bạn - ? câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nghe Hướng dẫn đọc nói gì khi gặp những người theo dõi diễn cảm trên tàu? - nxét chốt nd bài cá nhân - treo bảng phụ: hướng dẫn đọc đoạn 3 - cho hs luyện đọc ở bảng(8hs) và luyện đọc ở SGK(9hs) nxét Củng cố dặn - chốt: đọc diễn cảm phù nghe dò(3’) hợp với nd câu chuyện và tính cách nhân vật - nhận xét cách đọc của hs- củng cố nd câu chuyện - về nhà: đọc lại bài Tập làm văn: LUYệN TậP LàM ĐƠN I.Mục tiêu: - biết viết 1 lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng - Kỹ năng: viết 1 lá đơn - tập tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bị - T bảng phụ ghi trình tự 1 lá đơn- mẫu đơn in sẵn - hs sgk, vbt III.Hoạt động dạy học ND và TG H/đ của thầy H/đ của hs Bài cũ(3’) Ktra: đoạn văn viết lại ở vbt 4hs nhận xét chung Bài mới(30’) giới thiệu bài nêu mục tiêu nghe hướng dẫn luyện bt1: hs đọc đoạn văn cả lớp tập giúp hs đọc ? chất đọc màu da cam gây ra 3hs hiểu được nd 1 nhưng hậu quả gì đối với con đoạn văn người ? chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất đọc màu da cam 3hs -cho hs ghi vào vbt-> chốt: những việc có thể làm được cả lớp -giúp hs viết bt2: 1hs đọc bt được 1 lá đơn treo bảng phụ cho hs quan sát trình tự 1 lá đơn quan sát mẫu cho hs quan sát mẫu đơn in quan sát mẫu hướng dẫn cho hs viết đơn nghe
  66. hs viết đơn- nối tiếp nhau đọc trước lớp cả lớp,8hs nhận xét-> ghi điểm 1 số bài viết đúng, đẹp nghe -cũng cố dặn nhận xét giờ học dò(3’) về nhà tập viết lại 1 lá đơn cho thành thạo LTVC: dùng từ đồng âm để chơi chữ I.Mục tiêu: - bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(ND ghi nhớ) - nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua 1 số VD cụ thể( bt1 mục 3); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của bt2 - hs khá giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng âm ở bt1(mục3) - kĩ năng đặt câu tập tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bị - T bảng phụ viết 2 cách hiểu câu:hổ mang bò lên núi - hs sgk, vbt III.Hoạt động dạy học Nội dung thời gian H/đ của thầy H/đ của hs Bài cũ(5’) Làm bt3,4 ở sgk của tiết 2hs trước Nxét ghi điểm Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục Nghe tiêu Nxét Hs đọc: hổ mang bò lên 2hs núi Lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi Hs trả lời câu hỏi1 xong, Nghe, hiểu theo 2 cách thầy treo bảng phụ để giải nghĩa cho hs rõ ? em cho biết thế nào là 3hs dùng từ đồng âm để chơi chữ chốt: dùng từ đồng âm nghe để chơi chữ Ghi nhớ hs đọc thuộc ghi nhớ ở Cả lớp sgk Luyện tập:bt1:đọc, cho hs đọc bt1 1hs tìm từ đồng âm thảo luận nhóm, tìm nhóm2 được các từ đồng âm đại diện 1 số nhóm trình 3nhóm bày(a- đậu-đậu, bò-bò b,Chín-Chín; c bác bác,