Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_17.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17
- Tuần 17 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Cô giáo lớp em Đọc: Cô giáo lớp em (Tiết 1 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức 1. Trao đổi với bạn về một vài công việc ở trường của thầy cô giáo lớp em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Cô giáo yêu thương và dạy em nhiều điều hay; biết liên hệ bản thân: yêu quý thầy cô, chăm chỉ học hành; viết được bưu thiếp chúc mừng/ cảm ơn thầy cô giáo. * Phẩm chất, năng lực -Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng;. II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. .III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Khởi động: – HD HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, trao - Hs hát đổi với bạn về những công việc ở trường của thầy cô giáo lớp em. – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc - HS chia sẻ trong nhóm mới Cô giáo lớp em. – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, việc làm - HS đọc của các nhân vật, B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1. Luyện đọc thành tiếng 1. Đọc 1.1. Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu. - HS nghe đọc – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: thoảng, ngắm mãi, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ. - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài – Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp trong nhóm nhỏ và trước lớp. 20’ 1.2. Luyện đọc hiểu 1
- Tuần 17 – Gợi ý HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: thoảng (thoáng qua), ghé (tạm dừng lại một thời gian - HS đọc thầm ở nơi nào đó, nhằm mục đích nhất định, trên đường đi), – Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. -ND: Cô giáo yêu thương và dạy – HS nêu nội dung bài đọc em nhiều điều hay. – HS liên hệ bản thân: yêu quý thầy cô, chăm chỉ học - HS chia sẻ hành 15’ 1.3. Luyện đọc lại –Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung -– HS nhắc lại nội dung bài bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của từng khổ thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại 2 khổ thơ cuối. – HS luyện đọc trong nhóm 2 khổ thơ cuối. – HS nghe GV đọc – HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ cuối theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). – HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong – HS luyện đọc nhóm đôi. – HS luyện đọc thuộc lòng – Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trước lớp. em thích trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 17’ 1.4. Luyện tập mở rộng – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng – HS xác định yêu cầu sáng tạo – Lời yêu thương. – HD HS thực hiện BT: viết bưu thiếp để chúc mừng/ – HS viết vào VBT cảm ơn thầy cô vào VBT. – HS nghe một vài bạn trình bày kết quả trước lớp và nghe GV nhận xét kết quả. - HS chia sẻ trước lớp 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị 2
- Tuần 17 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Cô giáo lớp em Viết: Chữ hoa P Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu? (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: * Kiến thức 1. Viết đúng kiểu chữ hoa P và câu ứng dụng. 2. Từ chỉ người và hoạt động của người. Câu chỉ hoạt động. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? 3. Hát bài hát về thầy cô giáo và nói về bài hát * Phẩm chất, năng lực -Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng; -Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bản thân và gia đình bằng cách tham gia làm những việc vừa sức; - Biết yêu thương bố mẹ, tự hào về nghề nghiệp của bố mẹ, người thân. II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. – Mẫu chữ viết hoa P. – Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa P và câu ứng dụng. - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên bài 10 2. Viết ’ 2.1. Luyện viết chữ K hoa –Cho HS quan sát mẫu chữ P hoa, xác định -– HS quan sát mẫu chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ K hoa. – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ P – HS quan sát GV viết mẫu hoa. – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ P hoa. trình viết chữ P hoa. – HD HS viết chữ P hoa vào bảng con. – HS viết vào bảng con, VTV –HD HS tô và viết chữ P hoa vào VTV Chữ P 3
