Giáo án Thể dục 5 - Tuần 11 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục 5 - Tuần 11 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_5_tuan_11_giao_vien_dinh_cong_ngoc.doc
Nội dung text: Giáo án Thể dục 5 - Tuần 11 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 TUẦN 11 Ngày soạn: 03/11/2019 Dạy lớp: 5A,B,C,D,E CHƯƠNG TRÌNH GD BƠI AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC KIỂM TRA NHẬN THỨC I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Kiểm tra nhận thức. + Kĩ năng: HS nắm bắt được một số kiến thức cơ bản khi bị đuối nước và gặp người bị đuối nước. + Thái độ: Giúp các em có ý thức tự bảo vệ mình và giúp đỡ người khác. + Năng lực: Học sinh có ý thức học tập tốt. II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Phòng học. - Phương tiện: Giấy,bút. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ bắt một bài hát cho lớp hát. - Giáo viên giới thiệu nội dung bài học hôm nay. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Kiểm tra nhận thức. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng. 1. Trước đây em đã từng tham gia chương trình giáo dục an toàn dưới nước chưa? Có. Không 2. Nếu có thì bao nhiêu lần? 1 lần 2 lần 3 lần Nhiều hơn 3 lần 3. Em có hoặc đang học bất cứ chương trình học bơi nào không? Có Không 4. Nếu có thì học được bao nhiêu năm? 1 năm 2 năm 3 năm 5. Nếu em không biết bơi, điều gì sau đây em nên làm để đảm bảo an toàn nhất cho bản thân mình khi ở gần nước. Nếu không nhìn thấy đáy thì chỉ xuống nước khi chân ta chạm đáy. Nếu không biết bơi thì không nên xuống nước. Luôn đi bơi cùng bạn bè. Nằm sấp thả nổi hoặc nỗi ngữa. 6. Câu nào dưới đây em luôn phải chú ý khi đi bơi: Bơi cùng người lớn đã biết bơi và không bao giờ được phép đi bơi một mình Bơi cùng những người biết bơi có cùng độ tuổi. Bơi một mình nếu em tự tin vào khả năng bơi lội của mình. Bơi một mình chỉ khi em ở vùng nước cạn. 7. Khi xuống nước ở những vùng không thấy đáy điều gì sau đây em nên làm để bảo đảm an toàn Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 Đi cùng bạn bè. Xuống nước cẩn thận và luôn cho chân xuống trước Từ từ cho đầu xuống trước. Không có gì phải lo lắng khi bơi ở vùng nước đục. 8. Nếu em gặp nguy hiểm khi ở dưới nước em không nên làm điều gì sau đây để giữ an toàn: Giữ bình tĩnh. Khua tay chân hết sức có thể để mình nổi trên mặt nước. Gọi báo hiệu cần sự giúp đỡ. Nỗi ngữa. 9. Khi tìm cách cứu một người gặp nạn ở dưới nước, em không nên làm điều gì sau đây Kêu cứu sự giúp đỡ Tiếp cận hoặc ném vật gì đó cho người gặp nạn. Lao xuống nước để giúp người bị nạn nhanh nhất có thể. Đứng trên bờ và không lội xuống nước để giúp người bị nạn 10. Em sẽ cố gắng nhảy xuống nước để giúp người đi bơi gặp nạn . Theo ý em thì thế nào? Không Không chắc chắn Có thể 11. Em sẽ tìm cách tiếp cận với người bị nạn từ trên bờ để giúp họ theo ý em thì thế nào Không Không chắc chắn Có thể 12. Bố mẹ muốn em nhảy xuống nước cứu người gặp nạn theo ý em thế nào? Không đồng ý Không chắc Đồng ý 13. Bạn bè muốn em nhảy xuống nước cứu người gặp nạn theo ý em thế nào? Không đồng ý Không chắc Đồng ý 14. Em biết cách cứu người gặp nạn theo ý em thế nào? Không biết Không chắc chắn Đúng 15. Em biết cách sử dụng đồ vật để giúp em tiếp cận người gặp nạn theo ý em thế nào? Không biết Không chắc chắn Đúng 16. Nhảy xuống nước cứu người là hành động theo ý em thế nào? Dại dột Không có ý kiến Thông minh 17. Dùng đồ vật để tiếp cận cứu giúp người bị nạn là Theo ý em thế nào? Dại dột Không có ý kiến Thông minh Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm bắt được một số kiến thức cơ bản khi bị đuối nước và gặp người bị đuối nước. - Học sinh có ý thức học tập. - PP: Quan sát - KT: Viết nhận xét.Ghi chép, nhận xét bằng lời. - G/v nhận xét. Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Các em hãy ghi nhớ những điều mình đã học để ứng dụng vào thực tiễn. Tuần 11 Dạy lớp: 5A,5B 5C 5D 5D 5E KIỂM TRA MỘT SỐ CÁCH SƠ CẤP CỨU ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU: KT: Giúp HS biết : - Qua bài học giúp các em nắm bắt được tầm quan trọng của việc biết sơ cấp cứu đối với người bị đuối nước. Mối nguy hiểm của của tai nạn đuối nước. KN- Giúp Hs biết được lợi ích của việc sơ cấp cứu đối với người bị đuối nước. - Giúp cho các em HS hiểu cụ thể hơn khi xem một số hình ảnh về tình hình đuối nước và việc sơ cấp cứu đối với người bị đuối nước. - Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức phòng ngừa tai nạn đuối nước và ý thức tập luyện bơi lội cho bản thân. TĐ- HS có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc tập luyện. NL- Phát triển năng lực vận động, hoạt động nhóm. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh antoàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, sân chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học * khởi động: Việc 1: CTHĐTQ tập trung, điểm số báo cáo gv cả lớ lắng nghe. GV nhận lớp và giao cho CTHĐTQ triển khai lớp khởi động. Việc 2: CTHĐTQ cho lớp chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn trên địa hình tự nhiên (40-50m) - Xoay các khớp 1. GV nhắc lại một số cách sơ cấp cứu cơ bản Việc 1: *GV giới thiệu cách hô hấp nhân tạo: Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 * GV giới thiệu cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Việc 2: 2: Thực hành một số cách sơ cấp cứu cơ bản * GV chia nhóm tập luyện thử. - GV quan sát sửa chữa, hướng dẫn thêm cho các em HS, nhóm thực hiện thuần thục. * Gọi các nhóm lần lượt lên thực hiện thực hành mẫu: * GV quan sát hướng dẫn thêm. * Lần lượt các nhóm thực hiện. * Các nhóm trình bày, bổ sung * GV chốt, kết luận ĐGTX: - Tiêu chí: Biết thực hiện một số cách sơ cấp cứu cơ bản. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Chơi trò chơi: “Trao tín gậy” - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi cả lớp đứng vào đội hình chơi, quản trò nêu tên trò chơi, luật chơi, giải thích cách chơi, tổ chức cho cả lớp chơi. ĐGTX: - Tiêu chí:+HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. + Biết hợp tác nhóm. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Nhận xét bằng lời. *. Hồi tĩnh - HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng, chia sẻ về tiết học. Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẽ nội dung sơ cấp cứu đã học với bạn bè, người thân. - Chia sẽ trò chơi “Trao tín gậy”với các bạn cùng thôn xóm. Ngày sọa: 03/11/2019 Dạy lớp: 3A,B,C,D TUẦN 11 ĐỘNG CHÂN, LƯỜN. TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức- - Biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. -Kỹ năng:Hs nắm đươc kỹ thuật động tác chân, lườn. - Năng lực:Học sinh tham gia học tập tích cực - Thái độ: Học sinh nghiêm túc, biết lắng II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi. III. Hoạt động học: HĐTQ tổ chức cho lớp khởi động - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên (40-50m) * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS thực biet thực hiện được bài khởi động * Phương pháp đánh giá: vấn đáp. * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi,. 2 Học động tác chân, lườn của bài thể dục. *Hoạt động cơ bản Việc 1. Gv phân tích và làm mẫu Việc 2. Hs lên làm thử động tác. Hoạt động thực hành. Việc 1: tập luyện cá nhân Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 Việc 2: tập luyện nhóm 3 Việc 3: tập luyện nhóm lớn * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện được động tác * Phương pháp đánh giá: vấn đáp. * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời,. 2. Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức” *Hoạt động thực hành - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi, cả lớp đứng vào đội hình chơi, quản trò nêu tên trò chơi, tổ chức cho cả lớp chơi. * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS nắm được cách chơi, luật chơi, - Hs có ý thức biết lắng nghe. - Hứng thú, hăng say, tuyên dương nhóm nào chơi tốt trò chơi. * Phương pháp đánh giá: vấn đáp. * Kỹ thuật:, nhận xét bằng lời,. 