Giáo án Thủ công lớp 1 đến 5 – Tuần 8 – Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công lớp 1 đến 5 – Tuần 8 – Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_thu_cong_lop_1_den_5_tuan_8_giao_vien_nguyen_thi_thu.doc
Nội dung text: Giáo án Thủ công lớp 1 đến 5 – Tuần 8 – Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 8 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Giáo án Thủ công lớp 1: 1B-A(1D chiều thứ ba 15/10; 1E chiều thứ năm 17/10;1C sáng thứ sáu 18/10) XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1) I. MỤC TIÊU : - HS Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể có răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. Có thể xé được thân hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước màu sắc khác - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Xé, dán. *Với HS khéo tay: Xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng. HSKT lớp 1C:Tập xé hình cây đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. - Quy trình về xé, dán hình cây đơn giản. 2. Học sinh: - Giấy thủ công các màu, đồ dùng thủ công, vở thủ công, khăn lau tay III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND- TG Ho¹t ®éng ThÇy Ho¹t ®éng Trß 1. Bµi cò (2 phót) - KiÓm tra chuÈn bÞ cña HS. - Hs kiểm tra dụng cụ. - NhËn xÐt qua kiÓm tra. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh. 2. Bµi míi: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Quan Xem bài mẫu và trả lời câu hỏi: - Quan s¸t, nhËn xÐt sát và nhận xét. + Đây là hình gì ? Tán lá cây hình (5 phót) gì ? Thân cây, tán cây sử dụng màu gì ? + Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy? Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết được hình dạng, màu sắc của cây. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - TLCH; Nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn Hoạt động 2: - GV thao tác mẫu và yêu cầu hs Hướng dẫn mẫu. quan sát. - Theo dâi n¾m c¸ch lµm. (5 phút) Bước 1: Xé hình tán lá cây. Bước 2: Xé hình thân cây - Thùc hµnh. Bước 3: Dán hình HS nhắc lại các bước xé, dán hình cây. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được các bước xé, dán hình cây. + Hs có ý thức học tập. - Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Hoạt động 3: Thực -Gv y/c hs nhắc lại các bước -Hs nhắc lại. hành(Xé hình cây -Thực hành xé, dán hình cây trên -Hs thục hành trên giấy nháp.) giấy nháp. (25 phút) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs xé được hình thân, lá cây. + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa. + Hình xé cân đối, gần giống mẫu. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. 3. Cñng cè (1 phót) Gv dặn dò,y/c Hs thu dọn vệ sinh. - HS thu dọn vệ sinh Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Giáo án Thủ công lớp 3:B (3A-C dạy sáng thứ tư 16/10; 3D chiều thứ năm 17/10) GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa tương đối đều nhau. ( Những HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh hoa đều bằng nhau) - Có hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình. - Phát triển năng lực thẩm mĩ, óc sáng tạo, tự gấp cắt dán bông hoa 5 cánh để sử dụng trong các ngày lễ hội. Tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tốt. * Em Anh Thư 3D: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa có thể không đều nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu - Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu 2. Học sinh - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hát múa bài Hai bàn tay của em - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 1. Ôn lại kiến thức gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại cách gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. ( Giúp đỡ em Kiên) Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Hs nêu được nhanh các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8cánh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hs gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8cánh Các cánh hoa đều nhau. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Gấp, cắt, dán bông hoa bằng giấy thủ công và tặng cho bạn bè, người thân. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Giáo án Kĩ thuật lớp 5: 5B-C(5Dsáng thứ tư ngày 16/10;5E chiều thứ 5 17/10;5A sáng thứ sáu 18/10) NẤU CƠM. (T2) I.MỤC TIÊU : - Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Thực hành nấu cơm ở nhà. - Có ý thức vận dụng những điều đã học để giúp đỡ gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ và giúp đỡ gia đình: Nấu cơm bằng nồi cơm điện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Gạo tẻ, nồi nấu cơm điện, đũa, xô nước, - Tranh quy trình nấu cơm Phiếu đánh học tập 2. Học sinh: - Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm trả lời câu hỏi. + Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun? Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS thuộc cách nấu cơm bằng bếp đun. Trả lời rõ ràng, trôi chảy. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. - PP: Vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Phân tích, phản hồi 2. Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài- ghi đề bài – mục tiêu. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. Việc 1: Đọc thông tin trong phiếu học tập sau: 1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần để chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện: 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện và cách thực hiện: 3. Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện: 4. Theo em, muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện đạt yêu cầu( chín, dẻo) cần chú ý khâu nào? . 5. Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm cơm bằng nồi cơm điện: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 . 6. Nếu lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình? Vì sao? . Việc 2: Hoàn thiện phiếu học tập Chia sẻ kết quả với bạn và góp ý bổ sung. Việc 1: Nhóm trưởng mời một bạn báo cáo, các bạn khác nghe và bổ sung. Việc 2: Thống nhất kết quả. -Hs lên thực hiện thao tác nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Gv nhận xét và hướng dẫn cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs biết được cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. + Thực hiện được các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện + Tích cưc, lắng nghe và thực hiện được. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Thực hành B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Gia đình bạn thường nấu cơm bằng cách nào? Bạn hãy nêu cách nấu cơm đó. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs kể được cách nấu cơm ở gia đình. + Trình bày to, rõ ràng. Hợp tác tốt với bạn. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; tôn vinh C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Vận dụng quy trình nấu cơm theo hai cách trên để nấu cơm giúp đỡ gia đình. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs thực hành được một trong hai cách nấu cơm bằng bếp đun hay nồi cơm điện. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Giáo án Thủ công lớp 2 :2B-E(2A dạy sáng thứ tư ngày 16/10;2C-D dạy sáng thứ sáu ngày 18/10) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T2) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS yêu thích xếp hình. - Năng lực: Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao. * Đối với HS năng khiếu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. *HSKT lớp 2A:Tập gấp thuyền phẳng đáy không mui. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp sẵn. - Quy trình thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. HĐ Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm đọc ôn lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo về đọc và trả lời của nhóm mình. - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Trả lời rõ ràng, trôi chảy. + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh 2. Hình thành kiến thức. - GV giới thiệu bài – mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 3: Chia sẻ cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành. 2. Trưng bày sản phẩm, chia sẻ: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs gấp đúng quy trình và có thể trang trí thêm - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
- Giáo án tuần 8 Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy