Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

doc 243 trang nhungbui22 09/08/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_6_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

  1. Tuần 1 Ngày Soạn: 05/09/2020 Tiết 1 Ngày Giảng: 08/09/2020 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm thông tin. - Liệt kê được ba bước hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện được ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của con người. 2. Kĩ năng - Lấy được ví dụ cụ thể để minh họa thế nào là thông tin. - Nêu được ví dụ cụ thể để minh họa về ba bước của hoạt động thông tin 3. Thái độ - Hợp tác, hoạt động sôi nỗi 4. Định hướng hình thành năng lực - Học sinh tự đọc, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và hợp tác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 ph) Mục tiêu: Trình bày được giá trị về thông tin để từ đó hình thành khái niệm thông tin Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Thảo luận nhóm (5’) trả lời các câu Các nhóm thảo luận, ghi hỏi sau ghi vào phiếu học tập. vào phiếu học tập ? Cho biết họ đang làm gì? Trang 1
  2. - Họ đang đọc sách Hình 1 - Họ đang tính toán Hình 2 ? Những hành động này giúp biết - Đọc sách để hiểu thêm được gì? kiến thức. - Tính toán giúp tìm ra kết quả ? Tìm thêm một số ví dụ minh họa khác về giá trị thông tin trong lĩnh - Hs cho ví dụ có thể vực dự báo thời tiết, về lĩnh vực kinh đúng hoặc sai. tế. - Thu phiếu của từng nhóm, yêu cầu - Các nhóm nhận xét các nhóm nhận xét - Gv: nhận xét và giới thiệu vào bài mới: Các em đã biết tầm quan trọng của thông tin, nhờ có thông tin đọc sách mà các em biết thêm về kiến thức hay tính toán giúp tìm ra kết quả Vậy để hiểu thông tin là gì thì chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. THÔNG TIN LÀ GÌ? (14ph) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm của thông tin Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Thảo luận nhóm (5p) 1. Thông tin là gì? Hoàn thành vào bảng phụ các nội Trang 2
  3. dung sau: Các nhóm hoàn thành vào bảng Thông tin là tất cả ?CH1: Các bài báo, bản tin trên phụ. (Nhóm nào hoàn thành những gì đem lại truyền hình cho em biết gì? nhanh nhất sẽ được cộng vào sự hiểu biết về thế ?CH2: Đèn tín hiệu giao thông cho điểm miệng) giới xung quanh (sự vật, sự em biết gì? CH1: Các bài báo, bản tin truyền hình cho em biết tin tức về tình kiện ) và về ?CH3:Tấm biển chỉ đường cho em chính con người. biết gì? hình thời sự trong nước và trên thế giới. CH2: Đèn tính hiệu giao thông cho em biết khi nào có thể qua đường hay dừng lại. - Hướng dẫn các nhóm hoàn thành. CH3: Tấm biển chỉ đường hướng - Các nhóm nhận xét dẫn em cách đi đến một nơi cụ - Nhận xét và bổ sung thể nào đó. * GV: Câu trả lời của các bạn chính là thông tin mà các bạn thu nhận được. Vậy thông tin là gì ta cùng tìm hiểu ở phần 1 - GV: Theo em thông tin là gì? Giáo viên nhận xét và chốt lại Hs trả lời 2. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI (14ph) Mục tiêu: Trình bày được các bước hoạt động thông tin của con người. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Thảo luận nhóm (5’) và cử đại Thảo luận nhóm 2. Hoạt động thông tin của diện trả lời. con người GV chiếu VD trên màn chiếu về hoạt động thông tin của một người lái xe trên đường. Hoạt động này gồm bao nhiêu bước và liệt kê chi tiết từng bước. - Thu nhận thông tin: Quan sát xe Hs: từng nhóm thảo cộ xung quanh và đèn giao thông luận phía trước, nghe tiếng còi của xe khác. - Xử lý thông tin: Căn cứ vào những thông tin thu nhận được để ra quyết định điều khiển tay lái như: đi thẳng hay rẽ, tăng tốc hay hãm phanh. - Trao đổi thông tin: Bấm còi xe, bật đèn xi – nhan và ra tín hiệu cho các xe khác nhường đường. Trang 3
  4. Gv theo dõi và nhắc nhở từng nhóm Hoạt động của thông tin GV cho 2 nhóm trình bày và các nhóm còn lại nhận xét. Hs: 2 nhóm trình bày Hs: nhóm nhận xét Xử GV chốt nội dung kiến thức Hs: lắng nghe Thông Thông tin vào lý tin ra GV cho Hs quan sát mô hình mô Hs: quan sát phỏng quá trình hoạt động thông tin của người thông qua 3 bước trên màn chiếu - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. Bài tập 1: Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây để lưu trữ thông tin? A. Ghi chép lại bài giảng vào vở B. Sử dụng máy tính cầm tay để tính lũy thừa C. Sử dụng máy ghi âm để thu âm một bài hát D. Chụp ảnh khi tới tham một danh lam thắng cảnh E. Sử dụng ống nhòm để quan sát chiếc tàu thủy trên biển HS trả lời (đáp án: A, C, D) Bài tập 2: Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây là để trao đổi thông tin? A. Một diễn giả đang diễn thuyết trước người nghe B. Hai học sinh đang thảo luận với nhau để giải bài tập C. Khách hàng trả tiền để mua một món hàng ở chợ D. Người lái xe ô tô bóp còi để xin đường, nháy đèn xi – nhanh trước khi rẽ E. Bố em đang xem chương trình thời sự trên ti vi HS trả lời (Đáp án: B, C, D) Trang 4
  5. Bài tập 3: Em hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với mục ở cột bên phải sao cho phù hợp Giác quan Thông tin thu nhận được 1) Thị giác (mắt) a) Vị chua, mặn 2) Thính giác (Tai) b) Nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác xù xì hay trơn nhẵn của các đồ vật khi cầm chúng 3) Vị giác (Lưỡi) c) Hình ảnh mọi vật xung quanh ta 4. Xúc giác (làn da) d) Mùi thơm của bông hoa 5. Khứu giác (mũi) e) Những âm thanh trong cuộc sống hàng ngay như tiếng nói, tiếng nhạc HS cá nhân làm bài GV chữa đáp án (1- c, 2 – e, 3 – a, 4 – b, 5 – d) GV chuyển ý hoạt động thu nhận thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan các giác quan của con người đôi lúc bị hạn chế D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Về nhà học bài, cho thêm Hs: Về nhà nghiên cứu, trả các ví dụ khác để minh hoạ, lời và tiết sau báo cáo. xem tiếp bài 1 “Thông tin và tin học” (tt) - Giải cá bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5) - Về nhà các tổ phân công 2 em một cặp xây dựng tiểu phẩm kịch câm (thời gian 1 phút) biểu diễn tình huống về thông tin tuỳ ý. Rút kinh nghiệm: Tuần 1 Ngày Soạn: 05/09/2020 Ngày Soạn: 24/08/2020 Ngày Soạn: 18/08/2018 Tiết 2 Ngày Giảng: 08/09/2020 Ngày Giảng: 27/08/2020 Ngày Giảng: 21/08/2018 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (t2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: Trang 5
  6. - Tìm hiểu sự liên quan giữa hoạt động thông tin của con người với máy tính điện tử. - Nêu được ưu điểm của ngành tin học trong quá trình hoạt động thông tin của con người. 2. Kỹ năng: - So sánh được ưu điểm của máy tính điện tử và bộ não thuần tuý của con người trong việc xử lý thông tin. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý nghe giảng và ghi bài, hăng hái xây dựng bài. 4. Định hướng hình thành năng lực - Học sinh tự đọc, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và hợp tác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph) Mục tiêu: - Trình bày được các hoạt động thông tin Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Các nhóm hoạt động và trình bày Thực hiện nhóm vào bảng phụ (3p) để trả lời câu hỏi sau. Nhóm nào nhanh và chính xác + Hs nhóm trả lời có thể nhất cô sẽ cộng vào điểm miệng được hoặc không CH1: Nêu các ví dụ là thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng: Cho các ví dụ + Thính giác (tai) + Thị giác (mắt) + Vị giác (lưỡi) + Khứu giác (mũi) + Xúc giác (da) CH2: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành là do đâu? (Gợi ý: nhờ vào bộ phận nào trên cơ Nhờ vào các giác quan thể mà chúng ta có quá trình hoạt và bộ não Trang 6
  7. động thông tin?) CH3: Khi nghe thấy thầy cô giáo yêu cầu thực hiện phép tính trong 30 giây Lấy giấy nháp thực hiện A = 4775468 x 45345345 em sẽ làm phép tính là không thực như thế nào? hiện được - Theo dõi các nhóm làm việc và hoàn thành vào bảng phụ - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. Khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn như các em không thể thực hiện phép tính trên Hs có nhu cầu muốn trong vòng 30 giây được. Vậy để biết làm thế nào để khắc phục vấn đề trên chúng ta tiếp chúng ta tính toán được tục cùng nhau tìm hiểu phần tiếp theo một phép tính như trên của bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27ph) 1. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Mục tiêu: Trình bày được hoạt động thông tin và tin học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Như các em đã biết, hoạt động 3. Hoạt động thông tin và thông tin của con người được tiến tin học hành trước hết nhờ các giác quan và bộ não - Hoạt động thông tin của Thảo luận cặp đôi (5p) cử đại Hs: Các nhóm hoạt con người được tiến hành diện trả lời động trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. ? Giác quan giúp con người làm - Các giác quan giúp con gì? người tiếp nhận thông tin. - Bộ não thực hiện việc xử ? Bộ não giúp con người làm gì? lý, biến đổi, lưu trữ thông tin ? Yêu cầu Hs lấy ví dụ về hạn chế - Con người không ngừng của con người khi tiếp nhận thông sáng tạo ra các công cụ và tin và đưa ra thiết bị thay thế? phương tiện giúp mình vượt - GV theo dõi qua những giới hạn ấy: - Các nhóm báo cáo + Kính thiên văn để nhìn HS: Các nhóm báo thấy những vì sao - Các nhóm khác nhận xét cáo kết quả + Kính hiển vi để quan sát Hs: Các nhóm nhận những vật nhỏ bé. - Gv nhận xét và chốt kiến thức xét + Máy tính điện tử hỗ trợ Trang 7
  8. GV các em thấy ngày nay lượng việc tính toán. thông tin rất lớn và đóng vai trò HS chú ý nghe giảng quan trọng để giúp con người xử - Một trong những nhiệm lý hết được lượng thông tin đó thì vụ chính của tin học là máy tính điện tử ra đời và một nghiên cứu việc thực hiện ngành khoa học mới cũng được ra các hoạt động thông tin một đời đó là ngành tin học. cách tự động trên cơ sở sử GV Vậy ngành tin học ra đời có dụng máy tính điện tử. nhiệm vụ chính gì? - Máy tính ra đời không chỉ Gv nhận xét HS trả lời là giúp tính toán mà còn có GV chốt kiến thức thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. Cõu 1: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt hơn C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính - GV cho học sinh lấy thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Giải đáp các thắc mắc của học sinh liên quan đến bài học HS cá nhân làm bài GV chuyển ý hoạt động thu nhận thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan các giác quan của con người đôi lúc bị hạn chế D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học bài theo vở ghi Hs: Về nhà nghiên cứu, trả - Trả lời câu hỏi sau: lời và tiết sau báo cáo. ?CH: Dựa vào sự hiểu biết của em về máy tính điện tử, em hãy cho biết ngoài công việc trợ giúp tính toán, máy tính điện tử còn có thể làm Trang 8
  9. gì? ?CH: Về nhà tìm hiểu thêm Hs: Thông tin khoa học, các dạng thông tin khác thông tin thẩm mỹ, thông tin đại chúng Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày Soạn: 01/09/2020 Tiết 3 Ngày Giảng: 03/09/2020 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh. - Trình bày được vai trò của biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người. 2. Kỹ năng: - Biểu diễn được thông tin bằng các dạng thông tin khác nhau. - Nhận dạng được quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý nghe giảng và ghi bài, hăng hái xây dựng bài. - Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Trang 9
