Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_theo_cv3280_tuan_7.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Tuần 7 Ngày soạn : 26/9/2019 Ngày dạy : Tiết 25 Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Trích: Truyện Đôn Ki-hô-tê ( Xéc-van-tét) ( Giáo án chi tiết) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê, Xan-trô-pan-xa tương phản về mọi mặt, đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn. - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki Hô Tê - í nghĩa của cặp nhõn vật bất hủ mà Xéc Van Tec đó gúp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chooPan-Xa 2. Kĩ năng: - Nắm được diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. - Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật(Đon Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích. Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trng tác phẩm văn học. 3. Thái độ. Có thái độ đúng đắn khi tiếp nhận tác phẩm văn học 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương con người, khoan dung, tự chủ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, Bộ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê, chân dung tác giả Xec-van-tét và tranh minh hoạ 2 nhân vật trong truyện. 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: KĐ( 5’) Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu những nét tương phản về ngoại hình của hai nhân vật trong tranh? Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 B2: Hs suy nghĩ, thảo luận B3: HS trình bày, hs khác bổ sung B4: GV nhận xét, chốt kiến thức, dẫn vào bài : Người cưỡi ngựa: Gầy gò, cao lênh khênh Người cưỡi lừa: Béo lùn HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 2.1: Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: - Mục tiêu cần đạt: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích: - Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân,nhóm B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Tác giả:(1547-1616) Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh báo cáo theo bài đó chuẩn bị. - Nhà văn Tây Ban Nha. 1.? Trình bày hiểu biết của em về tác giả? - Ông sống cuộc đời cực nhọc âm thầm 2.? Trình bày hiểu biết của em về đoạn đến khi công bố cuốn tiểu thuyết này. trích? 2.Tác phẩm( 1601- 1615) Sau đó GV Hướng dẫn đọc: đọc giọng dứt - Tiểu thuyết gồm 2 phần dày gần ngàn khoát đúng ngữ điệu chú ý các câu đối trang viết hơn 10 năm thoại. * Vị trí đoạn trích - HS đọc chú thích* 1,2,6,7,9,10,12. - Trich chương 8/126 với tiêu đề “cuộc 3.GV? Em hãy cho biết bố cục văn bản ( gặp gỡ rùng rợn quá sức tưởng tượng HS thảo luận 2’) giữa hiệp sĩ dũng cảm Đôn- ki- hô- tê 4.GV? Hãy tóm tắt nội dung văn bản vừa với những cối xay gió và những sự việc đọc đáng ghi nhớ” B2: HS thực hiện nhiệm vụ. ( Cá nhân) * Đọc - Sau khi thực hiện xong nội dung hai câu * Thể loại: tiểu thuyết đầu thơ một số hs đọc văn bản và tìm hiểu * Phương thức biểu đạt: chú thích - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Hs tiếp tục làm nội dung câu hỏi 4, 5 B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, * Bố cục: 3 phần nhận xét đánh giá. - Lớp trưởng lên hướng dẫn các bạn trao đổi với nhau. B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 G: Đất nước Tây Ban Nha nằm ở phía tây Châu Âu. Trong thời đại Phục Hưng – thời đại thịnh vượng nhất của văn học (thế kỉ XIV-> XVI) đất