Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 20, Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

doc 4 trang nhungbui22 5260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 20, Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_7_theo_cv3280_tiet_2.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 20, Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

  1. Tuần: 10 Tiết: 20 Ngày soạn: 02/11/2020 Ngày dạy: 13/11/2020 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Biết được cách sử dụng một số hàm trong chương trình bảng tính. 2.Kỹ năng + Rèn luyện kỹ năng nhận biết các hàm trên chương trình Excel. + HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính tốn trên trang tính. 3.Thái độ - Cĩ ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo. - Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài. 4. Xác định dung của bài - Cách sử dụng một số hàm 5.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tư duy, cơng nghệ thơng tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: - Học liệu: SGK tin học 7, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp và đàm thoại, giải quyết vấn đề, làm việc nhĩm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhĩm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút) *Câu hỏi: CH1.Hàm trong chương trình bảng tính là gì? CH2.Trình bày cách nhập hàm vào ơ tính? * Đáp án: 1. Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính tốn theo cơng thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. 2. Nhập Hàm vào ơ tính - Chọn ơ tính cần nhập. - Gõ dấu “=”. - Nhập hàm đúng cú pháp của nĩ. - Nhấn Enter kết thúc. 2.KHỞI ĐỘNG (3 phút) - Mục tiêu: Cĩ nhu cầu tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ở bài trước em đã biết cách tính tốn với cơng thức trên trang tính. - Ví dụ yêu cầu tìm số lớn nhất trong một dãy các số nếu dùng cơng - Khơng thức cĩ được khơng? - Trong chương trình bảng tính cĩ sẵn các hàm để giúp các em vượt - Chú ý lắng nghe qua những khĩ khăn đĩ. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ
  2. TÍNH TỐN 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Một số hàm thơng dụng (33 phút) - Mục tiêu: Biết được một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) trong chương trình bảng tính. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, làm việc nhĩm/ Đặt câu hỏi, nhĩm - Hình thức tổ chức hoạt động: Nhĩm - Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bảng - Sản phẩm: Biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính tốn trên trang tính. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu một số hàm trong * Hàm tính tổng (SUM) chướng trình bảng tính : Sum, - Chú ý lắng nghe. Cú pháp: = SUM (a,b,c, )  Average, Max, Min. - Trong đĩ các biến a, b, c, là - Giới thiệu tên hàm tính tổng. các số hay địa chỉ của ơ tính, - Yêu cầu hs làm việc theo được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. nhĩm tìm ra cú pháp và cơng - Làm bài theo nhĩm. (Số lượng các biến là khơng hạn dụng của các hàm (3 phút) chế). + Nêu cú pháp hàm SUM? + = SUM(a,b,c, ) Cơng dụng: Hàm SUM là hàm + Cho biết a, b, c, là gì ? + Các số hay địa chỉ của ơ dùng để tính tổng của các số hay + Cho biết hàm Sum cĩ cơng tính. địa chỉ ơ tính. dụng gì? + Hàm Sum dùng tính VD1: Tính tổng các số 2,3,5 + Yêu cầu HS lấy VD tính tổng. = Sum(2,3,5)  tổng theo 3 cách trên? + SUM (5,10,5) > Cho kết quả 10 + SUM(A1,B1,5) VD2: Tính tổng các số trong ơ + SUM(A1:C1) A1, B1 GV: Lưu ý cho HS: Cĩ thể tính tổng của các số hoặc tính - Chú ý lắng nghe. theo địa chỉ ơ hoặc cĩ thể kết hợp cả số và địa chỉ ơ. = Sum (A1,B1)  - Đặc biệt: Cĩ thể sử dụng các > Cho kết quả 35 khối ơ trong cơng thức. - Chú ý lắng nghe. (Các khối ơ viết ngăn cách nhau bởi dấu hai chấm “:”). - Thu kết