  10. - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph) Mục tiêu: - Nhận dạng được các dạng thông tin cơ bản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm GV chiếu nội dung bài tập trên màn chiếu Yêu cầu thảo luận cặp đôi (4p) trả lời câu hỏi sau: ? Em đã biết rằng con người thu nhận thông tin bằng các giác quan: mắt để nhìn, tai để nghe Hãy cho biết thông tin trong truyện Doremon được tác giả biểu thị dưới dạng nào? Hs: thảo luận theo cặp Khoanh tròn vào đáp án thích hợp đôi A. Hình ảnh HS thảo luận trả lời B. Văn bản (đáp án : A, B) C. Âm thanh D. Không phải 3 dạng trên ? Từ “OÁI” trong tranh thuộc dạng thông tin nào? GV: Như vậy có mấy dạng thông tin thì trong tiết học này cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu Trang 10
  11. Nảy sinh nhu cầu thắc mắc và suy nghĩ về những dạng tồn tại của thông tin trong cuộc sống hằng ngày B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN (15ph) Mục tiêu: Trình bày được các dạng thông tin cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Hoạt động nhóm (5p) và làm bài tập sau: Câu 1: Hãy phân loại các dạng thông HS hoạt động nhóm tin em thu nhận được khi: thực hiện Trường hợp Vật mang thông tin dưới dạng 1. Bản nhạc “Thư gửi Elise” của Bét – tô - ven 2. Bài văn được điểm 10 của bạn Lan 3. Phim hoạt hình “Tom và Jerry” 4. Truyện tranh “Ra – ma” Gv: Theo dõi, giúp đỡ các nhóm Gv: yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả Gv: Các nhóm nhận xét Hs: Các nhóm báo cáo kết quả 1. Các dạng thông tin GV và HS chữa qua đáp án chiếu (1. Hs: Nhận xét kết cơ bản Âm thanh, 2. Văn bản, 3. Hình ảnh và quả các nhóm * Dạng văn bản: âm thanh, 4. Hình ảnh và văn bản) Những gì được ghi lại GV: Như vậy theo em thông tin tồn tại bằng các con số, chữ viết ở các dạng cơ bản nào? HS trả lời (Đáp án: hay ký hiệu trong sách, Âm thanh, hình vở, báo chí ảnh, văn bản) Trang 11
  12. GV: cho học sinh làm bài tập theo cá * Dạng hình ảnh: nhân. (Nếu trả lời đúng Gv sẽ cho Hs Những hình vẽ minh hoạ điểm miệng) trong sách báo, các con Câu 2: Theo em, mùi vị của món ăn HS trả lời (đáp án: vật trong phim hoạt hình, ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng D) nào? tấm ảnh chụp người A. Âm thanh thân B. Hình ảnh C. Văn bản * Dạng âm thanh: D. Không phải là các dạng thông tin Tiếng chim hót, tiếng còi trên xe ô tô trên đường, tiếng GV giải thích và chốt kiến thức ngoài trống trường . ba dạng thông tin văn bản, hình ảnh và âm thanh thì còn có các dạng thông tin khác như cảm giác, cảm xúc, mùi vị. Tuy nhiên 3 dạng thông tin hình ảnh, văn bản, âm thanh là những dạng thông tin quan trọng nhất, thông tin chúng ta thu nhận được hầu hết đều tồn tại dưới những dạng này và máy tính có thể xử lý được. GV vậy 3 dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh được máy tính biểu diễn như thế Hs sẽ nảy sinh nhu nào chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung 2 cầu tìm hiểu về của bài cách biểu diễn thông tin 2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN (15ph) Mục tiêu: Trình bày được cách biểu diễn thông tin Hoạt động của GV Hoạt động Sản phẩm của HS Thảo luận cặp đôi (4p) trả lời các câu HS suy nghĩ 2. Biểu diễn thông tin hỏi sau: và trả lời câu * Biểu diễn thông tin là cách GV: hỏi. thể hiện thông tin dưới dạng ? Thông tin được biểu diễn bằng các (Nếu cặp đôi cụ thể nào đó: dạng cụ thể nào? trả lời đúng sẽ ?Với một số trường hợp đặc biệt: người được điểm + Thông tin có thể biểu diễn miệng) nguyên thuỷ, người khiếm thính, người bằng văn bản, hình ảnh, âm khiếm thị thì người ta biểu diễn thông thanh tin như thế nào? Gv: Các cặp đôi khác nhận xét và bổ HS nhận xét, + Ngoài ra thông tin còn có sung bổ sung thể biểu diễn bằng nhiều cách GV nhận xét và bổ sung. khác: người nguyên thủy dùng Gv: Chốt kiến thức Hs: Ghi bài các viên sỏi để chỉ số lượng Trang 12
  13. Cá nhân trả lời câu hỏi sau: Hs: trả lời các con thú săn được, người GV: Những tấm bia ở văn miếu Quốc khiếm thính dùng nét mặt và tử giám cho ta biết điều gì? cử động của bàn tay để thể GV nhận xét và bổ sung. hiện những điều muốn nói. Nó cho ta biết thông tin về các sự kiện * Vai trò của biểu diễn thông và con người cách xa ta hàng trăm năm tin: lịch sử . - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền GV nhấn mạnh: Biểu diễn thông tin còn và tiếp nhận thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt - Biểu diễn thông tin dưới động thông tin nói chung và quá trình dạng phù hợp cho phép lưu xử lý thông tin nói riêng. Chính vì vậy giữ và chuyển giao thông tin, con người không ngừng cải tiến, hoàn không chỉ cho những người thiện và tìm kiếm các phương tiện, đương thời mà cho cả thế hệ công cụ biểu diễn thông tin mới. tương lai. Gv: Chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. GV cho học sinh làm bài tập Câu 1: Em hãy lấy thêm ví dụ về các dạng thông tin cơ bản. Câu 2: tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “đô -rê-mon” cho em thông tin: a. dạng văn bản b. dạng âm thanh c. dạng hình ảnh d. tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh e. cả ba dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh Câu 3: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là: a. lệnh b. chỉ dẫn c. thông tin d. dữ liệu D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học bài theo vở ghi Hs: Về nhà nghiên - Trả lời các câu hỏi sau: cứu, trả lời và tiết sau ?CH1: Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu báo cáo. trong bài học, em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? ?CH2: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. Rút kinh nghiệm: Trang 13
  14. Tuần 2 Ngày Soạn: 01/09/2020 Ngày Soạn: 25/08/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 4 Ngày Giảng: 03/09/2020 Ngày Giảng: 28/08/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Trình bày được cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Tìm hiểu 2 quá trình biến đổi thông tin trong hoạt động thông tin. 2. Kỹ năng: - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các bit 0 và 1 trong biểu diễn thông tin với các trạng thái đóng, ngắt mạch điện trong kỹ thuật điện tử. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý nghe giảng và ghi bài, hăng hái xây dựng bài. - Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph) Mục tiêu: - Chỉ ra được cách biểu diễn thông tin của con người mà từ đó nêu được cách biểu diễn thông tin trong máy tính . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Hoạt động cặp đôi (5p) thảo luận và Hs: Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau: và trả lời Trang 14
  15. Con người thường biểu diễn thông tin Âm thanh (lời nói) và dưới dạng nào? hình ảnh (văn bản, cử chỉ). Vậy em có biết thông tin được biểu Hs: Nảy sinh nhu cầu diễn bên trong máy tính dưới dạng tìm hiểu cách biểu diễn nào không? thông tin trong máy tính Cô cùng các em sẽ đi nghiên cứu nội dung thứ 3 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27ph) 1. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Mục tiêu: Trình bày được cách biểu diễn thông tin trong máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Thảo luận nhóm (5p) trả lời các câu hỏi HS hoạt động nhóm 3. Biểu diễn thông sau ghi vào bảng phụ: thực hiện tin trong máy tính CH1: Chúng ta muốn tả một cảnh đẹp cho HS thảo luận và trả - Thông tin có thể người khiếm thị thì ta làm thế nào? Có thể lời câu hỏi. được biểu diễn bằng sử dụng hình ảnh được không? Vì sao? nhiều cách khác CH2: Chúng ta muốn cho người khiếm nhau. thính biết nội dung một bài hát thì ta làm thế nào?.Có thể sử dụng cách cho họ nghe bài hát đó qua đĩa hát được không? Vì sao? GV: Hướng dẫn thêm Gv: Các nhóm báo cáo kết quả Hs: Các nhóm báo - Để máy tính có thể GV: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cáo kết quả xử lý, các thông tin GV nhận xét và bổ sung: Hs: Nhận xét kết quả cần được biến đổi các nhóm +Người khiếm thính thì không thể sử thành các dãy bit dụng âm thanh để biểu diễn thông tin - Sau khi máy xử lí + Người khiếm thị thì không thể sử dụng xong thì thông tin hình ảnh để biểu diễn thông tin dưới dạng bít sẽ + Tùy theo mục đích và đối tượng dùng được biến đổi thành tin mà ta lựa chọn cách biểu diễn thông văn bản, hình ảnh, tin. âm thanh. GV đặt các câu hỏi sau: (Cá nhân trả lời - Trong tin học đúng đạt điểm miệng) thông tin lưu giữ ? Theo em máy tính biểu diễn thông tin trong máy tính còn như thế nào? Hs trả lời được gọi là dữ liệu. Gv: nhận xét và bổ sung thêm ý ? Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là gì? Hs trả lời GV chốt kiến thức HS nghe giảng và ghi bài Trang 15
  16. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. GV cho học sinh làm bài tập Câu: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít a. vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch b. vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính. c. vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên d. tất cả các lí do trên đều đúng D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS Tìm ví dụ về những sự kiện hay vật mang tin không biểu Hs: Về nhà diễn thông tin theo ba dạng cơ bản là văn bản, hình ảnh nghiên cứu, hay âm thanh. trả lời và tiết GV gợi ý: tìm những thông tin được thu nhận qua ba giác sau báo cáo. quan còn lại là vị giác, xúc giác và khứu giác. Ví dụ: - chữ nổi Braille dành cho người mù (xúc giác). - mùi khét trong bếp báo hiệu có món ăn bị nấu quá lửa (khứu giác). - vị của món ăn cho biết nó mặn, ngọt hay chua (vị giác). GV chốt lại: các em đã thấy là khó tìm ví dụ, từ đó ta thấy rằng đa số thông tin đều được biểu thị dưới ba dạng cơ bản là văn bản, hình ảnh hay âm thanh. Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày Soạn: 07/09/2020 Tiết 5 Ngày Giảng: 10/09/2020 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH Trang 16
  17. I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số khả năng của máy tính - Chỉ ra được một số việc mà con người có thể dùng máy tính để giúp con người. - Mô tả được một số công việc mà máy tính chưa thể thay thế được con người. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được khả năng làm việc của máy tính và con người. - Bước đầu làm quen với máy tính và sử dụng máy tính vào một số công việc trong các lĩnh vực xã hội. Hình thành kỹ năng làm việc với máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài. - Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph) Mục tiêu: - Hình thành được khả năng làm việc của máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm ?CH: Thông tin trong máy tính được biểu Hs: Trả lời (đúng Gv diễn như thế nào? cho điểm miệng) Yêu cầu 1 em nhận xét Hs: Nhận xét GV nhận xét và cho điểm. GV: chiếu thông tin trên màn chiếu Năm 1997 máy tính Deep Blue của công ti IBM đánh bại vua cờ Gary Kasparov. Năm 2008 IBM công bố siêu máy tính Roadrunner với tốc độ 1 triệu tỉ phép tính/giây. Nếu có 6 tỉ người làm việc liên tục 24 tiếng/ngày, thì phải mất tới 46 năm mới xử lí xong công việc mà Roadrunner chỉ cần đúng một ngày để hoàn thành. Đó là một ví dụ nói lên khả năng to lớn của máy tính. Nhờ những khả năng đó mà máy tính ngày càng đảm nhiệm vai trò Trang 17 quan trọng trong khoa học kĩ thuật và đời sống