nước này đã sản sinh ra nhà văn Xec –van –tet . M. Xec- van- tet (1547 – 1616) là một nhà văn đã trải qua rất nhiều khổ đau thời tuổi trẻ: Bị bắt đi lính, bị thương phải về quê tĩnh dưỡng, trên đường về đã bị bọn cướp biển bắt giam, bị tù đày ở An- giê- ri “Đôn Ki- hô- tê” là tiểu thuyết bất hủ của nhà văn, được ông sáng tác trong khoảng thời gian từ 1605 – 1615 Tiểu thuyết gồm 126 chương, và đoạn trích này nằm ở chương VIII. Nhan đề của chương này là: “Cuộc dặp gỡ rùng rợn quá sức tưởng tượng giữa hiệp sĩ Đôn Ki- hô- tê với những cối xay gió và những sự việc khác đáng ghi nhớ”. * Bố cục: Phần 1: Chợt hai thầy trò Không cân sức Thầy trũ Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa II. Phân tích văn bản: trước trận chiến đấu Phần 2: Tiếp -> Ngó văng ra xa.: Chiến đấu với cối xay gió Phần 3: còn lại: Hai thầy trũ lại tiếp tục lờn 1. Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê đường *Tóm tắt: - Lần này Đôn- ki- hô- tê gặp nhau với * Đánh nhau với cối xay gió: những cối xay gió . Mặc cho Xan- chô can Vì: ngăn, Đôn. đơn phương độc mã lao tới + Tưởng đó là những gã khổng lồ cánh quạt đã khiến cả người lẫn ngựa bị + Thấy đây là vận may trọng thương.Trên dường đi tiếp Đôn vì danh dự của hiệp sĩ và vì nhớ nàng Đuyn xi- * Hậu quả ni-a nên không rên rỉ không ăn không ngủ - Giáo gẫy tan trong khi Xan- chô ăn no ngủ kĩ. - Đôn Ki-hô-tê nằm im không cựa 2.2. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm. quậy Mục tiêu : Phân tích nhân vật Hiệp sĩ Đôn - Ngựa toạc nửa vai Ki-hô-tê. giỏm mó Xan-chô Pan-xa. - Tiếp theo - Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, nhóm. + Bẻ 1 cành khô rồi rút cái mũi sắt ở * Nhân vật Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê ( 10’) chiếc cán gẫy lắp vào thành ngọn giáo B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Thức suốt đêm nhớ tình nương GV? Theo dừi SGK và cho biết vỡ sao Đôn + Không muốn ăn sáng Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 GV? Trận đánh của Đôn Ki-hô-tê diễn ra => Biểu hiện điên rồ không bình với hậu quả như thế nào? thường GV? Sau khi đánh nhau với cối xay gió Đôn Ki-hô-tê có những hành động và ý nghĩa gì - Con người mê muội hoang tưởng ? - Hài hước buồn cười,mình một ngựa GV? Em hãy nhận xét về các biểu hiện đó? xông lên GV? Điều đó cho thấy Đôn Ki-hô-tê là - Vẫn chọn con đường lắm người qua, người như thế nào ? vẫn chuẩn bị cho cuộc chiến đấu sắp GV? Em cú cảm xỳc gỡ trước các biểu hiện tới mê muội, hoang tưởng của Đôn ? GV? Với em đáng cười hơn ở Đôn Ki-hô-tê - Lũng dũng cảm, khát vọng tốt đẹp là chi tiết nào ? GV: Đôn muốn ra tay tiễu trừ cái xấu (HĐ Nhóm) nhưng chỉ tiếc đầu óc hoang tưởng làm 1 ? Đôn là kẻ cực kì hoang tưởng nhưng ở sai lệch đi trở nên hão huyền, chẳng sợ chàng còn có những p/c, t/c’ gì? gỡ sẵn sàng lao vào trận chiến đấu ko 2.? Lũng dũng cảm của Đôn biểu hiện như cân sức, một phẩm chất đáng khen nếu thế nào trong văn bản ? đối thủ là quân gian ác thực sự 3.? Chỉ ra những biểu hiện của sự coi khinh cái tầm thường, thực dụng? - Bị trọng thương ko hề rên rỉ - Không quan tâm đến những nhu cầu 4.? Những biểu hiện tỡnh yờu của Đôn Ki- cá nhân như ăn ngủ hô-tê như thế nào? - Nhiệt thành, tâm niệm suốt đêm 5.? Qua đây em rút ra được nhận xét chung không ngủ nghĩ đến người têu cũng no về việc Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay rồi gió như thế nào 