quả thực hiện của - Các nhĩm khác nhận xét vài nhĩm. - Nhận xét, chốt nội dung - Chú ý, ghi bài - Giới thiệu tên hàm tính trung * Hàm tính trung bình cộng bình. (AVERAGE) - Yêu cầu hs làm việc theo Cú pháp: nhĩm tìm ra cú pháp và cơng - Làm việc nhĩm = AVERAGE (a,b,c, ) dụng của các hàm (3 phút) - Trong đĩ các biến a, b, c, là + Trình bày cú pháp của hàm + =AVERAGE (a,b,c, ) các số hay địa chỉ của ơ tính, tính trung bình? + Số hay địa chỉ ơ tính. được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. + Các biến a,b,c là gì? + Tính trung bình cộng (Số lượng các biến là khơng hạn + Cơng dụng hàm tính trung - Ví dụ chế). bình cộng? + =AVERAGE(A1,B1,7) Cơng dụng: Hàm AVERAGE là + Yêu cầu HS tự lấy VD để + = AVERAGE (7,5,6) hàm dùng để tính trung bình cộng thực hành? của các số hay địa chỉ ơ tính. - Thu kết quả thực hiện của - Các nhĩm khác nhận xét VD1: Tính trung bình cộng của vài nhĩm. các số 5,6,7 - Nhận xét, chốt nội dung - Chú ý, ghi bài = AVERAGE (7,5,6)  > Kết quả: 6 VD2: Tính trung bình cộng của các ơ A1,B1
  3. =AVERAGE(A1,B1)  > Kết quả: 17,5 - Giới thiệu tên hàm tìm số * Hàm xác định giá trị lớn nhất lớn nhất (MAX) - Yêu cầu hs làm việc theo Cú pháp: = MAX(a,b,c, )  nhĩm tìm ra cú pháp và cơng - Làm việc nhĩm - Trong đĩ các biến a, b, c, là dụng của các hàm (3 phút) các số hay địa chỉ của ơ tính, + Trình bày cú pháp của hàm + =MAX (a,b,c, ) được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. tìm số lớn nhất? (Số lượng các biến là khơng hạn + Các biến a,b,c là gì? + Số hay địa chỉ ơ tính. chế). + Cơng dụng hàm tìm số lớn + Xác định giá trị lớn nhất Cơng dụng: Hàm MAX là hàm nhất? dùng để tìm giá trị lớn nhất trong + Yêu cầu HS tự lấy VD để + Ví dụ: một dãy các số hay địa chỉ ơ tính. thực hành? VD1: Tìm số lớn nhất của các số 5,6,7 = AVERAGE = MAX (7,5,6) > Kết (7,5,6)  quả: 7 > Kết quả: 7 =MAX(A1,B1,7) >Kết VD2: Tìm số lớn nhất của các ơ quả 20 A1,B1 - Thu kết quả thực hiện của - Các nhĩm khác nhận xét =AVERAGE(A1, vài nhĩm. B1)  - Nhận xét, chốt nội dung - Chú ý, ghi bài > Kết quả: 20 - Giới thiệu tên hàm tìm số * Hàm xác định giá trị nhỏ nhất nhỏ nhất (MIN) - Yêu cầu hs làm việc theo - Làm việc nhĩm Cú pháp: = MIN(a,b,c, )  nhĩm tìm ra cú pháp và cơng - Trong đĩ các biến a, b, c, là dụng của các hàm (3 phút) các số hay địa chỉ của ơ tính, + Trình bày cú pháp của hàm + =MIN (a,b,c, ) được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. tìm số nhỏ nhất? + Số hay địa chỉ ơ tính. (Số lượng các biến là khơng hạn + Các biến a,b,c là gì? + Tìm giá trị nhỏ nhất chế). +Cơng dụng hàm tìm số nhỏ + Ví dụ Cơng dụng: Hàm MIN là hàm nhất? = MIN (7,6,5) > Kết dùng để tìm giá trị nhỏ nhất trong + Yêu cầu HS tự lấy VD để quả: 5 một dãy các số hay địa chỉ ơ tính. thực hành? =MIN(A1,B1,7) > Kết VD1: Tìm số nhỏ nhất của các số quả: 7 5,6,7 - Thu kết quả thực hiện của - Các nhĩm khác nhận xét = AVERAGE (7,5,6)  vài nhĩm. > Kết quả: 5 - Nhận xét, chốt nội dung - Chú ý, ghi bài VD2: Tìm số nhỏ nhất của các ơ A1,B1 =AVERAGE(A1,B1)  > Kết quả: 15 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (2 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Trình bày cú pháp của các = SUM(a,b,c, )  hàm: SUM, AVERAGE, = AVERAGE(a,b,c, )  MAX, MIN? = MAX(a,b,c, )  - Nhận xét, bổ sung = MIN(a,b,c, ) 
  4. 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Để sử dụng hàm tính tổng B1: Chọn ơ A1 (sum) của 2 số 15,13 vào ơ B2: Gõ dấu bằng = A1 ta thực hiện như thế nào? B3: Nhập hàm: SUM(13,15) B4: Nhấn Enter VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Học kĩ kiến thức về cách sử dụng của các hàm trong chương trình bảng tính. - Tìm hiểu các ví dụ SGK, Làm các bài tập SGK trang 31. - Đọc trước nội dung bài mới “ Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA EM ”.