  18. Hs: đọc thông tin GV: Y/cầu hs cá nhân đọc thông tin GV: Cho học sinh hoạt động nhóm (5p) Hs: Các nhóm thảo luận làm bài tập sau: Bài tập: Theo em những nhận xét sau đây về vai trò của máy tính có chính xác không? A. Máy tính là vạn năng, bất cứ lĩnh vực hay công việc gì máy tính cũng có thể làm tốt hơn con người B. Máy tính chỉ được dùng trong một vài lĩnh vực khoa học mà thôi, còn đa số công việc thường ngày trong cuộc sống thì máy tính chẳng giúp được gì mà con người phải tự làm cả, ví dụ như việc cấy cày, đan lát rổ rá, đục đẽo chạm khắc bức tượng, vui chơi tập luyện thể thao, chữa bệnh. GV: Theo dõi và yêu cầu các nhóm báo cáo Hs: Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh các nhóm. và so sánh Gv: Như vậy hầu hết các nhóm đều băn khoăn không rõ khả năng của máy tính đến Hs: Nảy sinh nhu cầu đâu, việc gì máy tính làm được và việc gì tìm hiểu khả năng của không làm được thì cô và các em sẽ đi tìm máy tính như thế nào hiểu tiết học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. MỘT SỐ KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH (10ph) Mục tiêu: Chỉ ra được một số khả năng ưu việt của máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Thảo luận nhóm (5p) trả lời các câu Dự kiến nhóm trả lời 1. Một số khả năng của hỏi sau ghi vào bảng phụ. Nhóm nào máy tính: nhanh và chính xác sẽ được cộng vào - Khả năng tính toán điểm miệng nhanh. GV: + Tốn nhiều thời ?Thực hiện phép tính với những số đơn gian VD: máy tính có thể thực giản em đã mất nhiều thời gian vậy khi hiện hàng tỷ phép tính em thực hiện phép toán nhân có 10 số trong một giây. thì sao? + Thực hiện phép ?Theo em khi ta tính toán trên máy tính tính trên máy tính - Tính toán với độ chính và em tính bằng tay thì cách nào nhanh nhanh hơn. xác cao. hơn? + Chính xác Trang 18
  19. ?Máy tính thực hiện phép tính nhanh, vậy kết quả có chính xác không? ?Giới thiệu khả năng lưu trữ của máy tính như thế nào? Gv: Y/c nhóm báo cáo kết quả và nhận HS: Báo cáo và nhận xét các nhóm khác xét các nhóm GV: Nhận xét và bổ sung thêm HS: Lắng nghe, suy - Khả năng lưu trữ lớn. GV: Các máy tính hiện đại đã cho phép nghĩ và liên hệ thực VD: Bộ nhớ của một không chỉ tính toán nhanh mà có độ tế. máy tính thông dụng có chính xác cao. thể cho phép lưu trữ vài GV: Máy tính có thể hoạt động cả ngày chục triệu trang sách. không cần nghỉ ngơi khi ta cung cấp đủ - Khả năng “làm việc” năng lượng cho nó. không mệt mỏi. GV: Giới thiệu thêm kiến thức và chốt nội dung bài học HS: Ghi bài và Ghi - Vậy với những khả năng to lớn đó nhớ nội dung chính. máy tính có thể làm được những công việc gì? 2. CÓ THỂ DÙNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀO NHỮNG VIỆC GÌ? (10ph) Mục tiêu: Chỉ ra được một số công việc mà máy tính có thể thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Thảo luận nhóm (5p) trả lời câu 2. Có thể dùng máy tính điện hỏi sau ghi vào bảng phụ. Nhóm tử vào việc gì? nào nhanh và chính xác sẽ được cộng vào điểm miệng - Thực hiện các tính toán. GV: Yêu cầu đọc SGK/11 ?Sử dụng máy tính điện tử vào Hs: đọc nội dung - Tự động hoá các công việc những công việc gì? nghiên cứu văn phòng. GV: Yêu cầu 2 nhóm báo cáo Hs: Hoàn thiện câu - Hổ trợ công tác quản lí GV: Các nhóm nhận xét. trả lời vào bảng phụ - Công cụ học tập và giải trí. Hs: Nhóm báo cáo Gv: Nhận xét và bổ sung kết quả - Điều khiển tự động và Robot. - Trên đây là một số công việc Hs: Nhóm nhận xét - Liên lạc tra cứu và mua bán máy tính làm được vậy theo em có Hs: nghe giảng và những việc gì máy tính không thể ghi bài trực tuyến. làm được không? Để biết được những hạn chế của máy tính thì chúng ta cùng tìm hiểu mục 3. 3. MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU CHƯA BIẾT (10ph) Mục tiêu: Chỉ ra được một số công việc mà máy tính có thể thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Trang 19
  20. GV: Cho học sinh nghiên cứu Hs nghiên cứu 3. Máy tính và điều chưa thông tin sgk/12 thể: Thảo luận cặp đôi trả lời các câu Hs: Cặp đôi trả lời hỏi sau. Cử đại diện trả lời.(Cặp - Không phân biệt được mùi đôi nào trả lời đúng đạt điểm vị. miệng) ?Theo em máy tính không làm - Máy tính không tự làm việc được gì? được nếu không có con người điều khiển ?Tại sao nói sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người? - Sức mạnh của máy tính phụ ?Theo em máy tính có thể thay thuộc vào con người và do thế hoàn toàn con người được những hiểu biết của con người không? vì sao? quyết định Gv: Cho cặp đôi khác nhận xét và Hs: Cặp đôi nhận xét bổ sung thêm Gv: Gv nhận xét và bổ sung Hs trả lời: Chưa Vậy nhận xét về máy tính ở hoạt động khởi động đã chính xác chưa? Hs ghi bài GV chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. ? Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. a. khả năng tính toán nhanh b. làm việc không mệt mỏi c. khả năng lưu trữ lớn d. tính toán chính xác e. tất cả các khả năng trên ? Máy tính không thể: a. nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân b. lưu trữ những trang nhật kí em viết hằng ngày c. giúp em học ngoại ngữ d. giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế giới ? Sức mạnh của máy tính tình tuỳ thuộc vào: a. khả năng tính toán nhanh b. giá thành ngày càng rẻ c. khả năng và sự hiểu biết của con người d. khả năng lưu trữ lớn ? Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là a. khả năng lưu trữ còn hạn chế b. chưa nói được như người c. không có khả năng tư duy như con người d. kết nối internet còn chậm D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp Hs có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Trang 20
  21. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ôn lại bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 Hs: Về nhà nghiên (trang 13 – sgk). cứu, trả lời và tiết sau ? Máy tính kém hơn con người trong những công báo cáo. việc nào? Về tư duy và khả năng nhận thức Người nghệ sĩ muốn sáng tác ra bài hát cần có tài năng, kinh nghiện sống và cảm xúc Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày Soạn: 07/09/2020 Ngày Soạn: 01/09/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 6 Ngày Giảng: 10/09/2020 Ngày Giảng: 04/09/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được cơ chế 3 bước của hoạt động thông tin thực tế: nhập - xử lý - xuất. - Trình bày được cấu trúc chung của máy tính điện tử và trình bày được chức năng của chúng 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được việc nhập thông tin vào, xử lí và hiển thị thông tin được tiến hành thông qua những thiết bị nào? - Chỉ ra được các bộ phận cơ bản của máy tính. 3. Thái độ: - Rèn ý thức và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. - Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp Trang 21
  22. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Giáo trình, một số bộ phận của máy tính, máy chiếu - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph) Mục tiêu: - Nêu được mô hình ba bước ở bài 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm GV: Chiếu các bước của công việc giặt quần áo trên màn chiếu Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Chuẩn bị: - Vò quần áo bẩn với xà Kết quả: - Quần áo bẩn, phòng và giũ bằng nhiều Quần áo sạch xà phòng, lần nước. nước ? Lấy ví dụ các công việc quen thuộc HS: lấy ví dụ hằng ngày của em theo ba bước? Phân tích cụ thể các bước đó ? Mô tả lại quá trình xử lí thông tin theo ba bước bằng mô hình HS lên bảng vẽ mô hình GV: Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hoá thành một HS sẽ suy nghĩ đến mô quá trình ba bước như : Giải toán hình ba bước B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC (10ph) Mục tiêu: Mô tả được một số ví dụ theo mô hình quá trình ba bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Gv chiếu cho Hs xem mô hình ba Hs quan sát 1. Mô hình quá trình ba bước đã học ở bài 1 buớc: Trang 22
  23. Nhập Xuất (OUTPUT) Thông Xử lý Thông (INPUT) XỬ LÍ tin vào tin ra Hs trả lời GV: Thông tin vào và thông tin ra được gọi là gì? Gv: Trình chiếu cho Hs quan sát các Hs quan sát quá trình ba bước: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mô hình quá trình ba bước Nhập Xuất XỬ LÍ (INPUT) (OUTPUT) Giặt quần áo Vò quần áo bẩn với Quần áo sạch Quần áo bẩn, xà xà phòng và giủ bằng phòng, nước nước nhiều lần Nấu cơm Vo gạo đổ Gạo, củi, Lửa, nước vào nồi, Cơm chín nước, nồi. chụm lửa. GV: Bất cứ quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình ba bước. Vậy để trở thành một công cụ trợ HS dự đoán giúp xử lý tự động thông tin. Em hãy dữ đoán máy tình cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước không? GV: Như vậy để máy tính có thể giúp đỡ con người trong quá trình xử Hs theo dõi lí thông tin, máy tính phải có bộ phận nào thì chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài 2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (20 ph) Mục tiêu: Chỉ ra được một số công việc mà máy tính có thể thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động Sản phẩm của HS Hoạt động nhóm (5’) làm bài tập 2. Cấu trúc chung của máy tính sau: Hs hoạt động điện tử Bài 1: Hệ thống máy tính để bàn. nhóm * Chương trình là tập hợp các câu Trong hình vẽ gồm có 5 bộ phận lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một được đánh từ số 1 đến số 5. Hãy điền vào bảng tên gọi và chức năng của thao tác cụ thể cần thực hiện. các bộ phận mà em biết * Cấu trúc chung của máy tính Trang 23
  24. 5 điện tử bao gồm: - Bộ xử lý trung tâm - Thiết bị vào ra - Bộ nhớ a. Bộ xử lý trung tâm (CPU) được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính 1 2 3 4 toán, điều khiển, phối hợp mọi Số hiệu Tên bộ Chức hoạt động của máy tính theo sự phận năng chỉ dẫn của chương trình 1 b. Bộ nhớ 2 - Bộ nhớ trong: lưu trữ chương 3 trình và dữ liệu trong quá trình 4 máy tính làm việc. Bao gồm ROM 5 Hs: Chú ý và RAM GV gợi ý HS quan sát từ hình dạng nghe hướng mà đoán ra tên dẫn - Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu GV: HS thực hiện làm ra bảng phụ Hs: Ghi ra trữ lâu dài chương trình và dữ GV: Theo dõi và nhắc nhở bảng phụ liệu. Bao gồm: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD , USB GV yêu cầu HS báo cáo kết quả và Hs: Báo cáo c. Thiết bị vào ra: Giúp máy tính kết quả và các nhóm khác nhận xét trao đổi thông tin với người sử nhận xét dụng + Thiết bị nhập: bàn phím, chuột, máy quét + Thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy vẽ - Dung lượng nhớ là khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít, đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ ?Cấu trúc chung của máy tính gồm là byte những phần nào? * HS: Trả lời GV Theo nhà toán học Von Hs nghe giảng Neumann đưa ra cấu trúc của máy tính gồm có: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ. GV: Giới thiệu về: Bộ xử lí trung Hs quan sát tâm (CPU), chức năng của CPU. Cho Hs quan sát thông qua thiết bị cụ thể. Trang 24
  25. GV: Giới thiệu về: Bộ nhớ, phân loại bộ nhớ. Cho Hs quan sát thông qua thiết bị cụ thể. GV: Giới thiệu bộ nhớ trong GV: Giới thiệu bộ nhớ ngoài và một số thiết bị của bộ nhớ ngoài. HS: Trả lời GV: Giới thiệu đơn vị đo dung lượng nhớ. GV: Trong ba khối chức năng của máy tính, bộ phận nào quan trọng *HS: Chương nhất ? trình * HS: Trả lời GV: Các khối chức năng này hoạt khái niệm động dưới sự điều khiển Hs: Hoạt động của ? nhóm ?Vậy chương trình là gì? GV: Yêu cầu hs Hoạt động nhóm hoàn thành các thông tin trong bảng sau: (3’) Bộ nhớ Bộ trong nhớ ngoài Chức năng Giống nhau: Hs chú ý lắng Khác nhau nghe Trang 25
