Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 65+66: Bài thực hành số 10 "Bài thực hành tổng hợp" - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 65+66: Bài thực hành số 10 "Bài thực hành tổng hợp" - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_7_theo_cv3280_tiet_6.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 65+66: Bài thực hành số 10 "Bài thực hành tổng hợp" - Năm học 2019-2020
- Tuần: 26 Ngày soạn: 20/05/2020 Tiết: 52 Ngày dạy: 29/05/2020 Bài thực hành số 10: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in. - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trước khi in. - Củng cố lại cho hs cách chỉnh sửa, chèn thêm hàng, định dạng văn bản, sắp xếp và lọc dữ liệu. 2.Kỹ năng - Thực hiện thành thạo các thao tác trong trang tính. 3.Thái độ - Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: bảng, phòng máy. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức liên quan đến bài học. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm, hướng dẫn mẫu. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA 15’ 1/Các bước tạo biểu đồ? B1: Chọn vùng dữ liệu cần tạo biểu đồ. B2: Nháy Insert B3: Nháy chuột chọn dạng biểu đồ trong nhóm Chart B4: Chọn kiểu biểu đồ thích hợp 2/ Các bước sắp xếp và lọc dữ liệu? * Các bước thực hiện: B1: Nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu. B2: Nháy Data + Nháy nút để sắp xếp theo thứ tự tăng dần. + Nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần. * Các bước thực hiện: B1: Nháy chuột tại một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. B2: Vào Data Filter B3: Nháy chuột vào nút trên hàng tiêu đề cột chọn tiêu chuẩn lọc thích hợp. B4: Nháy OK. 2.KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu bài học. - Sản phẩm: Hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Các em đã được tìm hiểu các nội dung lý thuyết về thao tác với bảng tính, sắp xếp và lọc dữ liệu, cách tạo biểu đồ, tiết này các em vận dụng kiến thức đã - Chú ý lắng nghe học đó vào làm việc với trang tính.
- 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP 3.1.HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu bài tập 1 : Hướng dẫn lập trang tính và tính toán - Mục tiêu: Giúp hs biết cách thao tác với chương trình bảng tính. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: làm việc nhóm (2-3 hs/máy) + Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tện dạy học: phòng máy. - Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm. - Sản phẩm: Hs làm việc được với chương trình bảng tính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS khởi động - Mở máy, khởi động Excel 1. Bài tập 1 Excel và nhập dữ liệu vào và nhập dữ liệu. a) Khởi động chương trình bảng tính Excel trang tính như hình 119. và nhập dữ liệu vào trang tính - ?Điều chỉnh độ rộng cột, độ - Làm trên máy. cao hàng b) Điều chỉnh hàng, cột và định dạng - ?Gộp ô và căn giữa tiêu đề - Làm trên máy. - Điều chỉnh hàng, cột: bài. + Đưa con trỏ vào vạch phân cách giữa hàng - ?Kẻ khung cho ô tính. - Làm trên máy. hay cột và thực hiện thao tác kéo thả chuột để tăng hay giảm độ rộng cột, độ cao hàng. - ?Thao tác sao chép và chỉnh - Căn chỉnh tiêu đề sửa dữ liệu trong ô tính. - Làm trên máy. + Chọn các ô cần căn chỉnh, nháy nút Merge - ?Tạo màu nền cho ô tính. and Center. - ?Tạo màu chữ cho ô tính. - Làm trên máy. - Kẻ khung - Yêu cầu HS mở bảng tính + Chọn các ô cần kẻ khung. Bài tập 1 đã lưu. - Làm trên máy. + Nháy nút Border chọn kiểu vẽ đường biên. c) Sao chép và chỉnh sửa dữ liệu - ?Xem trước khi in ta làm - Sao chép ntn. - Làm trên máy. + Chọn ô cần sao chép. - Yêu cầu HS nhập dữ liệu + Nháy nút lệnh Copy. vào trang tính. - Làm trên máy. + Trỏ tới vị trí mới. - ?Tính cột tổng cộng ta làm + Nháy nút lệnh Paste. ntn. - Thực hiện thao tác. - Tạo màu nền và màu chữ - ?Để tính thu nhập trung bình - Nhập dữ liệu. Màu nền theo từng ngành ta làm ntn. - Trả lời. + Chọn ô hoặc các ô cần tạo màu nền. - Yêu cầu HS lưu lại bảng + Nháy nút Fill Colors. tính với tên Baitap2. - Trả lời. Màu chữ - Giám sát việc thực hành của + Chọn ô hoặc các ô cần tạo màu chữ. HS, hướng dẫn HS khi cần. + Nháy nút Font Color. - Thực hiện thao tác lưu lại d) Lập công thức để tính tổng số hiện vật trang tính theo yêu cầu - Dùng công thức: =D5+D14 GV. - Dùng hàm: =SUM(D5,D14) 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (2’) - Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS. 5.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (nếu có) IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và đọc trước các phần tiếp theo của “Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp”.