- Tuần 17 * Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét cong trái và nét cong phải. * Cách viết: - Đặt bút dưới ĐK ngang 4, trước ĐK dọc 3, viết một nét móc ngược trái cách bên phải ĐK dọc 2 một li, hơi lượn vòng khi bắt đầu và dừng bút dưới ĐK ngang 2, trước ĐK dọc 2. - Lia bút đến điểm giao nhau giữa ĐK ngang 3 và ĐK dọc 2, viết nét cong trái liền mạch với nét cong phải và dừng bút dưới ĐK ngang 3, trước ĐK dọc 3. 10 2.2. Luyện viết câu ứng dụng ’ – Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu dụng “Phố xá nhộn nhịp.” ứng dụng – GV nhắc lại quy trình viết chữ P hoa và cách – HS nghe GV nhắc lại quy trình nối từ chữ P hoa sang chữ h. viết – GV viết chữ Phố. - HS quan sát – HD HS viết chữ Phố và câu ứng dụng “Phố – HS viết xá nhộn nhịp.” vào VTV. 7’ 2.3. Luyện viết thêm – Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu Quảng Bình có động Phong Nha ca dao Có đèo Mụ Giạ, có phà sông Gianh. Ca dao – HD HS viết chữ P hoa, chữ Phong và câu ca - HS viết vào VTV dao vào VTV. 5’ 2.4. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. và của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 12 2. Luyện từ ’ –Luyện từ3. Luyện từ – HS xác định yêu cầu – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3, đọc bài thơ. -– HS tìm các từ ngữ , thảo luận – HD HS tìm từ ngữ trong nhóm nhỏ. Chia sẻ -Chia sẻ kết quả trước lớp. kết quả trước lớp. (Đáp án: a. bé – thợ nề – thợ mỏ – – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được (nếu cần). thợ hàn – thầy thuốc, – GV nhận xét kết quả. b. chơi – xây – đào – nối – chữa bệnh) – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được 13 3. Luyện câu ’ 4
- Tuần 17 4.1. Câu chỉ hoạt động – HS xác định yêu cầu của BT 4 – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a. – HS làm việc theo nhóm –Gợi ý HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm – HS viết vào VBT câu đã đặt đôi. – HS tự đánh giá bài làm của mình và – HD HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. của bạn – HS nghe bạn và GV nhận xét câu. 4.2. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4b. – HS xác định yêu cầu của BT 4b. – HS đặt câu hỏi theo yêu cầu BT trong nhóm nhỏ – HS đặt và trả lời câu hỏi – HS nghe bạn và GV nhận xét câu. – HD HS viết vào VBT các câu hỏi vừa đặt. – HS viết vào VBT – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 7’ C. Vận dụng 1. Trò chơi Ca sĩ nhí – HS xác định yêu cầu của hoạt độn – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. – HS chơi – HS hát/ nghe hát bài hát về thầy cô giáo. – HS hát về thầy cô giáo 2. Nói 1 – 2 câu về bài hát – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động – HS xác định yêu cầu của hoạt động – Một vài nhóm HS nói trước lớp. – HS thảo luận trong nhóm nhỏ nói – HS nghe bạn và GV nhận xét. về bài hát 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT. Bài : Người nặn tò he Đọc: Người nặn tò he Nghe viết: Vượt qua lốc dữ (Tiết 1 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Chia sẻ với bạn cách em tự làm một đồ chơi hoặc giới thiệu một đồ chơi em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung 5
- Tuần 17 bài đọc: Đôi bàn tay khéo léo của bác Huấn tạo nên những món đồ chơi dân gian thật sinh động; biết liên hệ bản thân: kính trọng người lao động, yêu quý các sản phẩm họ làm ra. 3. Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt ng/ngh, s/x và uôc/uôt. * Phẩm chất, năng lực -Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng; - Có hứng thú học tập , ham thích lao động II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Bảng phụ viết đoạn từ Thoắt cái đến sắc xanh để hướng dẫn HS luyện đọc. – Tranh ảnh phóng to truyện Mẹ của Oanh (nếu có). – Thẻ từ phân loại các nhóm từ về lao động. – HS mang tới lớp một truyện về công việc, nghề nghiệp đã đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Hoạt động khởi động: – Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn cách em tự làm một đồ chơi - HS chia sẻ trong nhóm hoặc giới thiệu một đồ chơi em thích. – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát phán đoán nd: để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, tên gọi, điểm đáng yêu của nhân