  26. Thiết bị GV: nhận xét từng nhóm thống nhất kết quả trên màn chiếu Bộ nhớ Bộ nhớ trong ngoài Chức năng Giống Lưu trữ thông tin nhau: Khác Lưu trữ Lưu trữ nhau thông tin thông tin lâu dài tạm thời trong quá trình máy tinh làm việc Thiết bị đĩa cứng, RAM, đĩa mềm, ROM đĩa CD, USB C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. GV: cho HS chơi trò chơi Di lịch thế giới Luật chơi: HS được chọn một nơi tham quan, để đi tham quan HS phải trả lời được câu hỏi. Câu 1: Em chuẩn bị đón bạn tới dự lễ sinh nhật. Hãy sắp xếp các công việc chuẩn bị theo trình tự của mô hình quá trình ba bước: A. Dọn dẹp nhà, bày hoa quả, bánh kẹo ra đĩa B. Cùng mẹ đi mua hoa quả, bánh kẹo C. Mở cửa mời các bạn vào nhàu cùng vui sinh nhật với em Câu 2: Ai là người phát minh ra cấu trúc chung máy tính điện tử? A. ông Trương Trong Thi (Người Việt Nam có công làm rachiếc máy vi tính đầu tên trên thế giới) B. Bill Gates C. Nhà toán học Von Neumann Cõu 3: Trình tự của quá trình ba bước là: A. Nhập → Xử lý → Xuất B. Nhập → Xuất → Xử lý C. Xuất → Nhập → Xử lý D. Xử lý → Xuất → Nhập Câu 4: Các khối chức năng chính của máy tính điện thử theo Von Neumann gồm có: Trang 26
  27. A. Bộ nhớ, bàn phím, màn hình B. Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ C. Bộ xử lý trung tâm, bàn phím và chuột, máy in và màn hình D. Bộ xử lý trung tâm bộ nhớ, thiết bị vào, thiết bị ra Đáp án đúng: Câu 1: B→A→C; Câu 2: C; Câu 3: A; Câu 4: D D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS - Ôn lại bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2 (trang 19 – sgk). Hs: Về nhà - Sưu tầm các tranh ảnh về các thành phần của máy tính. nghiên cứu, trả lời và tiết sau báo cáo. Rút kinh nghiệm: Trang 27
  28. Tuần 4 Ngày Soạn: 14/09/2020 Tiết 7 Ngày Giảng: 17/09/2020 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Phát biểu được quá trình xử lý thông tin của máy tính - Nêu được khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phầm mềm máy tính, các loại phần mềm 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được một số các loại phần mềm, và phân loại phần mềm. - Trình bày quá trình xử lý thông tin trên máy tính 3. Thái độ: - Rèn ý thức và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính, máy chiếu - Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10p) Mục tiêu: Từ cấu trúc chung của máy tính và hình thành nên cấu tạo chung của máy tính điện tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm ? Cấu trúc chung của máy tính điện tử Hs trả lời theo Von Neumann gồm những bộ phận nào? Tại sao nói Bộ xử lý trung tâm là bộ phận quan trọng nhất trong quá trình xử lý thông tin của máy tính ? Gv: Y/c Hs nhận xét Hs: Nhận xét Trang 28
  29. Gv: Nhận xét và cho điểm * Xã hội càng phát triển thì con người cần phải giải quyết rất nhiều công việc. Để hỗ Hs: Trả lời có thể trả lời trợ con người trong nhiều lĩnh vực cần thiết đúng hoặc sai(dự đoán như: xử lí nhanh, độ chính xác cao ta cần máy tính điện tử). phải có một công cụ trợ giúp con người đắc lực. Hãy dự đoán xem công cụ đó là gì? {Máy tính điện tử} Hs: Sẽ nảy sinh nhu cầu ?Vậy máy tính điện tử được cấu tạo như thế tìm hiểu máy tính điện nào, và nó xử lí dữ liệu ra sao? Để hiểu rõ tử có cấu tạo thế nào, vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. các thành phần của máy xử lí dữ liệu ra làm sao? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. MÁY TÍNH LÀ CÔNG CỤ XỬ LÝ THÔNG TIN (14ph) Mục tiêu: Trình bày được quá trình xử lý thông tin trong máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của Sản phẩm HS Y/c Hs đọc SGK phần 3 và 3. Máy tính là công cụ xử lý Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Hs hoàn thành thông tin sau, hoàn thành vào phiếu học tập vào phiếu * Sơ đồ mô hình xử lý thông (5p) tin ? Cấu trúc máy tính điện tử gồm mấy phần Input Xử lý Output (thông và lưu (thông ? Các thông tin hình ảnh, văn bản, âm tinvào) trữ tin ra) thanh được đưa vào máy tính thông qua thiết bị nào? ? Các thông tin đó được bộ phận nào Bàn phím, CPU Màn hình của máy tính xử lý Chuột Bộ nhớ Máy in ? Các thông tin được lưu trữ trên thiết bị nào ? Các thông tin sau khi đã xử lý xong được truyền ra ngoài thông qua thiết bị nào Thu phiếu treo Gv: Thu phiếu học tập của từng nhóm bảng treo bảng. Nhóm nhận xét Gv: Y/c các nhóm nhận xét Hs chú ý nghe Gv: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) giảng GV: Đây chính là quá trình xử lý thông tin trong máy tính Hs lên bảng GV yêu cầu học sinh viết sơ đồ xử lý viết thông tin ba bước của máy tính GV: Chiếu sơ đồ hoạt động ba bước của máy tính Trang 29
  30. INPUT OUTPUT Xử lý và lưu trữ Mô hình hoạt động ba bước của máy HS trả lời tính GV yêu cầu HS dựa vào mô hình trên để trình bày quả trình hoạt động ba * HS: Nảy sinh bước của máy tính? nhu cầu tìm hiểu ngoài ?Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy phần cứng ra tính cần gì nữa để hoạt động được? thì làm thế nào máy tính hoạt Để máy tính hoạt động được thì chúng động được? ta tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo của bài PHIẾU HỌC TẬP BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa mục 3: Máy tính là công cụ xử lý thông tin Thảo luận nhóm trong 5p và hoàn thành các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Cấu trúc máy tính điện tử gồm mấy phần? Câu hỏi 2: Các thông tin hình ảnh, văn bản, âm thanh được đưa vào máy tính thông qua thiết bị nào? Câu hỏi 3: Các thông tin đó được bộ phận nào của máy tính xử lý? Câu 4: Các thông tin được lưu trữ trên thiết bị nào? Câu 5: Các thông tin sau khi đã xử lý xong được truyền ra ngoài thông qua thiết bị nào? 2. PHẦN MỀM VÀ PHÂN LOẠI PHẦN MỀM (14ph) Mục tiêu: Nhận dạng được một số phần mềm và phân loại được chúng Hoạt động của GV Hoạt động của Sản phẩm HS * Các em đã biết chương trình chính là 4. Phần mềm và phân loại phần mềm máy tính. phần mềm Thảo luận cặp đôi, mỗi câu (30 giây) Trang 30
  31. đúng sẽ đạt điểm miệng. Gv cho lớp - Để phân biệt với phần nhận xét và bổ sung, Gv nhận xét và cứng là chính máy tính chốt kiến thức cùng tất cả các thiết bị vật lí ?Vậy phần mềm máy tính ta có nhìn * HS trả lời kèm theo, người ta gọi các thấy, sờ, cảm nhận được nó không? chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay * Để phân biệt với các thiết bị ta có thể ngắn gọn là phần mềm. sờ, cầm, nhìn được, đó là phần cứng, còn lại là phần mềm. * HS trả lời ?Vậy chương trình do ai tạo ra? (Chương trình do các nhà thiết kế, kĩ sư tin học lập * phân loại phần mềm: ?Hãy dự đoán xem nếu máy tính được trình ra.) lắp đặt đầy đủ cả phần cứng lẫn phần * HS: Trả lời mềm vậy nó đã hoạt động được chưa? (Chưa, vì chưa có Phần mềm máy tính có thể Vì sao? điện) được chia thành hai loại : ?Nếu có đầy đủ các thiết bị phần cứng, * HS: Chưa hoạt + Phần mềm hệ thống. các thiết bị vật lí kèm theo, có điện. động được vì + Phần mềm ứng dụng. Vậy máy tính đã hoạt động được chưa? chưa có phần Vì sao? mềm. - Phần mềm hệ thống: Là ?Vậy để máy tính hoạt đông được cần * HS trả lời các chương trình tổ chức có đầy đủ những gì? việc quản lí, điều phối các ?Phần mềm máy tính có phân loại được * HS: Có và bộ phận chức năng của máy không? nếu phân thì như thế nào? được chia làm tính sao cho chúng hoạt hai loại động một cách nhịp nhàng ?Thế nào là phần mềm hệ thống? và chính xác. * HS trả lời + Phần mềm hệ thống ?Hãy kể tên một số hệ điều hành mà quan trọng nhất là HỆ em biết? * HS trả lời ĐIỀU HÀNH ?Hãy cho biết thế nào là phần mềm ứng dụng? * HS trả lời - Phần mềm ứng dụng: * GV chiếu một số phần mềm ứng Là chương trình đáp ứng dụng như: Excel, Word, Paint, Vietkey, * HS: Quan sát những yêu cầu cụ thể. Power point, ?Cho ví dụ về phần mềm ứng dụng mà em biết? * HS trả lời Gv: Chốt kiến thức *Hs ghi bài C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG Trang 31
  32. Câu 1: Phần mềm máy tính là A. Chương trình máy tính B. Tập hợp các lệnh chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc cụ thể C. Cả A và B D. Chỉ có hệ điều hành mới được gọi là phần mềm máy tính Câu 2: Sự khác biệt giữa phần cứng và phần mềm máy tính là gì? A. Em có thể tiếp xúc với phần cứng, những không tiếp xúc được với phần mềm mà chỉ thấy kết quả hoạt động của chúng B. Phần cứng được chế tạo bằng kim loại, còn phần mềm được làm từ chất dẻo C. Phần cứng luôn luôn tồn tại, còn phần mềm chỉ tạm thời (tồn tại trong thời gian ngắn) D. Phần cứng hoạt động ổn định, còn phần mềm hoạt động không tin cập Câu 3: Thành phần nào của máy tính có nhiệm vụ trực tiếp trong việc thực thi các lệnh của một chương trình máy tính? A. đĩa cứng B. Bộ xử lí C. Bộ nhớ D. Màn hình máy tính GV như vậy trong bài học hôm nay các em cần nắm được những lượng kiến thức nào? HS trả lời D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức . Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung Hs: Về nhà nghiên thêm các ví dụ cho các bài tập. cứu, trả lời và tiết sau - Về nhà tìm hiểu một số thiết bị máy tính để tiết báo cáo. sau thực hành. - Xem trước bài thực hành 1 và các thiết bị phần cứng máy tính (nếu có) - Đọc bài đọc thêm 3 Rút kinh nghiệm: Trang 32
  33. Tuần 4 Ngày Soạn: 14/09/2020 Ngày Soạn: 08/09/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 8 Ngày Giảng: 17/09/2020 Ngày Giảng: 11/09/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay). - Nêu được cách bật/ tắt máy tính và bước đầu làm quen với bàn phím và chuột. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và thực hành cho học sinh. 3. Thái độ: - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. Trang 33
  34. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thiết bị máy tinh, máy chiếu, giáo án, tài liệu tham khảo. - Học liệu: 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) Mục tiêu: Nêu được mô hình ba bước ở bài 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm GV yêu cầu học sinh đọc phần mục đích, yêu cầu của bài thực hành GV từ mục đích yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức thực HS nghe hành và làm báo cáo GV yêu cầu HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập với nội dung HS các nhóm hoàn 1. Phân biệt các bộ phận của máy thành vào phiếu tính: Bộ phận Gồm các Chức Máy in máy tính thiết bị năng Màn 1. Thiết bị hình vào 2. Thiết bị ra 3. Thiết bị lưu trữ thông tin Loa 4. Thân máy GV: Thu phiếu học tập. Bàn Chuột phím Gv: Từng nhóm nhận xét Gv: Nhận xét và ghi điểm miệng CPU Các em đã biết thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị lưu trữ Vậy đâu là thiết bị nhập dữ liệu, thiết bị xuất dữ liệu thì hôm nay chúng ta cùng tìm Hs nảy sinh nhu cầu tìm hiểu rõ hơn về điều đó hiểu đâu là thiết bị Trang 34
  35. nhập, thiết bị xuất. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33ph) 1. MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH. Mục tiêu: Chỉ ra được các bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính. Thực hiện được cách bật/tắt máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của Sản phẩm HS a/ ?Hãy quan sát và tìm các thiết bị Hs quan sát 1. Phân biệt các bộ phận của nhập? máy tính cá nhân: Hs tìm * GV: Giới thiệu hai thiết bị nhập Hs quan sát * Các thiết bị nhập dữ liệu cơ thông dụng là: Bàn phím và chuột bản * Hướng dẫn học sinh quan sát bàn HS quan sát. - Bàn phím( Keyboard): Là phím, chuột và chức năng của nó thiết bị nhập dữ liệu chính của * Hướng dẫn cách sử dụng chuột, cách HS quan sát máy tính. lick chuột. - Chuột (Mouse): Là thiết bị + Giới thiệu về thân máy tính và một HS quan sát và điều khiển nhập dữ liệu. số thiết bị phần cứng. liên hệ với bài học * Thân máy tính: Chứa bộ xử lí ?Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị Hs hoạt động (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn xuất? nhóm điện * HS hoạt động nhóm và ghi nhận biết * Thiết bị xuất cơ bản là màn các thiết bị xuất. hình, loa *Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản * HS quan sát là màn hình và một số thiết bị khác. và ghi nhận ?Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào? * HS: Quan sát trực quan và ghi nhận xét * Thiết bị lưu trữ cơ bản là ổ * Cho học sinh quan sát một số thiết bị vào vở cứng lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB * HS quan sát 2. Bật CPU và màn hình: b/ Bật CPU và màn hình và phân biệt Hướng dẫn HS cách bật công tắc màn được 3. Làm quen với bàn phím và hình và công tắc trên thân máy tính *Hs thực hành chuột: c/ Làm quen với bàn phím và chuột * Hướng dẫn phân biệt vùng chính của 4. Tắt máy tính: bàn phím, nhóm các phím số, nhóm - Nháy chuột vào nút Start, sau các phím chức năng đó nháy chuột vào Turn off * Giáo viên hướng dẫn mở Notepad * HS: Phân biệt Computer và nháy tiếp vào sau đó thử gõ một vài phím và quan sát cách gõ tổ hợp Turn off kết quả trên màn hình. phím và gõ một phím, thực * Phân biệt tác dụng của việc gõ một hành theo Trang 35