3. Hồi tĩnh - HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh. - Chia sẻ về tiết học về ý thức tập luyện, chất lượng giờ học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Việc 1: Chia sẻ với với các bạn một số nội dung đã được học trong giờ học thể dục lớp 3. Việc 2: Chia sẽ với các bạn (anh, chị, em) trong làng xóm và cùng các bạn tổ chức chơi trò chơi “chạy tiếp sức” Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 TUẦN 14 HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY I, Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn học động tác bụng, TC Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân lườn bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giúp các em biết phối hợp sự điều hòa cơ thể vận dụng vào cuộc sống. - Giúp học sinh phát triển năng lực mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm : Trªn s©n trêng, vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn - Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ mét cßi , s©n chơi III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe . - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn lớp khởi động. - G/v gọi 2 em lên thực hiện động tác lườn của bài thể dục. - Việc 3: Nhận xét bạn thực hiện. - Gv nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện động tác của bài khởi động,thực hiện được động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. - Học sinh có ý thức học tập. - Phương pháp: Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B.Hoạt động thực hành: HĐ1 Động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện . - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được đ/t vươn thở,tay, chân, lườn của bài thể dục. - Học sinh có ý thức học tập - Phương pháp: Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp cũng cố. Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2019 - 2020 - Kỉ thuật:Sử dụng bảng hướng dẩn để đánh giá theo tiêu chí. Nhận xét bằng lời. 2.Hình thành kiến thức: HĐ2: Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. - GV hướng dẫn, cho h/s quan sát tranh động tác bụng, phân tích kỹ thuật động tác và làm mẫu.Giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. - Việc 2: Gọi 1 H/s lên thực hiện động tác bụng. - Việc 3: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện. - Việc 4: Tập luyện theo nhóm, do nhóm trưởng điều khiển. - Việc 5: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đua trình diễn - Việc 6: H/s quan sát nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Bước đầu thực hiện được động tác bụng của bài thể dục. - Học sinh mạnh dạn tự tin trước tập thể - Phương pháp: Quan sát có chủ định. Quan sát quá trình tập luyện. Quan sát mức độ hoàn thành động tác.Phương pháp vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Ghi chép. Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời. HĐ3: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. * GV nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn, làm mẫu cách chơi và quan sát H/s tập luyện, giao việc cho H/s. Việc 1: H/s quan sát và chú ý lắng nghe. - Gv điều khiển cho H/s chơi thử 1- 2 lần . -Việc 2: Cho H/s chơi chính thức, CTHĐTQ điều khiển. Tiêu chí đánh giá: . Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Nhanh nhẹn, tích cực khi tham gia chơi. - Phương pháp: Quan sát có chủ định, quan sát quá trình tập luyện.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. 3. Hồi tĩnh: - Việc 1: CTHĐTQ cho lớp đi thành đội hình vòng tròn thả lỏng - Việc 2: Ban văn nghệ cho lớp đứng hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - Tiêu chí đánh giá: Hồi phục cơ thể sau khi kết thúc tiết học. - Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp tổng kết. - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy tổ chức chơi trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau cho các bạn chơi trong giờ ra chơi. Giáo viên: ĐINH CÔNG NGỌC Trường tiểu học Phú Thủy