vật, - GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc - HS quan sát GV ghi tên bài đọc mới Người nặn tò he. mới B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1 Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm riêng của bác Huấn khi làm tò he, từ ngữ tả những con tò he. Câu cuối giọng vui, thể hiện tình cảm và niềm tự hào với công - việc của bác Huấn.) - HS nghe – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: nhuộm màu, vắt bột, nhọ nồi, lá riềng, mẹt, chúm chím, lựu, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Thỉnh thoảng, / bác Huấn nặn riêng cho tôi / một chú lính áo vàng, áo đỏ / hay vài anh chim bói cá / lấp lánh sắc xanh. //; Tôi cứ thế mê mẩn ngắm / cả thế giới đồ chơi / mở ra trước mắt / và càng thấy yêu hơn / đôi bàn tay của bác hàng xóm thân thương. //; – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 6
- Tuần 17 - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp 12’ 1.2 .Luyện đọc hiểu – Gợi ý HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: hàng xóm (người ở cùng một xóm), vắt - HS giải nghĩa bột (lượng bột được vắt thành nắm nhỏ), chắt (lấy riêng ra ít chất lỏng ở trong hỗn hợp có ít chất lỏng), nhọ nồi (cây nhỏ thuộc họ cúc, mọc - HS đọc thầm hoang, thân có nhiều lông, hoa trắng, lá dùng làm thuốc), chen chúc (chen nhau lộn xộn), mê mẩn (say sưa thích thú đến mức - HS chia sẻ như không còn biết gì cả), – Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong ND: : Đôi bàn tay khéo léo của bác SHS. Huấn tạo nên những món đồ chơi – HS nêu nội dung bài đọc dân gian thật sinh động. – HS liên hệ bản thân: kính trọng người lao động, yêu quý các sản phẩm họ làm ra. 8’ 1.3 Luyện đọc lại – Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng -– HS nhắc lại nội dung bài đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại đoạn từ Thoắt cái đến sắc xanh. – HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Thoắt – HS luyện đọc cái đến sắc xanh. – HS khá, giỏi đọc cả bài. 17’ 2. Viết 2.1. Nghe – viết – Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn. – HS xác định yêu cầu – HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, – HS đánh vần VD: vẫn, gào thét, từng cơn, lặn hụp, chỉ huy, ; hoặc do ngữ nghĩa, VD: dữ, gió, giữa. – GV đọc từng cụm từ ngữ và viết đoạn văn vào VBT. – HS nhìn viết vào VBT (GV hướng dẫn HS: lùi vào một ô khi bắt đầu viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu. Không bắt buộc HS – HS soát lỗi viết những chữ hoa chưa học). – HS nghe bạn nhận xét bài viết – GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình – HS nghe GV nhận xét một số bài và của bạn. viết – GV nhận xét một số bài viết . 7
- Tuần 17 7’ 2.2. Luyện tập chính tả – Phân biệt ng/ngh – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b – HD HS tìm trong bài viết và ngoài những từ ngữ -– HS đọc yêu cầu BT chứa tiếng bắt đầu bằng ng/ngh; viết vào VBT. - HS làm vào VBT – HS nêu kết quả và đặt câu với các từ tìm được. – HS chia sẻ 8’ 2.3. Luyện tập chính tả – Phân biệt s/x và uôc/uôt – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2(c), đọc gợi ý – HS xác định yêu cầu của BT 2(c). – HD HS thảo luận nhóm đôi, tìm từ ngữ bắt đầu bằng s/x và từ ngữ chứa vần uôc/uôt phù hợp với yêu cầu. – HS quan sát tranh và nêu kết quả – HD HS thực hiện BT vào VBT. – HS nêu kết quả và đặt câu với các từ tìm được. - HS thực hiệnvào VBT – HS nghe bạn và GV nhận xét. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho - Nhận xét, đánh giá. tiết sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Người nặn tò he -MRVT: Nghề nghiệp -Đọc- kể: Mẹ của Oanh (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: 1. MRVT về nghề nghiệp (từ ngữ chỉ người lao động, chỉ hoạt động lao động của người, chỉ vật dụng dùng khi lao động và nơi lao động). Điền từ ngữ tìm được phù hợp vào chỗ trống. 2. Đọc – kể truyện Mẹ của Oanh. * Phẩm chất, năng lực -Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng; - Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 8