6.? Tấn bi kịch của Đôn là do những mâu => Mê muội không tỉnh táo, hoang thuẫn nào trong nhân cách? tưởng, điên rồ nhưng dũng cảm và cao B2: HS thực hiện nhiệm vụ. thượng B3: HS trình bày, nhận xét GV: Những lúc điên rồ nhất vẫn thể B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. hiện là một con người cao thượng, 1. Lòng dũng cảm, khát vọng tốt đẹp trong sạch sống hết mình và thực hiện GV: Đôn muốn ra tay tiễu trừ cái xấu quan niệm sống và lý tưởng hiệp sĩ nhưng chỉ tiếc đầu óc hoang tưởng làm sai thời trung cổ, chỉ tiếc là thời hiệp sĩ đó lệch đi trở nên hão huyền, chẳng sợ gỡ sẵn qua từ lâu sàng lao vào trận chiến đấu ko cân sức, một * Tấn bi kịch phẩm chất đáng khen nếu đối thủ là quân Ảo tưởng > Mê muội không tỉnh táo, hoang tưởng, - Đôn đó phải thất bại vỡ đó lầm điên rồ nhưng dũng cảm và cao thượng tưởng rằng chế độ hiệp sĩ vẫn có thể ăn Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Tấn bi kịch Ảo tưởng > Đôn là đại biểu cho giai cấp phong kiến mù quáng, ngoan cố, trên miệng hố diệt - Xan chô biết rõ sự thật, hiểu thực tế vong - Và tự biết mình không chịu nổi đau * Tìm hiểu Nhân vật giám mã Xan-chô đớn là một con người bình thường, có Pan-xa vẻ nhút nhát B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Ăn khỏe, thích ăn, thích uống và uống Hs làm việc theo nhóm. nhiều 1.? Về việc Đôn.đánh nhau với cối xay gió, => Thích ăn uống và biết ăn uống - > Xan-chô Pan-xa đã ó những lời can ngăn Là con người luôn nghĩ tới nhu cầu vật nào? chất tầm thường 2.? Vì sao Xan chô có những lời can ngăn - Thích ngủ và ham ngủ, ngủ ngáy đó? ngon lành 3 ? Tại sao Xan-chô trong khi chủ bị đau -> vô tư không nghĩ ngợi gì không kêu rên thì mình lại nói rằng” Còn tụi - Tỉnh táo, khôn ngoan cố can chủ có thể xin thưa rằng chỉ hơi đau một chút là không làm chuyện điên rồ, thực tế đến tôi rên rỉ ngay” thực dụng 4? Em hãy nêu nhận xet của mỡnh về N/V - Ích kỉ, hèn nhát -> tầm thường Xan chô trong đoạn văn “ Được phép Xan - Con người cần tỉnh táo và không vì chô thoải mái nữa là khác”? Đoạn “ Đôn thế mà quá ư thực dụng tầm thường suốt đêm không ngủ không đủ đánh thức - thích nhàn, thích oai, thích danh vọng bác” Xan chô còn thích gì nữa hão huyền 5.? Từ đó cho ta thấy đặc điểm tính cách nào của N/V được bộc lộ ? Trong cuộc ch/đ với cối xay gió của chủ mình Xan chô luôn là người đứng ngoài cuộc ta thấy thêm đặc điểm tính cách nào của Xan chô? Sau khi hoạt động nhóm xong thì GV tổ chức h/ động cá nhân Câu hỏi :? Nếu cần bình luận về viên giám mã thì lí lẽ của em là gì B2: HS thực hiện nhiệm vụ. ( nhóm ) B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét đánh giá. B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. 1. Thưa ngài- xuất hiện ở đằng kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu – chỉ là những cối xay gió - Tôi chẳng bảo ngài rằng phải coi chừng Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 cẩn thận đấy ư 2. Xan chô biết rõ sự thật, hiểu thực tế 3. - Vỡ tự biết mình không chịu nổi đau đớn là một con người bình thường, có vẻ nhút nhát 3. Hình tượng tương phản 4. - Ăn khỏe, thích ăn, thích uống và uống nhiều - Thích ngủ và ham ngủ, ngủ ngáy ngon lành Là con người luôn nghĩ tới nhu cầu vật chất tầm thường 5. vô tư không nghĩ ngợi gỡ * Nghệ thuật - Tỉnh táo, khôn ngoan cố can chủ không làm chuyện điên rồ, thực tế đến thực dụng - Làm nổi bật 2 nhân vật =>- Ích kỉ, hèn nhát -> tầm thường - Hai nhân vật góp phần bổ sung cho * Tìm hiểu những nét tương phản của hai nhau, lại có những điểm chung thống nhân vật.