  36. phím và gõ tổ hợp phím. hướng dẫn của * Hướng dẫn cách di chuyển chuột và giáo viên cách lick chuột. * HS: Phân biệt d/ Tắt máy tính - Hướng dẫn HS cách tắt máy Hs: tắt máy C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. 1. Bàn phím có chức năng gì ? 2.Thực hiện thao tác khởi động máy 3.Hãy thực hiện thao tác mở chương trình Notepad 4. Thực hiện thao tác tắt máy D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động SẢN của HS PHẨM - Về nhà tập thao tác bật, tắt CPU. Hs: Về nhà - Xem lại cách sử dụng chuột và bàn phím. nghiên cứu, - Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã học từ bài 1 đến bài 4 trả lời và tiết sau báo cáo. 4. Rút kinh nghiệm: Trang 36
  37. Tuần 5 Ngày Soạn: 21/09/2020 Tiết 9 Ngày Giảng: 24/09/2020 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được tác dụng và chức năng cơ bản của “chuột”, hình dung được chức năng và cách sử dụng “ chuột” . 2. Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo các thao tác với “chuột”. 3. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Hình thành năng lực sử dụng thành thạo chuột máy tính. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu chuột máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Trong tiếng Anh “mouse” là “con chuột”. - HS lắng nghe, trả lời Theo em, tại sao chuột máy tính lại có có thể đúng một phần tên như vậy? hoặc không đúng. Trang 37
  38. Theo em, trong máy tính con chuột có vai - HS lắng nghe, trả lời trò gì? Đó là công cụ thuộc bước nào có thể đúng một phần trong ba bước sau? hoặc không đúng. Gv từ đó dẫn dắ HS vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) 1. Các thao tác chính đối với chuột: Mục tiêu: Nêu lên được các thao tác chính đối với chuột máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Giới thiệu về chuột máy tính - Quan sát 1. Các thao tác chính trong phòng máy. đối với chuột: GV: Các em hãy đọc SGK và HS: Đọc SGK, thảo thảo luận nhóm trả lời cho cô luận nhóm câu hỏi sau: ? Có những thao tác chính nào HS: Đại diện nhóm với chuột. trả lời GV: Mời nhóm khác nhận xét, HS: Nhận xét bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung nếu có HS: Ghi bài và chốt nội dung cho HS ghi - Cách cầm: Tay phải giữ bài chuột, ngón trỏ đặt trên - Hướng dẫn học sinh cách - HS quan sát, theo nút trái, ngón giữa đặt cầm chuột và thực hiện các dõi GV làm mẫu và lên nút phải. thao tác chính với chuột. ghi nhớ các thao tác. - Di chuyển chuột: Giữ + Đưa con trỏ đến biểu tượng và di chuyển (không Microsoft Word trên màn nhấn nút nào) hình. - Nháy chuột (nháy + Nháy đúp chuột: Chọn vị trí nhanh nút trái chuột và cần thiết và nháy liên tiếp 2 thả ra). lần vào phím trái chuột vào - Nháy phải chuột (nháy biểu tượng Microsoft Word, nhanh nút phải chuột và gõ 1 dòng văn bản với nội thả ra). dung bất kỳ. - Nháy đúp chuột: Nháy + Nhấn giữ và kéo rê từ đầu nhanh 2 lần liên tiếp nút dòng đến cuối dòng vừa nhập. trái chuột. (Khi đó có hình thức bôi đen). - Kéo thả chuột: Nhấn và +Đưa con trỏ chuột tới nút X giữ nút trái chuột, di để đóng chương trình. chuyển chuột đến vị trí - Giáo viên hướng dẫn cách -HS: Thực hiện theo mới và thả tay. thực hiện, yêu cầu học sinh hướng dẫn của GV làm theo. Bánh cuộn Nút trái Nút phải chuột chuột Trang 38
  39. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 7 phút) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về thao tác với chuột máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Yêu cầu HS nhắc lại các thao - Trả lời tác chính đối với chuột. - Yêu cầu HS thực hiện các thao tác chính với chuột trên - Thực hiện máy tính. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2 phút) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Hãy tìm hiểu về lịch sử phát minh chuột máy tính. - Ghi nhớ và thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Trang 39
  40. Tuần 5 Ngày Soạn: 21/09/2020 Ngày Soạn: 20/09/2020 Ngày Soạn: 15/09/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 10 Ngày Giảng: 24/09/2020 Ngày Giảng: 23/09/2020 Ngày Giảng: 18/09/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (TT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Luyện tập tốt phần mềm Mouse Skills. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo với phần mềm Mouse Skills. 3. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Hình thành năng lực sử dụng thành thạo chuột máy tính. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu chuột máy tính. Hoạt động của Hoạt động của GV Sản phẩm HS Trong tiếng Anh “mouse” là “con - HS lắng nghe, trả chuột”. Theo em, tại sao chuột máy lời có thể đúng tính lại có tên như vậy? một phần hoặc không đúng. Theo, trong máy tính con chuột có vai trò gì? Đó là công cụ thuộc bước nào - HS lắng nghe, trả trong ba bước sau? lời có thể đúng một phần hoặc không đúng. Trang 40
  41. Gv từ đó dẫn dắ HS vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) 1. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Mục tiêu: Chỉ ra và thực hiện được các mức thực hiện với phần mềm Mouse Skills Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm GV: Giới thiệu về phần mềm - HS: Lắng nghe, Mouse Skills Mouse Skills, yêu cầu HS đọc đọc SGK và thảo sgk, thảo luận nhóm (2 em) và luận cặp đôi - Phần mềm được thực trả lời câu hỏi sau (1p): hiện theo 5 mức sau: ? Phần mềm luyện chuột gồm + Mức 1: Luyện thao tác mấy mức? Đó là những mức di chuyển chuột. nào hãy kể tên? + Mức 2: Luyện thao tác GV: Quan sát, theo dõi Hs thảo nháy chuột. luận + Mức 3: Luyện thao tác Gv: Yêu cầu cử đại diện trả lời HS: trả lời nháy đúp chuột. GV: Mời HS nhận xét, bổ sung. Hs: Nhận xét, bổ + Mức 4: Luyện thao tác GV: Nhận xét bổ sung nếu có sung nháy nút phải chuột. và chốt nội dung. HS: Ghi nhớ + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột. Các mức được thực hiện - GV Hướng dẫn sử dụng phần - HS chú ý theo dõi từ dễ tới khó. mềm này để luyện tập. và thưc hiện. - GV thao tác trực tiếp với phần mềm, làm thử cho HS xem 1 – 2 lần. GV: Mời một HS lên thực hiện HS: Lên thực hành lại các thao tác mà gv vừa thực hiện. - HS luyện tập theo - Phần mềm sẽ tính điểm cho từng mức. mỗi mức và tính tổng điểm em đạt được sau khi thực hiện xong tất cả các mức tập chuột. 2. Luyện tập Mục tiêu: Thực hành được với phần mềm Mouse Skills. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm 3 Luyện tập - GV yêu cầu HS thực hiện - HS hoạt động theo * Chia nhóm đôi tự theo các thao tác GV đã hướng nhóm, lần lượt thực thực hành trên máy. dẫn, và học sinh có thể thao tác hiện các thao tác với Các bước thực hiện: Trang 41
  42. với các biểu tượng chương chuột cho thành thạo. - Khởi động phần trình khác. mềm - GV uốn nắn, sửa sai cho các - Theo dõi để thấy vai - Nhấn một phím bất em, đặc biệt là những em có kỹ trò của việc sử dụng kỳ để bắt đầu vào cửa năng còn yếu. Khi sử dụng chỉ chuột đúng cách. sổ luyện tập chính. cần một lực nhỏ có thể tác - Luyện tập các thao động được với chuột, tránh tác sử dụng chuột qua trường hợp một số học sinh, từng bước. đặc biệt 1 số học sinh nam tháo lắp, hay tác động không tốt đến chuột. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 7’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về thao tác sử dụng chuột máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Yêu cầu HS thực hiện nhanh 5 - Thực hiện mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Cụm từ “chuột” (mouse) được sử dụng lần đầu tiên bởi ai? - Ghi nhớ và thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Trang 42
  43. Tuần 6 Ngày Soạn: 28/09/2020 Tiết 11 Ngày Giảng: 01/10/2020 BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh thực hiện được kỹ thuật gõ 10 ngón tay. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật, tránh cách gõ chỉ sử dụng một vài ngón tay. 3. Thái độ: - Học sinh thực hành gõ một số câu đơn giản. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Hình thành năng lực sử dụng 10 ngón tay khi gõ phím. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu kỹ thuật gõ 10 ngón tay. SẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS PHẨM - Em hãy quan sát và cho biết máy chữ - Lắng nghe, trả lời ngày xưa và máy tính ngày nay có bộ phận nào giống nhau? Máy chữ Máy tính (A) Bàn phím (B) Màn hình (C) Bộ nhớ - Vì sao cần học gõ phím bằng 10 ngón? - Trả lời (A) Không cần học gõ 10 ngón vì chẳng có ích lợi gì chỉ cần gõ phím muốn gõ là được. (B) Cần học gõ bàn phím bằng mười ngón để gõ nhanh hơn, chính xác hơn. Trang 43
  44. - Hãy quan sát mô hình bàn phím máy tính - Quan sát trả lời sau đây: Hình 2.7 Khi soạn thảo văn bản, người ta thường gõ những phím màu nào nhiều nhất? (A) (B) (C) (D) - Nảy sinh nhu cầu Gv từ đó dẫn dắt Hs vào bài mới. cần tìm hiểu bàn phím máy tính? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27’) Hoạt động 1. Giới thiệu bàn phím Mục tiêu: Nêu lên được khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM 1. Giới thiệu bàn phím - GV đưa ra bàn phím rời và - HS quan sát . * Khu vực chính của bàn giới thiệu cách bố trí các hàng phím gồm 5 hàng phím. phím, phím chức năng, phím + Hàng phím số: từ 1 -> điều khiển. 9, 0 - Giáo viên cho HS quan sát trên - Học sinh chú ý + Hàng phím trên: Bắt màn chiếu tranh vẽ thể hiện theo dõi và thực đầu từ Q -> P cách phân bố ngón tay trên bàn hiện. + Hàng phím cơ sở: Bắt phím. đầu từ A -> : ; - Giáo viên chỉ cho các em chú - HS thực hành + Hàng phím dưới: Bắt ý không dùng ngón tay gõ một đầu từ Z -> > cách tùy tiện. * Chú ý: ở hàng phím cơ - Khi gõ ta phải thuộc lòng cách sở có 2 phím có gai F và gõ và phân bố ngón tay để gõ J dùng để làm vị trí đặt 2 cho chính xác. ngón trỏ. - Không gõ một cách tuỳ tiện , - Các phím điều khiển, lúc đầu có thể nhanh hơn cách phím đặc biệt: Spacebar, gõ 10 ngón nhưng xét về một - Ghi nhớ kiến thức. Ctrl, Alt, Shift, Caps cách lâu dài thì không ưu việt. Lock, Tab, Enter và Backspace. Hoạt động 2. Lợi ích của việc học gõ 10 ngón Mục tiêu: Chỉ ra được lợi ích của việc gõ 10 ngón. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM Trang 44
