Giáo án Thủ công lớp 1 đến 5 – Tuần 22 – Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang

doc 13 trang thienle22 3870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công lớp 1 đến 5 – Tuần 22 – Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_lop_1_den_5_tuan_22_giao_vien_nguyen_thi_th.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công lớp 1 đến 5 – Tuần 22 – Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang

  1. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 22 Thứ hai ngày 04 tháng 5 năm 2020 Giáo án Thủ công lớp 1: 1B-A(1C sáng thứ ba; 1D chiều thứ ba 05/5;1E chiều thứ năm 07/5) CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO; KẺ ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. (Ghép 2 bài thực hiện dạy trong 1 tiết) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo; biết cách kẻ đoạn thẳng - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo; Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. đường kẻ rõ và tương đối thẳng - Ý thức sử dụng dụng cụ, bảo quản và an toàn khi sử dụng dụng cụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. - HS khuyết tật: Biết cách sử dụng kéo an toàn cho mình và cho bạn. II. ChuÈn bÞ: - GV::bút , thước, kéo - HS: Vë Thñ c«ng, giÊy mµu, keo d¸n, thíc kÎ, bót ch×. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Nội dung-tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn định tổ - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - HS đưa dụng cụ để lên chức: - GV nhận xét ,đánh giá sự chuẩn bị của bàn . ( 3-5 ‘) HS. - Lắng nghe rút kinh - GV giới thiệu bài mới. nghiệm 2.Bài mới: -Quan sát các dụng cụ học thủ công kết Hoạt động 1: hợp với hình mẫu và trả lời câu hỏi: -HS quan sát nêu nhận Giới thiệu các + Bút chì dùng để làm gì? xét công dụng của bút, dụng cụ và + Thước dùng để làm gì? thước, kéo quan sát các + Kéo thường dùng để làm gì? đoạn thẳng. - Quan sát các đoạn thẳng và trả lời câu -Bút chì dùng vẽ,viết (5 phút) hỏi: -Thước dùng để đo ,kẻ + Quan sát đoạn thẳng AB và rút ra -Kéo thường dùng để cắt nhận xét hai đầu của đoạn thẳng ? + Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết được tác Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  2. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 dụng của các dụng cụ: thước, bút chì, kéo, + Hai đầu của đoạn thẳng AB có hai điểm; Đoạn thẳng AB và CD cách nhau 2 ô; + Trình bày mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 2: -HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy -Hs quan sát cách sử dụng Quan sát trình tìm hiểu cách sử dụng và cách kẻ. và kẻ. tranh quy -Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các trình hướng thao tác. dẫn cách sử * Đánh giá: dụng các - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - HS tiếp thu. dụng cụ thủ - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận công và cách xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản kẻ các đoạn hồi. - HS lắng nghe. thẳng cách - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách sử đều. (8 phút) dụng bút chì, thước kẻ, kéo và cách kẻ các đoạn thẳng cách đều nhau. - HS ghi nhớ. + Trình bày ngắn gọn, tự tin. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt dụng cụ cho tiết sau. Thực hành kẻ đoạn thẳng cách đều. Trình bày trước lớp *Đánh giá: Hoạt động 3: - PP: Vấn đáp; Tích hợp -Hs thực hành. Thực hành kẻ - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận đoạn thẳng xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; cách đều.20 Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Kẻ được ít nhất -Hs lắng nghe ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng; Tích cực, tự giác hoàn thành công việc. 3.Củng cố dặn Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, -Hs ghi nhớ dò:(2’) người thân. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  3. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Thứ hai ngày 04 tháng 5 năm 2020 Giáo án Thủ công lớp 3:B (3A-C dạy sáng thứ tư 06/5; 3D chiều thứ năm 07/5) ĐAN NONG ĐÔI (2 tiết điều chỉnh rút gọn thành 1 tiết) I.MỤC TIÊU: - Hs nắm được quy trình kĩ thuật đan nong đôi, bước đầu biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. - Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, tính thẩm mĩ. - Phát triển khả năng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay, tự GQVĐ, hợp tác , tự tin *Hs năng khiếu: Dồn được các nan khít. Nẹp được tấm nan chắc chắn. * HSKT(Em Anh Thư): nắm được quy trình kĩ thuật đan nong đôi, bước đầu biết cách đan nong đôi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để hs quan sát được. - Tranh quy trình. 2. Học sinh : - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Việc 1: Trưởng ban học tập kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp. Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho tiết học. 2. Hình thành kiến thức. GV giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Tấm đan nong đôi mẫu có hình gì? + Có mấy màu? + Các màu nền được đan như thế nào? + Nhận xét về nan dọc, nan ngang, nan nẹp? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  4. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - TLCH; Nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được hình dáng, các nan dọc, nam ngang của tấm đan nong đôi + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp Hoạt động 3: Quan sát tranh quy trình hướng dẫn kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Việc 1:HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn, tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được quy trình kẻ cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Bước 1: Kẻ cắt các nan Bước 2: Đan nong đôi bằng bìa, giấy Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin. Hoạt động 1: Thực hành đan nong đôi. Việc 1:Ban thư viện kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn. Việc 2: Đan nong đôi. Việc 3: Chia sẻ cách đan nong đôi. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên. *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: + HS thực hành đan nong đôi đúng quy trình. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang tren tấm đan hài hòa.Rèn tính khéo léo, sáng tạo trong kĩ thuật đan lát. +Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Ban học tập điều hành trưng bày sản phẩm. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  5. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Đan nong đôi đúng quy trình. Việc 3: Cá nhân báo cáo kết quả với cô giáo hoặc trước lớp. *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: + HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, thực hành đan nong đôi đúng quy trình. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang tren tấm đan hài hòa.Rèn tính khéo léo, sáng tạo trong kĩ thuật đan lát. +Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  6. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Thứ ba ngày 05 tháng 5năm 2020 Giáo án Kĩ thuật lớp 5: 5C(5D sáng thứ tư ngày 06/5;5E chiều thứ 5 07/5;5B-A sáng thứ sáu 08/5) LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách lắp xe cần cẩu theo mẫu. - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu; lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 2. Học sinh: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài . Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới 2.Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu Việc 1: Quan sát mẫu xe cần cẩu đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt được xe cần cẩu cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó? Việc 2: Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên. Việc 3: ban học tập mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đến nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  7. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Việc 4: Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Để lắp đặt được xe cần cẩu cần phải lắp 5 bộ phận(giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe) + Tự tin khi trình bày. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. Hoạt động 2: Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp xe cần cẩu. Việc 1: HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp xe cần cẩu. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thảo luận để thống nhất cách lắp xe cần cẩu. Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác lắp xe cần cẩu. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách lắp xe cần cẩu ; Trình bày ngắn gọn, đủ ý. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hành lắp xe cần cẩu Việc 1: Chọn các chi tiết và lắp xe cần cẩu. Việc 2: Chia sẻ cách lắp xe cần cẩu. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  8. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Thứ ba ngày 05tháng 5 năm 2020 Giáo án Thủ công lớp 2 :2B (2A dạy sáng thứ tư ngày 06/5;2C-E dạy sáng thứ năm ngày 07/5;2D sáng thứ sáu 08/5) LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - KN: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây tương đối đều nhau. - TĐ: Yêu thích cắt dán dây xúc xích để trang trí. - NL: Phát triển năng khiếu thẩm mỹ. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được xúc xích. Nếp gấp, đường cắt, đường dán, thẳng, phẳng. - HS khuyết tật(Em Lúa,Hằng): làm được xúc xích theo yêu cầu II. Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK, SGV, mẫu dây xúc xích trang trí Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. Các hoạt động dạy – học; - Lớp khởi động hát cá nhân, tập thể. 1. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Nghe giới thiệu bài HĐ2. HS quan sát, tìm hiểu về dây xúc xích trang trí - GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi: + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? ( Làm bằng giấy thủ công ) + Hình dáng, kích thước ra sao? ( Các vòng giấy nối lại với nhau ) + Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào? ( Cắt, dán các vòng giấy ) - GV nhận xét kết luận - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết quan sát và nêu được đồ dùng làm dây xúc xích và cấu tạo dây xúc xích. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  9. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 HĐ3. HS tìm hiểu cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công - GV hướng dẫn HS theo các bước: a. Cắt các nan giấy + Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công màu khác nhau mỗi tờ cắt từ 4-6 nan có kích thước rộng 1 ô dài 12 ô. b. Dán các nan thành dây xúc xích + Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành hình tròn + Bôi hồ vào đầu nan thứ 2 và luồn vào vòng nan thứ 1 sau đó dán thành vòng tròn thứ 2 + Bôi hồ vào đầu nan thứ 3 khác màu sau đó luồn vào vòng nan thứ 2 dán thành vòng tròn thứ 3 + Làm tương tự với các vòng nan 4, 5, 6 cho đến hết các nan - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dây xúc xích sau đó cho HS tập làm dây xúc xích - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách làm dây xúc xích bằng giấy màu. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn HĐ4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  10. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2020 Giáo án Kỹ thuật lớp 4 :4B(4C dạy sáng thứ năm ngày 07/05;4A dạy sáng thứ sáu ngày 08/05) TRỒNG CÂY RAU, HOA TRÔNG CHẬU (2 tiết điều chỉnh rút gọn thành 1 tiết: Nội dung trồng rau hoa trên luống hướng dẫn HS tự thực hiện ở nhà.) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng; Biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trong chậu. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, hợp tác, ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: - Cây rau, hoa để trồng. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước, - Chậu có chứa đầy đất. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới 2.Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa. Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời các câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Việc 2: Bạn thư kí ghi kết quả thảo luận, thống nhất ý kiến của nhóm, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn thì sau khi trồng mới nhanh ben rễ và phát triển tốt. + Đất trồng cây phải được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  11. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: Quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ câu hỏi trên. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo cô giáo hoặc Hỏi thầy cô những điều em chưa hiểu. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng; Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. + Trình bày ngắn gọn, mạnh dạn Hoạt động 3: Thực hành trồng cây rau, hoa. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Phân nhóm thực hành. Việc 3: Các nhóm về vị trí và tiến hành trồng cây trong chậu Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS trồng được cây rau, hoa trong chậu. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Việc 2: Chia sẻ Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng cây. + Cây sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. + Hợp tác tốt với bạn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  12. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Thứ năm ngày 07tháng 05 năm 2020 ÔN LUYỆN TOÁN: (Lớp 2C) TUẦN 21 (T1) I. Mục tiêu: - Nhận dạng, gọi tên, tính được đọ dài đường gấp khúc - Tính được giá trị biểu thúc số có 2 dấu phép tinh: nhân và cộng hoặc trừ . Vận dụng được bảng nhân 2,3,4,5 để tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có lời văn - Giáo dục học sinh ham thích học toán. - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề 1.Đồ dùng học tập - TLHDH, vở ôn luyện II. Hoạt động dạy học : Đánh giá: Hoạt động ôn luyện 1, 2 - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết nối các điểm lại với nhau để được đường gấp khúc + Biết tính độ dài đường gấp khúc + Biết sửa lỗi cho nhau. Độ dài đường gấp khúc ABC là: 7cm Đọ dài đường gấp khúc MNPQ là: 6cm Hoạt động ôn luyện 3: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Học thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5. + Dựa vào bảng nhân 2,3,4,5 điền đúng kết quả 3 x 5 = 15 2 x 3 = 6 2 x 10 = 20 2 x 4 = 8 4 x 5 = 20 5 x 10 = 50 3 x 10 = 30 4 x 8 = 32 5 x 6 = 30 4 x 10 = 40 5 x 7 = 35 3 x 6 = 18 Hoạt động ôn luyện 4: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Hs thuộc bảng nhân 4, 5 và thực hành tính nhẩm phép tính cộng + Hs thao tác nhanh và chính xác Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy
  13. Giáo án tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 4 x 7 + 31 = 28 + 31 = 59 5 x6 + 17 = 30 + 17 = 47 III. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc tõng vïng miÒn: IV. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh: - HSCHT: - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 - HSHTT: Cùng HTBT và giúp đỡ bạn V. Huíng dÉn phÇn øng dông: - Học sinh hoàn thành phần ứng dụng ở nhà. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường TH Phú Thủy