- Tuần 17 15’ 3. Luyện từ – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3. – HS xác định yêu cầu của BT 3 – HD HS quan sát và đọc từ, chọn từ xếp vào từng (Đáp án: a. công nhân – nông dân – nhóm. bác sĩ, b. cày ruộng – lái tàu – khám – HS chơi tiếp sức gắn từ ngữ phù hợp vào từng bệnh, c. máy nhóm. khoan – máy cày – ống nghe, d. công – HS nghe GV nhận xét kết quả. trường – bệnh viện – đồng ruộng) – HS tìm thêm một số từ ngữ thuộc mỗi nhóm. – HS chơi tiếp sức – HS tìm thêm các từ ngữ 19’ 4. Luyện câu – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HD HS lựa chọn từ ngữ theo yêu cầu BT trong nhóm nhỏ – HS làm việc trong nhóm đôi. – Yêu cầu HS làm bài vào VBT. – HS đọc lại đoạn văn đã điền từ. - HS chia sẻ trước lớp – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS viết vào VBT 2 câu có chứa từ – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. ngữ tìm được ở BT 3. . 15’ 5. Kể chuyện (Đọc – kể) 5.1. Đọc lại truyện Mẹ của Oanh Yêu cầu HS đọc lại truyện Mẹ của Oanh để nhớ lại – HS đọc truyện nội dung truyện: nhân vật, sự việc, 5.2. Sắp xếp các tranh theo đúng trình tự sự việc – Yêu cầu HS quan sát từng tranh, nói về nội dung từng tranh và đọc lời nhân vật (nếu có). – HS quan sát tranh, đọc TN, ND - HS làm việc theo nhóm – HS trao đổi trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để sắp xếp các tranh theo đúng trình tự sự việc trong truyện 10’ 5.3. Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh – Yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. (GV hướng dẫn HS sử dụng ánh – HS quan sát tranh , kể chuyện mắt, cử chỉ khi kể; phân biệt giọng các nhân vật.) - HS làm việc theo nhóm – HS sử dụng tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ. - HS chia sẻ trước lớp – Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. 7’ 5.4. Kể toàn bộ câu chuyện – Yêu cầu HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện trong 9
- Tuần 17 nhóm nhỏ. – HS kể toàn bộ câu chuyện trong – Một vài nhóm HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. nhóm đôi – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. – HS kể toàn bộ câu chuyện trước – HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. lớp -HS chia sẻ 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Người nặn tò he - Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tt) - Đọc một bài văn về nghề nghiệp (Tiết 5 + 6) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc. 2. Chia sẻ một bài văn đã đọc về nghề nghiệp đã tìm đọc. 3. Chơi trò chơi Đoán nghề nghiệp qua hoạt động. * Phẩm chất, năng lực -Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng; II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 7’ 6. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc 6.1. Nói về một đồ chơi em thích – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan – HS xác định yêu cầu của BT sát tranh và gợi ý. – HS chia sẻ trước lớp – HS nói 4 – 5 câu về món đồ chơi của em trong nhóm nhỏ. – HS nhận xét – Một vài HS nói trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 10’ 6.2. Viết về một đồ chơi em thích – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b. – HS xác định yêu cầu của BT 10
- Tuần 17 – HD HS viết nội dung vừa nói vào VBT. Khuyến khích HS sáng tạo trong cách viết. – Viết vào VBT – Một vài HS đọc bài trước lớp. – HS chia sẻ trước lớp – HS nghe bạn và GV nhận xét. 15’ C. Vận dụng 1. Đọc mở rộng 1.1. Chia sẻ một bài văn đã học về nghề nghiệp – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. – HS xác định yêu cầu của BT 1a. – HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên bài văn, tên tác giả, thông tin em thích, lí do em thích và chọn câu văn nói về công việc, nghề nghiệp của – HS chia sẻ nhân vật. – Một vài HS chia sẻ trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 1.2. Viết Phiếu đọc sách (VBT) 1.2. Viết Phiếu đọc sách (VBT) – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài – HD HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài văn, tác đọc, tác giả, thông tin em biết. giả, câu văn hay và thông tin em thích. – Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp - HS chia sẻ 17’ 2. Chơi trò chơi Đoán nghề nghiệp qua hoạt động – GV hướng dẫn cách chơi: HS làm quản trò thực – HS chơi trò chơi hiện hoạt động gắn với một nghề nghiệp cho HS cả lớp đoán tên. HS đoán được tên nghề nghiệp sẽ tiếp tục làm – HS nêu cảm nghĩ sau khi chơi trò quản trò. chơi – HS chơi trò chơi và ghi nhớ được những hoạt động chính của một số nghề nghiệp 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị 11
- Tuần 17 12