  45. 2. Lợi ích của việc học - Trước khi có máy tính, con - HS nghe giảng và gõ 10 ngón người đã dùng máy chữ để tạo ghi bài. ra các văn bản trên giấy. Công việc gõ máy chữ cũng được thực hiện trên một bàn phím có hình dạng tương tự như bàn phím máy tính hiện nay. Với máy chữ, các quy tắc sử dụng cả mười ngón tay để gõ bàn phím đã được lập ra. Các quy tắc này cũng được áp dụng đối với bàn phím máy tính. GV: Các em hãy đọc SGK, thảo HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời cho cô câu hỏi luận nhóm sau: ? Theo các em, gõ bàn phím * Lợi ích của việc học gõ đúng bằng 10 ngón có các lợi HS: Đại diện nhóm mười ngón: ích gì? trả lời - Tốc độ gõ nhanh GV: Mời các nhóm nhận xét, bổ - Gõ chính xác sung. - Tác phong làm việc GV: Nhận xét, bổ sung nếu có, chuyên nghiệp với máy chốt nội dung cho HS ghi bài HS: Ghi bài tính. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 8’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về các khu vực chính của bàn phím và lợi ích của việc gõ 10 ngón. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Nêu các khu vực chính - Thực hiện của bàn phím? - Nhắc lại lợi ích của - Thực hiện việc gõ 10 ngón? D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Ngoài Rapid Typing còn có nhiều phần mềm khác cũng hướng dẫn gõ - Ghi nhớ và thực hiện bàn phím bằng mười ngón. Em có biết phần mềm nào như vậy không? RÚT KINH NGHIỆM Tuần 6 Ngày Soạn: 28/09/2020 Ngày Soạn: 22/09/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 12 Ngày Giảng: 01/10/2020 Ngày Giảng: 25/09/2018 Ngày Giảng: / /2018 Trang 45
  46. BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh thực hiện được kỹ thuật gõ 10 ngón tay. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật, tránh cách gõ chỉ sử dụng một vài ngón tay. 3. Thái độ: - Học sinh thực hành gõ một số câu đơn giản. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Hình thành năng lực sử dụng 10 ngón tay khi gõ phím. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Các em đã biết về bàn phím và lợi - Lắng nghe. ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay mang lại. - Mời các em quan sát hình sau: - Quan sát Theo các em tư thế ngồi nào đúng và - Trả lời, nảy sinh nhu có lợi cho sức khỏe người dùng? cầu mong muốn được Cách đặt tay và gõ phím như thế nào? tìm hiểu tư thế ngồi và Ta cùng tiềm hiểu mục 3-4 tiếp theo. sử dụng bàn phím? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27’) 1. Tư thế ngồi Mục tiêu: Phát biểu được tư thế ngồi phù hợp khi làm việc với máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM Trang 46
  47. 3. Tư thế ngồi - GV hướng dẫn HS tư - Ngồi thẳng lưng đầu thẳng không thế ngồi theo SGK. - Ghi nhớ ngửa ra sau cũng không cúi về phía - Theo em tư thế ngồi trước. Mắt nhìn thẳng lên màn sử dụng máy tính có - Trả lời hình, bàn phím ở vị trí trung tâm, quan trọng không? vì hai tay để thả lỏng trên bàn phím. sao? - GV nhận xét câu trả lời của HS. 2. Luyện tập Mục tiêu: Trình bày được cách đặt các ngón tay và gõ phím. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM 4. Luyện tập - GV hướng dẫn cách - Thực hiện theo a) Cách đặt tay và gõ phím: đặt tay và luyện gõ các hướng dẫn. - Đặt các ngón tay lên hàng phím phím. cơ sở. - Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím. - Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát - Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím nhất định - GV cho hs tập gõ các - Thực hiện gõ các b) Luyện gõ các phím ở hàng cơ phím sau: phím GV yêu cầu sở: “as as as df df df “as as as df df df gh gh gh kj kj kj ” gh gh gh kj kj kj ” - GV cho hs tập gõ các phím sau: - Thực hiện gõ các c) Luyện gõ các phím ở hàng trên. “qw qw qw er er er phím GV yêu cầu “qw qw qw er er er ui ui ui op op op” ui ui ui op op op” - GV cho hs tập gõ các phím sau: - Thực hiện gõ các d) Luyện gõ các phím ở hàng dưới. “zx zx zx cv cv cv phím GV yêu cầu “zx zx zx cv cv cv bn bn bn nm nm nm” bn bn bn nm nm nm” - GV cho hs tập gõ các e) Luyện gõ kết hợp các phím ở phím sau: - Thực hiện gõ các hàng cơ sở và hàng phím trên. “furl furl gaud gaul phím GV yêu cầu “furl furl gaud gaul afar hard hurl dark” afar hard hurl dark” - GV cho hs tập gõ các phím sau: g) Luyện gõ các phím ở hàng số. Trang 47
  48. “10 23 25 46 57 17 80 - Thực hiện gõ các “10 23 25 46 57 17 80 90” 90” phím GV yêu cầu - GV cho hs tập gõ các h) Luyện gõ kết hợp các phím ký tự phím sau: trên toàn bàn phím. “husb slangt tab bath” - Thực hiện gõ các “husb slangt tab bath” - GV cho hs tập gõ các phím GV yêu cầu phím sau:“ Doc Thum i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift. Girl BoY” “ Doc Thum Girl BoY” - Giáo viên quan sát và - Thực hiện gõ các hướng dẫn, uốn nắn phím GV yêu cầu cho HS, nhất là những em có cách đặt sai ngón tay. Tránh trường hợp HS tạo thành thói quen khó sửa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 8’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím khi làm việc với máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Yêu cầu HS thực hiện gõ - Thực hiện. mười ngón các phím sau: “ Quang Ngai Que Em Ca Bong Song Tra Loc Dau Dung Quat” D. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Ngoài Rapid Typing còn có nhiều phần mềm khác cũng - Ghi nhớ và thực hiện hướng dẫn gõ bàn phím bằng mười ngón. Em có biết phần mềm nào như vậy không? RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày Soạn: 05/10/2020 Tiết 13 Ngày Giảng: 08/10/2020 BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón. Trang 48
  49. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. 3. Thái độ: - Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Hình thành năng lực sử dụng phần mềm luyện gõ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm Mario. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (7’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần mềm Mario. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm GV: Các em hãy hoạt động nhóm và trả lời HS: Lắng nghe câu hỏi sau: ? Em hãy quan sát và cho biết máy chữ HS: Trả lời có thể ngày xưa và máy tính ngày nay có bộ phận đúng hoặc không nào giống nhau? đúng. Máy chữ Máy tính (A) Bàn phím (B) Màn hình (C) Bộ nhớ ? Vì sao cần học gõ phím bằng 10 ngón? HS: Suy nghĩ trả lời (A) Không cần học gõ 10 ngón vì chẳng có có thể đúng hoặc ích lợi gì chỉ cần gõ phím muốn gõ là được. không đúng. (B) Cần học gõ bàn phím bằng mười ngón để gõ nhanh hơn, chính xác hơn. GV: Để biết được câu trả lời của bạn nào - Nảy sinh nhu cầu chính xác, cô và các em cùng tìm hiểu bài luyện gõ phím bằng học hôm nay. 10 ngón tay - Gv từ đó dẫn dắt vào bài mới. Trang 49
  50. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28 phút) 1. Giới thiệu phần mềm Mario Mục tiêu: Nhận biết được khu vực chính và các mức luyện tập ở giao diện phần mềm. Hoạt động của Hoạt động của GV Sản phẩm HS 1. Giới thiệu phần mềm - Giáo viên cần giới thiệu Mario trực quan màn hình làm việc - Giao diện phần mềm rapid của phần mềm Rapid Typing typing trước khi cho học sinh luyện Khu vực tập với phần mềm. bảng chọn - Giới thiệu các bài luyện tập - HS nghe chính: File, Student, và yêu cầu học sinh thực giảng, ghi bài Lessons hiện các bài theo thứ tự bắt đầu từ bài luyện với các phím ở hàng cơ sở. Các mức luyện tập: 1, 2, 3, 2. Luyện tập Mục tiêu: Phát biểu được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. - Nêu lên được cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Hoạt động của Hoạt động của GV Sản phẩm HS 2. Luyện tập Khởi động phần mềm Mario a) Đăng ký người luyện tập - Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh chú - Nhấp đúp chuột vào biểu hướng dẫn học sinh khởi ý theo dõi. tượng để khởi động chương động, nhập tên để đăng kí sử trình. dụng. -> Đặt tên để đăng ký sử dụng - Giải thích cho học sinh về - Lắng nghe. vào mục New student name màn hình của Mario tự động -> Chọn DONE để đóng cửa sổ. đánh giá kết quả rèn luyện b) Nạp tên người luyện tập của học sinh. - Chọn Load trong Student hoặc nhấn phím L. - Nháy chuột để chọn tên - Chọn DONE để xác nhận. - Giáo viên nên hướng dẫn - Chú ý, thao c) Thiết đặt các lựa chọn để học sinh thiết đặt các lựa tác thực hiện luyện tập chọn để luyện tập . các bước. - Chọn Student - > Edit ( hoặc nhấn phím E ) - Chọn người dẫn đường - Chọn DONE để xác nhận Trang 50
  51. - Giáo viên nên hướng dẫn - Chú ý, thao d) Lựa chọn bài học học sinh lựa chọn bài học để tác thực hiện - Nháy chuột vào Lessons - > luyện tập . các bước. Chọn dòng Home row Only (Chỉ luyện các phím hàng cơ sở). - Yêu cầu HS thực hành - Thực hành - Chọn các mức độ: luyện gõ phím ở mức 1, mức theo yêu cầu +Mức 1: đơn giản. 2. của GV. + Mức 2: Trung bình. - Hướng dẫn học sinh cách - Thực hiện * File Quit. thoát khỏi phần mềm. theo hướng dẫn của GV. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 8’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về giao diện phần mềm, cách khởi động và lựa chọn các thiết đặt tùy chọn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Gv trình chiếu câu hỏi. - Quan sát, trả lời. - Gv trình chiếu kết quả. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS SẢN PHẨM - Ngoài Mario còn có nhiều phần mềm khác cũng hướng - Ghi nhớ và thực hiện dẫn gõ bàn phím bằng mười ngón. Em có biết phần mềm nào như vậy không? RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày Soạn: 05/10/2020 Ngày Soạn: 30/09/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 14 Ngày Giảng: 08/10/2020 Ngày Giảng: 02/10/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. - Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. Trang 51
  52. 3. Thái độ: - Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Hình thành năng lực sử dụng phần mềm luyện gõ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm Mario. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần mềm Mario. Hoạt động Hoạt động của GV Sản phẩm của HS GV: Để ôn lại kiến thức cũ cô mời một bạn trả lời HS: Lắng cho cô câu hỏi sau: nghe ? Cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario? HS: trả lời có thể đúng hoặc không đúng. GV: Để biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn - Nảy sinh phím ở mức đơn giản nhất là mức 1 và 2. Vậy còn nhu cầu cần có mức thực hiện nào khó hơn không? Hôm nay, luyện gõ phím cô và các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài bằng 10 ngón tay. - Gv từ đó dẫn dắt vào nội dung thực hành. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’) 1. Khởi động phần mềm Mario Mục tiêu: Trình bày được cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm 1. Khởi động phần mềm Mario - Yêu cầu HS khởi động - Khởi động phần - Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Mario để mềm. Mario trên màn hình nền. luyện gõ phím 2. Luyện tập Mục tiêu: Nêu lên được cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Trang 52
  53. 2. Luyện tập - Yêu cầu HS bắt đầu - Thực hiện theo a) Đăng ký người luyện tập thực hiện các bước đăng yêu cầu của GV b) Nạp tên người luyện tập ký để thực hành. c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập d) Lựa chọn bài học - Hướng dẫn HS thực - Chọn các mức độ: hành +Mức 3: Nâng cao. - Quan sát HS thực hiện +Mức 4: Luyện tập tự do. e) Luyện gõ bàn phím - Gõ phím theo hướng dẫn trên màn hình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 8’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về cách khởi động/thoát khỏi phần mềm và lựa chọn các thiết đặt tùy chọn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Gv trình chiếu câu hỏi. - Quan sát, trả lời. - Gv trình chiếu kết quả. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Ngoài Mario còn có nhiều phần mềm khác cũng hướng dẫn gõ bàn - Ghi nhớ và thực hiện phím bằng mười ngón. Em có biết phần mềm nào như vậy không? RÚT KINH NGHIỆM Tuần 8 Ngày Soạn: 12/10/2020 Ngày Soạn: 06/10/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 15 Ngày Giảng: 15/10/2020 Ngày Giảng: 09/10/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS phát biểu được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 2. Kỹ năng: HS sử dụng được phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong giờ học, thấy được khả năng vận dụng của máy tính trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. 4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực yêu thích thiên văn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Trang 53
  54. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm Solar System 3D Simulator. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần mềm Solar System 3D Simulator. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Trái Đất của chúng ta quay xung - Lắng nghe, trả lời có thể quanh mặt trời như thế nào? Vì sao đúng hoặc không đúng. lại có hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?Hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào?. Thì phần mềm này nó sẽ mô phỏng - Nảy sinh nhu cầu cần sử và giải đáp cho chúng ta những câu dụng phần mềm Solar hỏi trên. Chúng ta sẽ đi khám phá System 3D. từ câu hỏi trong tiết học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (29’) 1. Giới thiệu phần mềm Mục tiêu: Trình bày được chức năng của phần mềm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Giáo viên hướng dẫn biểu Học sinh quan sát. 1.Giới thiệu phần mềm tượng của phần mềm. -Khởi động phần mềm. Giáo viên yêu cầu học Học sinh khởi động -Sau khi khởi động phần mềm sinh khởi động phần mềm phần mềm. có màn hình chính như sau : Giáo viên chỉ cho học Học sinh quan sát. + Mặt Trời màu đỏ rực nằm ở sinh quan sát đâu là mặt trung tâm trời, các hành tinh, mặt + Các hành tinh trong Hạ Mạt trăng Trại nạm trên các quạ đạo khác nhau quay xung quanh Mạt trại. + Mặt Trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh Trái Đất. Giáo viên hướng dẫn và Học sinh quan sát 2. Các lệnh điều khiển quan giới thiệu các nút lệnh để giáo viên hướng sát học sinh quan sát và sử dẫn. - Nháy nút ORBITS để hiện dụng cho đúng Học sinh ghi chép. hay ẩn quỹ đạo chuyển động. - Nháy chuột vào nút VIEW Trang 54
  55. làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian. - Di chuyển thanh cuốn ngang (ZOOM) để phóng to, thu nhỏ. - Di chuyển thanh cuốn ngang (SPEED) để thay đổi vận tốc chuyển dộng của các hành tinh. - Các nút lệnh dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát - Các nút lệnh dùng để di chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên,xuống dưới ,sang trái, hải.Mút dùng để đặt vị trí nhầm định hệ thống,đưa mặt trời về trung tâm của của sổ màn hình. -Nhấn nút , em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 7’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về các lệnh điều khiển quan sát. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Hãy cho biết chức năng của các - Lắng nghe, trả lời. nút điều khiển quan sát? D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Ngoài Solar System 3D còn phần mềm nào khác hướng dẫn - Ghi nhớ và thực hiện quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời không? Các em hãy tìm hiểu thêm? RÚT KINH NGHIỆM Trang 55
  56. Tuần 8 Ngày Soạn: 12/10/2020 Ngày Soạn: 06/10/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 16 Ngày Giảng: 15/10/2020 Ngày Giảng: 09/10/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS phát biểu được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 2. Kỹ năng: HS sử dụng được phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong giờ học, thấy được khả năng vận dụng của máy tính trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. 4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực yêu thích thiên văn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm Solar System 3D Simulator. - Học liệu: Giáo án, SGK tin 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Trang 56
  57. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần mềm Solar System 3D Simulator. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Nhắc lại kiến thức: Cách - Lắng nghe, trả lời có thể khởi động phần mềm Solar đúng hoặc không đúng. System 3D? - Biết được ứng dụng của - Nảy sinh nhu cầu cần sử phần mềm và các lệnh điều dụng phần mềm Solar khiển để quan sát Trái đất và System 3D. Hệ Mặt Trời. - Gv từ đó dẫn dắt vào nội dung thực hành. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (29’) 1. Khởi động phần mềm Mục tiêu: Trình bày được cách khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator. Hoạt động Hoạt động của GV Sản phẩm của HS GV: - Yêu cầu HS khởi động phần mềm HS: Thực 1. Khởi động phần Solar System 3D Simulator để quan sát hiện khởi mềm động phần - Nháy đúp chuột trái mềm vào biểu tượng Solar System 3D trên màn hình nền. 2. Thực hành Mục tiêu: Mô tả được việc điều khiển khung nhìn của phần mềm Solar System 3D. Hoạt động Hoạt động của GV SẢN PHẨM của HS - GV hướng dẫn HS thực hành - Thực 2. Thực hành + Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để hành theo - Điều khiển khung quan sát Hệ mặt trời, vị trí sao Thuỷ, sao hướng dẫn nhìn cho thích hợp để Kim, sao Hoả. của GV. quan sát Hệ mặt trời, - Thực vị trí sao Thuỷ, sao hành để Kim, sao Hoả. quan sát. - Quan sát và trả lời. - Quan sát chuyển + Quan sát chuyển động của Trái đất và - Thực động của Trái Đất và Mặt trăng và trả lời vì sao trên Trái đất lại hành quan Mặt Trăng. có ngày và đêm. sát trả lời. Trang 57
  58. - Thực - Quan sát hiện tượng + Em hãy quan sát hiện tượng nhật thực và hành quan nhật thực. Đó là lúc cho biết hiện tượng này xảy ra khi nào? sát trả lời. Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm ở giữa. - Em hãy quan sát hiện tượng nguyệt thực và cho biết hiện tượng này xảy ra khi nào? - Thực - Quan sát hiện tượng hành quan nguyệt thực. Lúc Mặt sát trả lời. Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng, nhưng Trái Đất nằm giữa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 7’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về các lệnh điều khiển quan sát. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Hãy cho biết hiện tượng nhật thực - Lắng nghe, trả lời. và nguyệt thực? Hiện tượng này xảy ra khi nào? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Trang 58
  59. - Ngoài Solar System 3D còn phần mềm nào khác hướng dẫn - Ghi nhớ và thực hiện quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời không? Các em hãy tìm hiểu thêm? RÚT KINH NGHIỆM Tuần 9 Ngày Soạn: 19/10/2020 Ngày Soạn: 26/10/2020 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 17 Ngày Giảng: 22/10/2020 Ngày Giảng: 29/10/2020 Ngày Giảng: / /2018 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Ôn lại phần lí thuyết và các bài tập đã học. 2. Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức cơ bản của môn hoc. - Biết áp dụng kiến thức vào làm các bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc học 4. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT – TT. II. CHUẨN BỊ: 2. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu 3. Học sinh: sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát, gợi mở IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trong các tiết học từ bài 1 đến bài 8 chúng + Hs chú ý nghe ta đã làm quen được với bộ môn Tin học giảng Vậy để hiểu thêm, nắm vững hơn kiến thức thì tiết học hôm nay sẽ cũng cố lại toàn bộ kiến thức để tiết sau chúng ta kiểm tra 1 tiết tốt hơn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33’) Mục tiêu: - Tìm hiểu lại các phần bài tập và lý thuyết đã học - Nắm vững kiến thức để áp dụng vào làm các bài tập đã học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trang 59
  60. Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Học sinh lắng nghe câu hỏi I.Ôn tập lý học sinh thảo luận nhóm và trả Học sinh thảo luận nhóm và thuyết lời. trả lời: Câu 1: Thông tin -Câu 1: Thông tin là gì? Cho - Thông tin là tất cả những gì là gì? Cho ví dụ về ví dụ về thông tin. đem lại sự hiểu biết về thế thông tin. giới xung quanh và về chính - Câu 2: Có mấy con người. dạng thông tin cơ Học sinh cho ví dụ. bản. Nêu nhiệm - Câu 2: Có mấy dạng thông Học sinh trả lời: có 3 dạng vụ chính của tin tin cơ bản. Nêu nhiệm vụ -Nhiệm vụ chính của tin học: học? chính của tin học? Nghiên cứu việc thực hiện - Câu 3: Để máy các hoạt động thông tin một tính có thế xử lí cách tự động nhờ sự trợ giúp thông ti được cần của MTĐT biểu diễn thông tin - Câu 3: Để máy tính có thế xử - Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu dưới dạng nào? lí thông tin được cần biểu diễn 0 và 1 -Câu 4: Đâu là hạn thông tin dưới dạng nào? chế lớn nhất của -Câu 4: Đâu là hạn chế lớn - Không có Năng lực tư duy máy tính. nhất của máy tính. - Câu 5: Cấu trúc - Câu 5: Cấu trúc chung của - Bộ xử lí trung tâm CPU, chung của máy máy tính điện tử gồm những thiết BỊ ra và thiết BỊ vào, bộ tính điện tử gồm bộ phận nào? nhớ những bộ phận - Câu 6 : Em hãy nêu mô hình Học sinh trả lời: Thiết bị nào? ba bước. nhập→ Xử lí → thiết bị xuất. - Câu 6 : Em hãy - Câu 7 :Phần mềm máy tính - Gồm phần mềm hệ thống và nêu mô hình ba được chia làm mấy loại. phần mềm ứng dụng bước. - Câu 8: Em hãy nêu một số - Phần mềm Mouse skills - Câu 7 :Phần lợi ích của các phần mềm ứng giúp em thực hành các thao mềm máy tính dụng mà em đã học tác với chuột. được chia làm Phần mềm Mario giúp em mấy loại. luyện gõ mười ngón. - Câu 8: Em hãy Giáo viên nhận xét câu trẩ lời Phần mềm quan sát trái đất và nêu một số lợi ích của từng nhóm và chốt lại các vì sao trong hệ mặt trời của các phần mềm những vấn đề học sinh câng giúp em hiểu được sự chuyển ứng dụng mà em chú ý để kiểm tra động của các hành tình và trái đã học đất. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: - Mở rộng thêm kiến thức đã học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài Học sinh tiến hành II. Bài tập tập sgk . làm các bài tập theo -Bài tập 2/ 13 sgk. Giáo viên gọi học sinh lên trình bày các nhóm - Bài tập 3/ 13 sgk. bài tập của mình các nhóm còn lại nhận Học sinh lên trình bày - Bài tập:3/ 19 sgk. xét. -Bài tập: 4/19 sgk. Giáo viên nhận xét và chốt lại. - Bài tập 5/19 sgk. Trang 60
  61. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học bài. - Về học bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Hs về nhà thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Trang 61
  62. Tuần 9 Ngày Soạn: 19/10/2020 Ngày Soạn: 13/10/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 18 Ngày Giảng: 22/10/2020 Ngày Giảng: 16/10/2018 Ngày Giảng: / /2018 KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức lí thuyết và bài tập đã học. 2. Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức cơ bản của môn hoc. - Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ: 4. Giáo viên: Đề kiểm tra 5. Học sinh: Viết và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tống số VDT VDC TN TL TN TL T TN TL TL Nội dung N Phân biệt được các giác quan của con người, Trình bày 1. Thông tin các hoạt động được thông tin và tin học thông tin, đánh và các hoạt giá vai trò của động thông tin các hoạt động đó. Số câu 3 2(C1) 1(C9) Số điểm – Tỉ lệ 1.0đ - 0,5 0.5 % 10% Trình bày được các Phân biệt được Xác định dạng thông tin 2. Thông tin các dạng thông thông tin lưu cơ bản, cách và biểu diễn tin cơ bản, cách trữ trong biểu diễn thông tin biểu diễn thông máy tính là thông tin và tin. gì lấy được ví dụ. Số câu 3 1(C3) 1(C1) 1(12) Số điểm – Tỉ lệ 3,0đ - 0.5 2 0,5 % 30% Trang 62
