Giáo án Thể dục 5 - Tuần 22 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc

doc 13 trang thienle22 3830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục 5 - Tuần 22 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_5_tuan_22_giao_vien_dinh_cong_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Thể dục 5 - Tuần 22 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc

  1. Ngày soạn: tháng 1 năm 2020 Dạy lớp: 3A 3B 3C 3D TUẦN 22 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RLTTCB ( Giảm tải: Bỏ đi chuyển hướng trái, phải) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Đi vượt chướng ngại vật. Ôn trò chơi“Mèo đuổi chuột”. - Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, tương đối chính xác. HS nắm được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi chủ động hơn. - Trật tự, nghiêm túc tập luyện, GD hs biết vận dụng bài học để rèn luyện sức khỏe. - Phát triển năng lực thể chất, hoạt động nhóm, cá nhân Em Hưng biết tập hợp, điểm số, dóng hàng. Đi mức độ chậm. Biết cách chơi trò chơi, tham gia chơi chậm. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, CNV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình khởi động. - Việc 3 : Chơi trò chơi nhỏ.Chia sẻ sau trò chơi. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng
  2. Tiêu chí: Biết cách thực hiện động tác của bài khởi động . Tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ 2. Hình thành kiến thức Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH1. 1.Ôn Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Việc 1: NT điều khiển nhóm tập, cá nhân tập luyện theo nhóm. GV quan sát giúp đỡ. + Việc 2: GV tổ chức cho các nhóm thi đua. Nhận xét NT, bạn bên cạnh giúp đỡ Hưng tập luyện Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Tập hợp nhanh chóng, trật tự, điểm số đúng.Đi đúng nhịp, hô khẩu lệnh được. Tích cực hoạt động nhóm, cá nhân 2.Đi vượt chướng ngại vật + Việc 1: NT điều khiển tổ tập,cá nhân tập luyện theo nhóm,GV quan sát sửa sai. + Việc 2: GVcho HS thi đua theo nhóm, cá nhân. Nhận xét. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Đi vượt CNV được, an toàn
  3. Tích cực hoạt động nhóm, cá nhân 3.Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” + Việc 1: GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc cách chơi, luật chơi + Việc 2: CTHĐTQ điều khiển lớp chơi. GV quan sát sửa sai. + Việc 3: Nhận xét biểu dương. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng, tôn vinh học tập Tiêu chí: Biết cách chơi, tham gia chơi cơ bản được. Vui vẻ , an toàn 4. Hồi tĩnh - Gv giao CTHĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng - GV cùng HS cũng cố nội dung Đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Hồi phục sau tập luyện - Nắm được nội dung bài học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em,bạn trong xóm cùng tham gia vào trò chơi và tập luyện ĐHĐN, Đi vượt CNV áp dụng vào thực tế. Khi ra chơi, hoạt động ngoại khóa. Đánh giá: - PP: Vấn đáp
  4. - KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Ý thức chia sẻ với người kchạy theo hình tam giác vào giờ ra chơi. ĐI THEO VẬT KẺ THẲNG, ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TRÒ CHƠI NHẢY THỎ I. Mục tiêu: - Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “Thăng bằng”. - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi. - Giúp các em biết cách xử lí được một số tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. - Mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, bóng, kẻ sân chơi. III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. 1. Khởi động: - Việc 1 CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn cho lớp khởi động: Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được các động tác của bài khởi động. - Có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức: Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học B: Hoạt động thực hành:
  5. HĐ1: Đi vượt chướng ngại vật thấp GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: Gọi 1 h/s lên thực hiện lại động tác. - Việc 3: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 4: Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 5: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn - Việc 6: H/s quan sát nhận xét - G/v nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp - Học sinh có ý thức biết lắng nghe, hợp tác nhóm tích cực. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Phương pháp vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. HĐ2: Trò chơi Thăng bằng. * GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi và giao việc cho h/s, quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - G/v điều khiển cho h/s chơi thử 1 - 2 lần -Việc 2: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Tập trung chú ý giữ được thăng bằng khi tham gia chơi trò chơi. - Phương pháp: Quan sát có chủ định, Quan sát quá trình. Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí .Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài .
  6. - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi thăng bằng vào giờ ra chơi. KHỐI 5 Dạy lớp 5 ABCDE TUẦN 22 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. TRÒ CHƠI : ĐUA NGỰA VÀ LÒ CÒ TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. - Biết thực hiện được động tác đi đều, vòng phải vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giúp các em có tính kỉ luật, rèn tính phản xạ, kĩ năng chạy và phát triển sức nhanh. - Mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi. III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1 CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn cho lớp khởi động:
  7. - Việc 3: CTHĐTQ triển khai cho lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung. - Gv nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện các động tác của bài khởi động, Thực hiện bài thể dục nhịp nhàng. - Có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. * GV hướng dẫn, giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. Việc 2: Gọi 1 học sinh lên thực hiện lại động tác. - Việc 3: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 4: Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 5: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn - Việc 6: H/s quan sát nhận xét - G/v nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết thực hiện được động tác đi đều, vòng phải vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm tích cực. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Phương pháp vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. HĐ2: Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn. * GV hướng dẫn và giao việc cho h/s, quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe.