- Tuần: 33 Ngày soạn: 16/04/2019 Tiết: 66 Ngày dạy: 23/04/2019 Bài thực hành số 10: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 1-2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in. - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trước khi in. - Củng cố lại cho hs cách chỉnh sửa, chèn thêm hàng, định dạng văn bản, sắp xếp và lọc dữ liệu. 2.Kỹ năng - Thực hiện thành thạo các thao tác trong trang tính. 3.Thái độ - Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 5.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: bảng, phòng máy. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức liên quan đến bài học. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm, hướng dẫn mẫu. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu bài học. - Sản phẩm: Hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Các em đã được tìm hiểu các nội dung lý thuyết về thao tác với bảng tính, sắp xếp và lọc dữ liệu, cách tạo biểu đồ, tiết này các em vận dụng kiến thức đã - Chú ý lắng nghe học đó vào làm việc với trang tính. 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP 3.1.HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài tập 2 : Hướng dẫn lập trang tính và tạo biểu đồ - Mục tiêu: Giúp hs biết cách thao tác với chương trình bảng tính. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: làm việc nhóm (2-3 hs/máy) + Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tện dạy học: phòng máy. - Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm. - Sản phẩm: Hs làm việc được với chương trình bảng tính. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung viên sinh - Nhắc hs ngồi đúng - Chú ý Bài tập 2. Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc vị trí hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu. - Yêu cầu HS thực - Thực hành trên a1. Mở một tệp mới
- hành theo yêu cầu của máy a2. Quan sát H122 SGK/94. đề bài. a3. Lập trang tính như H122 - Quan sát, sửa sai, - Chú ý a4. Lưu trang tính với tên D:\Thong ke + lop cho HS Lập công thức hoặc sử dụng hàm để tính - Cho điểm một số HS b1.Tổng cộng thu nhập bình quân cho xã An Bình tại cột để khuyến khích Tổng cộng, sau đó sao chép công thức xuống các xã còn lại - Nhắc hs lưu bài b2. Thu nhập trung bình theo từng ngành của cả vùng tại đúng thư mục. - Lưu bài vào thư dòng Trung bình chung. mục lớp mình b3. Tổng thu nhập trung bình của cả vùng - Nhắc hs tắt máy, c1. Quan sát H123 dọn dẹp phòng máy. - Thực hiện theo yêu c2. Chỉnh sửa, chèn thêm các hàng, định dạng trang tính như cầu H123 Sắp xếp các xã theo d1. Tên xã tăng dần d2. Nông nghiệp giảm dần d3. Công nghiệp giảm dần d4. Tổng cộng tăng dần d5. Thực hiện đưa trang tính về như ban đầu 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (2’) - Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS. 5.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (nếu có) IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và đọc trước các phần tiếp theo của “Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp”.