  63. Phân biệt được 3. Em có thể những điều làm được gì máy tính làm . nhờ máy tính được và không làm được Số câu 1 1(C4) Số điểm – Tỉ lệ 0,5đ – 0,5 % 5% Phân biệt được Giải thích các khối chức Thực hiện được vì năng cơ bản được việc 4. Máy tính và Mô tả được sao CPU trong máy tính. xác định phần mềm quá trình xử lý được xem Phân biệt được công việc máy tính thông tin là bộ não bộ nhớ trong theo mô của máy và bộ nhớ hình ba bước tính ngoài Số câu 2(C2,5,6 5 1(C10) 1(C2) 1(C3) Số điểm – Tỉ lệ ,12) 4,5đ – 0.5 1 1 % 2,0 45% Phân biệt được 5. Luyện tập các thao tác cơ . chuột bản với chuột Số câu 1 1(C7) Số điểm – Tỉ lệ 0,5đ – 0,5 % 5% Học sinh phân 6. Luyện gõ biệt được các phím nhanh hàng phím trên bàn phím. Số câu 1 1(C8) Số điểm – Tỉ lệ 0,5đ – 0,5 % 5% 8 3 1 Tổng số câu 3 15 4 2 1 Tổng số điểm 3 10 Tỷ lệ 30% 100% 40% 20% 10% B. ĐỀ. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm) Hãy chọn một đáp án đúng nhất. Câu 1. Khi đọc sách em sử dụng giác quan nào để tiếp nhận thông tin: A. Thị giác; B. Thính giác; C. Khứu giác; D. Vị giác. Câu 2. Trong các hoạt động thông tin của con người, hoạt động nào là quan trọng nhất? A. Tiếp nhận; B. Xử lý; C. Lưu trữ; D. Trao đổi. Trang 63
  64. Câu 3: Thành phần chính của bộ nhớ trong là: A. Rom B. Ổ cứng C. Ram D. Ổ đĩa mềm Câu 4. Máy tính không thể làm được việc gì sau đây: A. Lưu trữ dữ liệu; B. Tính toán nhanh; C. Tính toán với độ chính xác cao; C. Phân biệt mùi vị, cảm giác. Câu 5. Trong các khối chức năng chính, đâu được xem là bộ não của máy tính? A. Bộ nhớ; B. Thiết bị vào; C. Bộ xử lý trung tâm; D. Thiết bị ra. Câu 6. Thiết bị ra của máy tính là những thiết bị nào sau đây: A. Bàn phím và chuột; B. Màn hình, máy in và loa; C. Màn hình và chuột; D. Bàn phím, máy in và loa. Câu 7. Để thực hiện thao tác nháy đúp chuột ta làm như thế nào? A. Nháy nhanh nút phải chuột. B. Nháy nhanh nút trái chuột. C. Nháy nhanh hai lần chuột phải. D. Nháy nhanh hai lần chuột trái. Câu 8. Hàng phím cơ sở là hàng phím bắt đầu bằng các phím: A. A, S, D, F, B. F1, F2, F3, F4, C. Q, W, E, R, D. Z, X, C, V, Câu 9. Hoạt động thông tin gồm: A. Nhận và xử lý thông tin; B. Nhận, xử lý, lưu trữ, và truyền thông tin; C. Xử lý thông tin; D. Nghiên cứu về máy tính. Câu 10. Trình tự của quá trình ba bước là: A. Nhập xuất xử lý B. Nhập xử lý xuất C. Xuất nhập xử lý D. Xử lý xuất nhập Câu 11: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là bộ nhớ ngoài: A. Ram B. Chuột C. Bàn phím D. Ổ cứng Câu 2: Trong tin học thông tin lưu giữ trong máy tinh còn được gọi là: A. Nhập liệu B. Hình ảnh C. Dữ liệu D. Thông tin B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ minh hoạ đối với từng dạng. Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy thực hiện công việc rửa chén bát bằng mô hình ba bước. Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao CPU được xem là bộ não của máy tính. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D C B D A B B D C B. Phần tự luận: (4,0 điểm) Trang 64
  65. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Các dạng thông tin cơ bản gồm : -Dạng hình ảnh : 0,5 Câu 1 -Dạng âm thanh : 0,5 -Dạng văn bản : 0,5 Lấy được ví dụ các dạng thông tin 0,5 INPUT: Chén bát bẩn, nước, nước rửa chén bát, thau 0,5 Câu 2 XỬ LÝ: Tiến hành rửa 0,25 OUT: Chén bát sạch 0,25 Vì CPU có khả năng điều khiển tính toán, phối hợp mọi hoạt 1,0 Câu 3 động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình Tuần 10 Ngày Soạn: 26/10/2020 Ngày Soạn: 20/10/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 19 Ngày Giảng: 29/10/2020 Ngày Giảng: 23/10/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được vai trò của hệ điều hành. - Nêu được vai trò quan trọng của hệ điều hành trong máy tính 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp kết quả 3. Thái độ: - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thiết bị máy tính, máy chiếu, giáo án, tài liệu tham khảo. - Học liệu: Một số hình ảnh của hệ điều hành 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Trang 65
  66. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) Mục tiêu: Khơi dậy cho Hs tìm hiểu về vai trò của hệ điều hành trong máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm GV: Hs thảo luận cặp đôi (3’) và trả lời các Hs thảo luận cặp đôi và câu hỏi sau: trả lời CH1: Cho biết theo em cái gì đang điều khiển hoạt động bên trong một máy tính? a/ Động cơ vĩnh cửu. b/ Siêu nhân. c/ Chuyên gia bí ẩn CH2: Trong bài học gõ mười ngón các em có khi nào đặt câu hỏi tại sao máy tính nó biết ta Hs sẽ nảy sinh nhu cầu gõ vào chữ gì? đúng hay sai. ? Nếu khi chưa tìm hiểu cái gì đang mở máy em thử rút dây nối bàn phím với máy điều khiển máy tính? tính rồi bật máy tính lên em sẽ thấy máy hỏi em, tại sao máy nó biết được như vậy? Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33ph) 1. CÁC QUAN SÁT. Mục tiêu: Quan sát các hình ảnh để chỉ ra được tầm quan trọng của các phương tiện điều khiển Hoạt động của GV Hoạt động của Sản phẩm HS Thảo luận cặp đôi (3p) và cho Hs Hs thảo luận cặp 1. Các quan sát quan sát hình ảnh sau và cho nhận đôi và trả lời a/ Quan sát 1: xét: Hs: Giao thông * Nhật xét: hệ thống đèn ùn tắc tín hiệu hay cảnh sát giao thông đóng vai trò điều khiển các hoạt động giao thông Hình 1 - Tình trạng giao thông trong hình ảnh này? Hs: Giao thông trật tự hơn Trang 66
  67. Hs: Nhờ tín hiệu đèn giao thông, chú cảnh sát Hs: Phương tiện điều khiển giao Hình 2 thông - Tình trạng giao thông trong hình ảnh này? Hs nghe giảng ? Theo các em điều gì khiến cho trật tự Hs quan sát giao thông ổn định hơn? ? Hệ thống đèn tín hiệu giao thông hay * HS lộn xộn, cảnh sát giao thông đóng vai trò như GV thì không b/ Quan sát 2: thế nào trong hoạt động giao thông? biết mình điều Nhận xét: Thời khóa biểu khiển lớp nào, vì đóng vai trò rất quan trọng GV: Nhận xét và chốt ý. vậy việc học tập trong việc điều khiển các *GV chiếu một đoạn video clip về sự rất hỗn loạn. hoạt động học tập trong lộn xộn của HS và GV khi không có *HS: Thời khoá nhà trường. thời khoá biểu. biểu * Nhận xét: ?Qua video hãy cho biết cảnh tượng - Đèn tín hiệu, thời khóa như thế nào? * HS trả lời biểu đóng vai trò là phương tiện điều khiển ?Vậy phương tiện điều khiển hoạt đóng vai trò quan trọng động trong nhà trường là gì? trong mọi hoạt động ?Vậy thời khoá biểu có vai trò như thế nào trong nhà trường? Gv nhận xét và chốt ý: GV: Như vậy trong mọi hoạt động đều phải có một phương tiện điều khiển hoạt động, vậy máy tính hoạt động được nhờ vào đâu và cái gì điều khiển máy tính hoạt động, các em tìm hiểu phần tiếp theo 2. CÁI GÌ ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH. Mục tiêu: Chỉ ra được cái gì điều khiển máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của Sản phẩm HS Gv: Yêu cầu Hs đọc SGK mục 2 trang Hs đọc 2. Cái gì điều khiển máy 40. tính Hoạt động nhóm 4 bạn 1 nhóm (5’) Hoạt động - Hệ điều hành điều khiển hoàn thành vào phiếu học tập sau. nhóm và hoàn máy tính Trang 67
  68. Hai nhóm hoàn thành đúng và thành vào - Hệ điều hành là phần mềm nhanh nhất sẽ cộng điểm miệng. phiếu học tập hệ thống Gv: Theo dõi, quan sát và giúp đỡ Hs Gv: Thu phiếu học tập của 2 nhóm Hệ điều hành có vai trò rất nhanh nhất. quan trọng. Nó điều khiển Gv: Yêu cầu các nhóm nhận xét Hs nọp phiếu mọi hoạt động của phần Gv: Nhận xét và chốt kiến thức cứng và phần mềm tham gia Hs: nhận xét Hs ghi bài vào quá trình xử lí thông tin. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa mục 2 trang 40 Thảo luận nhóm (4 bạn) trong 5p và hoàn thành các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Nêu một số thiết bị và chương trình máy tính mà em biết? Câu hỏi 2: Máy tính có sự điều khiển hoạt động không? Câu hỏi 3: Cái gì điều khiển hoạt động của máy tính? Câu hỏi 4: Hệ điều hành thuộc phần mềm nào? Vậy hệ điều hành có vai trò như thế nào? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng. Câu 1. Phần mềm học gõ bàn phím bằng mười ngón có phải là hệ điều hành không? Vì sao? Câu 2. Em hãy giải thích vì sao hệ điều hành phải được cài đặt đầu tiên trong máy tính. Câu 3: Hệ điều hành máy tính A. chỉ điều khiển bàn phím và chuột B. chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng C. chỉ điều khiển các chương trình phần mềm D. điều khiển tất cả thiết bị phần cứng và mọi chương trình hoạt động trên máy tính D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS Trang 68
  69. - Về nhà tìm thêm một số ví dụ chỉ ra đâu là phương tiện Hs: Về nhà điều khiển nghiên cứu, - Học bài theo vở ghi. trả lời và tiết - Làm các bài tập: 2, 3, 4/ 41SGK sau báo cáo. - Đọc trước bài: “Hệ điều hành làm những việc gì?” Rút kinh nghiệm: Tuần 10 Ngày Soạn: 26/10/2020 Ngày Soạn: 20/10/2018 Ngày Soạn: / /2018 Tiết 20 Ngày Giảng: 29/10/2020 Ngày Giảng: 23/10/2018 Ngày Giảng: / /2018 BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm của hệ điều hành. - Chỉ ra được nhiệm vụ chính của hệ điều hành 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hệ điều hành. - So sánh được sự khác biệt giữa hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng khác trong máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, hăng hái xây dựng bài, tích cực chủ động trong học tập 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, phát hiện và giải quyết vấn đề - Phẩm chất tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thiết bị máy tính, máy chiếu, giáo án, tài liệu tham khảo. - Học liệu: Một số hình ảnh của hệ điều hành 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) Mục tiêu: Khơi dậy cho Hs tìm hiểu về hệ điều hành trong máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Trang 69
  70. GV: Trả lời các câu hỏi sau, đúng thì đạt Hs trả lời điểm miệng (5’) + HS1: Nêu các ví dụ về vai trò của các phương tiện điều khiển trong đời sống, từ đó rút ra nhận xét ? + HS2: Nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính ? Gv: Y/c Hs nhận xét GV: nhận xét và ghi điểm miệng GV: Y/c cá nhân trả lời: ? Nếu trên đường phố vắng người thì vai trò HS trả lời của đèn giao thông có ý nghĩa nữa không? GV: Tại sao nói hệ điều hành đóng vai trò điều khiển ? HS trả lời GV: Nhấn mạnh lại vai trò điều khiển của hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gì? Nó có Hs sẽ nảy sinh nhu cầu phải là thiết bị được cài đặt vào máy tính tìm hiểu hệ điều hành là không? gì? Để hiểu rõ về hệ điều hành chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33ph) 1. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ?. Mục tiêu: Phát biểu được hệ điều hành là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của Sản phẩm HS GV: Y/c Hs đọc phần 1/41 SGK (2p) Hs đọc thông 1. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ? và sau đó hoạt động nhóm (3’) sau đó tin. - Hệ điều hành là một phần hoàn thành các nội dụng sau vào phiếu Hs hoạt động mềm máy tính. học tập. Nhóm nào nhanh và chính xác nhóm được cộng điểm miệng. GV: Theo dõi nhắc nhở các nhóm - Hệ điều hành là phần mềm hoạt động (4 bạn 1 nhóm) đầu tiên được cài đặt trong máy GV: Thu phiếu học tập của 2 nhóm tính và chạy trước các chương nhanh nhất treo lên bảng Hs nộp phiếu trình ứng dụng. GV: Y/c các nhóm nhận xét và bổ sung lên bảng GV: Nhận xét và bổ sung. Hs nhận xét, bổ GV: Chiếu nội dung cho Hs quan sát sung thêm - Máy tính chỉ có thể sử dụng và chốt ý Hs nghe giảng được khi đã cài đặt tối thiểu Gv: Hs ghi bài Hs quan sát một HĐH. * Tóm lại: Hs ghi bài HĐH là chương trình đặc biệt, GV: Hãy cho biết máy tính trường ta không có HĐH, máy tính cài đặt HĐH gì? không thể sử dụng được. Trang 70