Giáo án Thể dục khối 2 - Tuần 6 - Giáo viên: Ngô Văn Nam

doc 7 trang thienle22 3010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục khối 2 - Tuần 6 - Giáo viên: Ngô Văn Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_khoi_2_tuan_6_giao_vien_ngo_van_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Thể dục khối 2 - Tuần 6 - Giáo viên: Ngô Văn Nam

  1. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 30/ 9/ 2019 Lớp: 2C, 2D, 2E BÀI 11: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BTD PHÁT TRIỂN CHUNG (Bỏ nội dung: Đi đều (CKTKN)) I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Ôn 5 động tác Vươn thở và tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC. Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. + Kĩ năng: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. + Thái độ: Học sinh biết phối hợp sự điều hòa cơ thể vận dụng vào cuộc sống + Kĩ năng: HS thường xuyên tập luyện các động tác TD để nâng cao sức khỏe II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập. - GV chuẩn bị một còi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang - Tại chỗ khởi động các khớp. Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối. Đánh giá: - Tiêu chí : + Tập hợp hàng nhanh, báo cáo đúng sĩ số, trang phục phù hợp gọn nhẹ. + Khởi động kỹ, đúng biên độ động tác và trình tự động tác. - PP: Quan sát,vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung +V1: GV nêu tên động tác,điều khiển lớp tập +V2: CT HĐTQ điều khiển lớp tập,gv quan sát sửa sai. +V3: GV nhận xét và giải thích thêm. Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giáo viên: Ngô Văn Nam
  2. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 +V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển +V2: Các nhóm trình diễn,ban học tập kiểm tra. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” +V1: GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi,luật chơi +V2: Cả lớp cùng chơi +V3: Nhận xét biểu dương những tổ thắng cuộc. Đánh giá: - Tiêu chí:+ BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời Hồi tĩnh: - CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng. - Ban văn nghệ cho lớp đứng t¹i chç h¸t 1- 2 bµi. - GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi. Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. + HS nắm được các nội dung của tiết học,trả lời rõ ràng, lưu loát. - PP: Quan sát,vấn đáp. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và bài thể dục phát triển chung. Giáo viên: Ngô Văn Nam
  3. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 30/ 9/ 2019 Lớp: 2C, 2D, 2E BÀI 12: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” (Bỏ nội dung: Đi đều (CKTKN)) I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Ôn 5 động tác Vươn thở và tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC. Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. + Kĩ năng: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. + Thái độ: Giúp các em có ý thức khi tham gia học tập, có được sự kỉ luật + Kỹ năng: Học sinh biết hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập. - GV chuẩn bị một còi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang - Tại chỗ khởi động các khớp. Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối. Đánh giá: - Tiêu chí : + Tập hợp hàng nhanh, báo cáo đúng sĩ số, trang phục phù hợp gọn nhẹ. + Khởi động kỹ, đúng biên độ động tác và trình tự động tác. - PP: Quan sát,vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. +V1: CT HĐTQ điều khiển lớp tập,gv quan sát sửa sai. +V2: GV nhận xét và giải thích thêm. Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giáo viên: Ngô Văn Nam
  4. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 +V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển +V2: Các nhóm trình diễn,ban học tập kiểm tra. Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” +V1: GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi,luật chơi +V2: Cả lớp cùng chơi +V3: Nhận xét biểu dương những tổ thắng cuộc. Đánh giá: - Tiêu chí:+ BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời Hồi tĩnh: - CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng. - Ban văn nghệ cho lớp đứng t¹i chç h¸t 1- 2 bµi. - GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi. Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. + HS nắm được các nội dung của tiết học,trả lời rõ ràng, lưu loát. - PP: Quan sát,vấn đáp. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và bài thể dục phát triển chung. Ngày soạn: 01/10/2018 Lớp: 2A, 2B, 2C, 2D Giáo viên: Ngô Văn Nam
  5. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 Bài 6: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: + Kiến thức:- HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè, ) - HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ), ngã ba, ngã tư, - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống). - HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố. + Kĩ năng: Mô tả con đường nơi em ở, phân biệt các âm thanh trên đường phố. Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới + Ý thức, kỷ luật: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường. + Năng lực: Phát triển NL phán đoán; NL giải quyết vấn đề. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Tranh, ảnh về đường phố. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Giới thiệu đường phố +V1: Giới thiệu cá nhân +V2: Nhóm trưởng mời các bạn lần lươt giới thiệu đường phố Nhóm trưởng mời các bạn nhận xét, bổ sung GT một số đặc điểm của đường phố là: - Đường phố có tên gọi. - Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. - Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). - Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. - Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. - Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. - Khái niệm: Bên trái-Bên phải - GT các điều luật có liên quan : Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB). Phát phiếu bài tập: + Y/c HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. Gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát. - Có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? Giáo viên: Ngô Văn Nam
  6. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? - Có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: + Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). + Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? + Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy ). Đánh giá: -Tiêu chí: + Học sinh nhớ tên đường phố nơi em sống và nơi trường đóng. + HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày. - PP: Vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Quan s¸t tranh - Treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát - Đặt các câu hỏi sau và gọi một số HS trả lời: + Đường trong ảnh là loại đường gì? (trải nhựa; bê tông; đá; đất). + Hai bên đường em thấy những gì? (Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). + Lòng đường rộng hay hẹp? + Xe cộ đi từ phía bên nào tới? (Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên đường có nhà ở, cửa hàng, có cây xanh, có vỉa hè Đánh giá: -Tiêu chí:+ Học sinh nắm được đặc điểm chung của đường phố. + Học sinh tập quan sát và nắm được hướng xe đi. + Hoạt động nhóm tích cực, hợp tác tốt với bạn. - PP: Vấn đáp. - KTt: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành: - Đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. - Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? - Số nhà để làm gì? Kết luận: + Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. + Có đường một chiều và hai chiều. + Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. Giáo viên: Ngô Văn Nam
  7. Giáo án tuần 6 Năm học 2019 - 2020 + Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. + Dặn HS khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu Đánh giá: -Tiêu chí :+ Học sinh vẽ được bức tranh về đường phố + HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày. - PP: Vẽ, vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. Khi đi đường em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu. Giáo viên: Ngô Văn Nam