  8. - Việc 2: CTHĐTQ gọi 1 bạn nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Việc 3: Cho H/s chơi thử 1- 2 lần ban thể dục điều khiển. -Việc 4: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi - Chú ý tập trung khi tham gia chơi trò chơi. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí .Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn vào giờ ra chơi .
  9. Dạy lớp: 5A 5B 5C 5D 5E ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. TRÒ CHƠI : BÓNG CHUYỀN SÁU I. Mục tiêu: - Đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. - Biết thực hiện được động tác đi đều, vòng phải vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giúp các em có tính kỉ luật, rèn tính phản xạ, kĩ năng chạy và phát triển sức nhanh. - Mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi. III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1 CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn cho lớp khởi động: - Việc 3: CTHĐTQ triển khai cho lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung. - Gv nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện các động tác của bài khởi động, Thực hiện bài thể dục nhịp nhàng. - Có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học
  10. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. * GV hướng dẫn, giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. Việc 2: Gọi 1 học sinh lên thực hiện lại động tác. - Việc 3: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 4: Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 5: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn - Việc 6: H/s quan sát nhận xét - G/v nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết thực hiện được động tác đi đều, vòng phải vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm tích cực. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Phương pháp vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. HĐ2: Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn. * GV hướng dẫn và giao việc cho h/s, quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ gọi 1 bạn nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Việc 3: Cho H/s chơi thử 1- 2 lần ban thể dục điều khiển. -Việc 4: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi - Chú ý tập trung khi tham gia chơi trò chơi. - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí .Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời.
  11. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn vào giờ ra chơi . Tuần 22 Lớp: 1A, 1B, 1C, 1D, 1E HĐNG: TRÒ CHƠI DÂN GIAN, KẾT NẠP ĐỘI VIÊN ĐỢT 1 I. Mục tiêu KT. - HS biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của trò chơi dân gian và trẻ biết cách chơi trò chơi ‘’Dung dăng dung dẻ”. - HS đọc thuộc bài đồng dao trước khi chơi. KN:- Phát triển khả năng vận động qua trò chơi, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho HS - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định và tham gia tích cực vào các trò chơi dân gian. TĐ:- Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết trong luyện tập và vui chơi. - Giáo dục HS yêu quý những trò chơi dân gian và biết tham gia chơi cùng bạn. NL: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - Máy tính, nhạc.
  12. - Một số bài hát trong chủ đề. - Dạy HS đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho HS chơi. - Sân trường sạch sẽ an toàn với HS III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát bài hát : Lớp chúng mình 2. Tổ chức chơi: - Trước khi chơi cô cho HS xem trò chơi “Dung dăng dung dẻ”. - Các em vừa được xem trò chơi gì? - Các bạn chơi như thế nào? Đó chính là trò chơi dân gian có tên gọi “Dung dăng dung dẻ” đấy. + Cách chơi:Cả lớp đứng lên nắm tay nhau thành hàng ngang và đi xung quanh sân vừa đi vừa vung tay ra trước ra sau theo nhịp vàđọc theo lời ca: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cócở nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuốngđây. Khi đọc đến câu cuối ‘’Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây’’ thì tất cả các con cùng ngồi thụp xuống. + Luật chơi:Tất cả cùng ngồi xuống khi đọc đến câu cuối và trò chơi lại bắt đầu lại từ đầu. + Mục đích: Trò chơi này giúp HS phát triển ngôn ngữ mạch lạc và phát triển vận động đấy. - Các em thích chơi trò chơi giống các bạn không? Bây giờ cô con mình cùng chơi trò chơi nào:
  13. - HS tham gia chơi, GV nhận xét . * Tiêu chí: HS biết được cách chơi trò chơi dân gian - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. * Hôm nay các con vừa được chơi trò chơi gì? Ngoài trò chơi “Dung dăng dung dẻ” ra còn rất nhiều trò chơi dân gian khác: Nu na nu nống, Kéo co Các em ạ! Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều trò chơi dân gian. Những trò chơi dân gian đó đều rất bổ ích và mang nét đặc trưng riêng. Tất cả những trò chơi đó đều đem đến cho chúng ta niềm vui, giúp chúng ta khỏe mạnh, năng động hơn, nhanh nhẹn và khéo léo hơn. 3. Kết thúc - Cô cùng HS hát “Lời chào buổi sáng” và kết thúc.