( 5’) nhất, găn bó cùng nhau gần hết truyện B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tạo nên sự hấp dẫn, độc đáo có 1 GV? Em hãy lập bảng so sánh giữa 2 nhân không 2 trong văn học trung đại Tây vật chúng ta vừa phân tích Ban Nha GV? Theo em t/d nghệ thuật của việc xây dựng 2 NV vừa song song vừa tương phản ntn ? B2: HS thực hiện nhiệm vụ. ( nhóm ) B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét đánh giá. B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa - Dòng dõi quý tộc - Nông dân - Gầy gò, cao lênh - Béo lùn khênh - ước muốn tầm - Khát vọng cao cả thường - Mong giúp ích - chỉ nghĩ đến cá cho đời nhân mình - Mê muội - Tỉnh táo -Hão huyền - Thiết thực - Dũng cảm - Hèn nhát - Làm nổi bật 2 nhân vật - Hai nhân vật góp phần bổ sung cho nhau, lại có những điểm chung thống nhất, găn bó cùng nhau gần hết truyện - Tạo nên sự hấp dẫn, độc đáo có 1 không 2 Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 trong văn học trung đại Tây Ban Nha. Hoạt động 3-4: Luyện tậpVận dụng( 5’) MT: Rèn kỹ năng vận dụng và nâng cao của học sinh, kích thích tư duy và sự sáng tạo. PP: Hoạt động cá nhân ? Theo em đặc điểm tính cách nào của mỗi nhân vật đáng khen , đáng chê nhất ? ? Em đã thấy trong cuộc sống có ai có biểu hiện như hai nhân vật đó ko, em nêu rõ cần phê phán điều gì, học tập được gì? B2, 3 ; HS suy nghĩ viết bài, trình bày, nhận xét. B4 : GV Nhận xét, đánh giá Đôn-ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa ĐÁNG + Có khát vọng cao Luôn tỉnh táo và thực KHEN cả . tế . + Dũng cảm , trọng danh dự . ĐÁNG Hoang tưởng + Trọng lợi ích cụ thể CHÊ hành động điên rồ . , vật chất trước mắt . + Nghĩ đến bản thân nhiều hơn nghĩ đến người khác . Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) Về nhà * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. ? Em có thể về nhà sáng tạo câu chuyện về một bạn dựa trên câu chuyện của nhân vật Đôn-li- hô- tê, nhưng kết thúc bạn ấy nhận ra sai lầm của mình nên đã sửa chữa hành vi lệch lạc để trở thành một người bạn “ Anh hùng” (? Cho tình huống: Ngoài giờ học trên lớp. Về đến nhà, Lan lại lấy điện thoại và lên face mải mê xem và chụp ảnh đăng lên tục, không nghĩ đến ăn uống, bài vở không học, không làm. ? Em có NX gì về việc làm của Lan. Em sẽ làm gì giúp Lan?) * Dặn dò : - Học bài và làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị: “ Tình thái từ”. + Đọc và tìm hiểu trước các ví dụ. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Tiết BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU Ngày soạn : 26/9/2019 Ngày dạy : I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương , thế nào là biệt ngữ xã hội. 2, Kĩ năng: - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản. 3, Thái độ: Yêu mến tiếng mẹ đẻ hơn. 4.Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề - năng lực tự trình bày. 5. Hình thức dạy: Trên lớp II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * Giáo viên: - Thiết bị dạy học: + sách tham khảo. + Dùng bảng phụ. + Sách Tiếng Việt các lớp - Phương pháp, kĩ thuật dạy học + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật hoạt động * HS: tham khảo các trò chơi trên mạng III. Tiến trình lên lớp Bước 1.: Xác định nội dung dạy học: ôn luyện và tạo lập được từ điển mi ni về từ ngữ địa phương Bước 2: Xác định mục tiêu bài học. Tạo lập được từ điển mi ni về từ ngữ địa phương. Mở rộng vốn hiểu biết về từ ngữ địa phương. Bước 3: Thiết kế tiến trình dạy học HĐ: Báo cáo sản phẩm: BÁO CÁO CỦA NHÓM 1, 2, 3 Lựa chọn hình thức báo cáo và thuyết trình cho sản phẩm: thuyết trình trực tiếp trên sản phẩm hoặc thông qua bản trình chiếu Power Point, dù lựa chọn cách thức nào, nhóm cũng cần thảo luận, thống nhất và viết ra bài giới thiệu hoàn chỉnh Tiêu chí đánh giá Về sản phẩm: được thiết kế trên giấy hoặc trên máy tính, thể hiện được sự phong phú đa dạng của ngôn ngữ ở mỗi vùng miền, có cả miền Bắc, miền Trung, miền Nam và một số vùng dân tộc ít người Về hoạt động: - Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong khi làm việc cá nhân Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - Các thành viên trong nhóm đoàn kết, tôn trọng và sẵn sàng hợp tác, tương trợ lẫn nhau hiệu quả trong hoạt động của nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG - Cá nhân tự đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0, 1, 2, 3, 4 Họ và tên thành viên Mức độ đóng góp - Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A, B, C, D Nội dung Tinh thần làm việc Hiệu quả làm việc Trao đổi, thảo luận nhóm nhóm nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D HĐ: Báo cáo sản phẩm: BÁO CÁO CỦA NHÓM 4, 5, 6. Lựa chọn hình thức báo cáo và thuyết trình cho sản phẩm: thuyết trình trực tiếp trên sản phẩm hoặc thông qua bản trình chiếu Power Point, dù lựa chọn cách thức nào, nhóm cũng cần thảo luận, thống nhất và viết ra bài giới thiệu hoàn chỉnh Tiêu chí đánh giá Về sản phẩm: được thiết kế trên giấy hoặc trên máy tính, thể hiện được sự phong phú đa dạng của ngôn ngữ ở mỗi vùng miền, có cả miền Bắc, miền Trung, miền Nam và một số vùng dân tộc ít người Về hoạt động: - Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong khi làm việc cá nhân - Các thành viên trong nhóm đoàn kết, tôn trọng và sẵn sàng hợp tác, tương trợ lẫn nhau hiệu quả trong hoạt động của nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG - Cá nhân tự đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0, 1, 2, 3, 4 Họ và tên thành viên Mức độ đóng góp Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A, B, C, D Nội dung Tinh thần làm việc Hiệu quả làm việc Trao đổi, thảo luận nhóm nhóm nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 26 TÌNH THÁI TỪ Ngày soạn : 26/9/2019 Ngày dạy : I . Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hs hiểu được thế nào là tình thái từ ; nhận biết , hiểu tác dụng của tình thái từ 2. Kĩ năng - Hs biết sử dụng tình thái từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp 3. Thái độ - Hs có ý thức thể hiện những tình cảm tốt đẹp trong giao tiếp. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực học nhóm. - Năng lực sử dụng CNTT : khai thác dữ liệu II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, bài tập tham khảo. 2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài học: * HĐ1 : Khởi động (5’) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về trợ từ, thán từ. Tạo tâm thế hào hứng cho HS khi học bài mới. - HĐ nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ ? Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Cho các từ: à, nhé, hử, chứ, ạ, nào. ( Có 3 đội, mