Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 16 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc

doc 12 trang thienle22 3250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 16 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_tieu_hoc_tuan_16_giao_vien_dinh_cong_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 16 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc

  1. - Lớp 3A, B, C TUẦN 16 Bài:25 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI CHIM VỀ TỔ I, Mục tiêu: - Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy học động tác điều hoà , trò chơi Chim về tổ. - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Giúp các em biết phối hợp sự điều hòa cơ thể vận dụng vào cuộc sống. - Mạnh dạn, tự tin hợp tác nhóm. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1 CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình cho lớp khởi động. - Gv gọi 2 em lên thực hiện động tác nhảy của bài thể dục. - Việc 3: H/s nhận xét bạn thực hiện . - Gv nhận xét . - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện động tác của bài khởi động,thực hiện được động tác nhảy của bài thể dục. - Có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời.
  2. Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học B. Hoạt động thực hành: HĐ1 Động tác vươn thở,tay,chân,lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện . - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được động tác vươn thở,tay,chân, lườn, bụng,toàn thân, nhảy của bài thể dục. - Học sinh tích cực hoạt động tự học. - - Phương pháp: Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật:Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức: HĐ2: Động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. * GV hướng dẫn, cho h/s quan sát tranh động tác điêu hòa, phân tích kỹ thuật động tác và làm mẫu.Giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: Gọi 1 H/s lên thực hiện động tác điều hòa. - Việc 3: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 4: Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 5: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn - Việc 6: H/s quan sát nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Bước đầu thực hiện được động tác điều hòa của bài thể dục. - Học sinh có ý thức biết lắng nghe, hợp tác nhóm tích cực. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Phương pháp vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Ghi chép. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. HĐ3: Trò chơi chim về tổ.
  3. * GV hướng dẫn và giao việc cho h/s, quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ gọi 1 bạn nhắc lại cách chơi,luật chơi. -Việc 3: Cho H/s chơi thử 1- 2 lần ban thể dục điều khiển. -Việc 4: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Hào hứng, nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi. - Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí .Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi chim về tổ cho các bạn chơi trong giờ ra chơi. Bài: 26 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA I, Mục tiêu: - Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà , trò chơi: Đua ngựa
  4. - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Giúp các em biết phối hợp sự điều hòa cơ thể vận dụng vào cuộc sống. - Biết chia sẻ hợp tác nhóm. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, thân ngựa, sân chơi. III.Các hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1 CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình cho lớp khởi động. - Gv gọi 2 em lên thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục. - Việc 3: H/s nhận xét bạn thực hiện . - Gv nhận xét . - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện các động tác của bài khởi động,thực hiện được động tác điều hòa của bài thể dục. - Có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức: Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học B. Hoạt động thực hành: HĐ2: Bài thể dục phát triển chung. * GV hướng dẫn, giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện.
  5. - Việc 3: Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn - Việc 5: H/s quan sát nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được các động tác của bài thể dục. - Học sinh có ý thức biết lắng nghe, hợp tác nhóm tích cực. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Phương pháp vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. HĐ3: Trò chơi : Đua ngựa * GV nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn, làm mẫu cách chơi và quan sát H/s tập luyện, giao việc cho H/s. Việc 1: H/s quan sát và chú ý lắng nghe. - Gv điều khiển cho H/s chơi thử 1- 2 lần . -Việc 2: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. Tiêu chí đánh giá: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Nhanh nhẹn, tích cực khi tham gia chơi. - Phương pháp: Quan sát quá trình tập luyện.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức tập bài thể dục vào giờ cho các bạn trong giờ ra chơi.
  6. Dạy lớp: 5A 5B 5C TUẦN 16 Bài 23 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo tay hơn” - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi. - Giáo dục các em có tính tập thể, rèn phản xạ. - Biết chia sẻ hợp tác tốt với bạn. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trờn sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân chơi III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn khởi động - Gọi 2 h/s lên thực hiện động tác, vặn mình, toàn thân của bài thể dục - Việc 3: Quan sát bạn thực hiện và nhận xét. - G/v nhân xét. - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được động tác của bài khởi động. Thực hiện được động tác,vặn mình, toàn thân của bài thể dục - Có ý thức học tập - Phương pháp: Quan sát có chủ định, quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức: Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình,toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s.
  7. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 3 : Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn. - Việc 5 : H/s nhận xét các nhóm thực hiện động tác. * Kết thúc nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân thực hiện tốt. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình,toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động nhóm - Phương pháp: Quan sát quá trình tập luyện, quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tieu chí. Nhận xét bằng lời. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm. HĐ2: Trò chơi ai nhanh và ai khéo hơn * GV hướng dẫn và giao việc cho h/s, quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. -Việc 2: CTHĐTQ gọi 1 bạn nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Việc 3: Cho H/s chơi thử 1- 2 lần ban thể dục điều khiển. -Việc 4: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. Tiêu chí đánh giá: . Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Nhanh nhẹn, tích cực khi tham gia chơi. - Phương pháp: Quan sát có chủ định, quan sát quá trình tập luyện.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi ai nhanh và ai khéo hơn các bạn chơi trong giờ ra chơi.
  8. Bài 24 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi “Kết bạn”. - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi. - Rèn phản xạ, kĩ năng chạy và phát triển sức nhanh. - Tích cực tham gia hạt động nhóm II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trờn sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân chơi III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn khởi động - Gọi 2 h/s lên thực hiện động tác, vặn mình, toàn thân của bài thể dục - Việc 3: Quan sát bạn thực hiện và nhận xét. - G/v nhân xét. - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được động tác của bài khởi động. Thực hiện được động tác,vặn mình, toàn thân của bài thể dục - Có ý thức học tập - Phương pháp: Quan sát có chủ định, quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức: Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình,toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 3 : Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn. - Việc 5 : H/s nhận xét các nhóm thực hiện động tác.
  9. * Kết thúc nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân thực hiện tốt. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình,toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động nhóm - Phương pháp: Quan sát quá trình tập luyện, quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tieu chí. Nhận xét bằng lời. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm. HĐ2: Trò chơi Kết bạn * GV hướng dẫn và giao việc cho h/s, quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. -Việc 2: CTHĐTQ gọi 1 bạn nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Việc 3: Cho H/s chơi thử 1- 2 lần ban thể dục điều khiển. -Việc 4: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. Tiêu chí đánh giá: . Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Nhanh nhẹn, tích cực khi tham gia chơi. - Phương pháp: Quan sát có chủ định, quan sát quá trình tập luyện.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi kết bạn cho các bạn chơi trong giờ ra chơi. Dạy lớp: 1A, 1B, 1C, 1D, 1E Tuần 16 HĐNGLL: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ. HỘI KHỎE PHÙ ĐỔNG
  10. I- MỤC TIÊU * KT: HS biết truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. Ý nghĩa của hội khỏe Phù Đổng * KN:HS học tập những truyền thống của cha ông để xây dựng cho mình một ý thức sống tốt. *TĐ: Giáo dục HS tự hào về truyền thống của cha anh đi trước và phát huy truyền thống đó. * NL: Phát triển năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG Bút màu giấy màu II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài hát “ Màu áo chú bộ đội” -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: * Hình thành kiến thức: *HĐ1: Tìm hiểu truyền thống anh bộ đội Cu Hồ(10p). Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu những hiểu biết của mình anh bộ đội Cụ Hồ. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3 : Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được ý nghĩa của ngày 22-12 và truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. 22/12 không chỉ là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phòng toàn dân - Một ngày kỷ niệm đầy ý nghĩa đối với toàn thể nhân dân Việt Nam. Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”. Tháng 12-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền , đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc " - Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập,
  11. gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc- Lạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách Kế hoạch-Tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lý. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo. Chỉ có 34 người, với 34 khẩu súng các loại nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết, dũng cảm trong các đội du kích Cao-Bắc-Lạng, Cứu quốc quân, là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc, không kẻ thù nào phá vỡ nổi. Sau lễ thành lập, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần gian khổ của các chiến sĩ cách mạng, đội tổ chức “đêm du kích” liên hoan với đồng bào địa phương để thắt chặt tình đoàn kết quân dân. - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *HĐ2:Tìm hiểu về hội khỏe Phù Đổng. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu những hiểu biết của mìnhvề hội khỏe Phù Đổng. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3 : Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được ý nghĩa của hôi khỏe Phù Đổng . * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia đình tìm hiểu về ngày 22-12, và hội khỏe phù đổng.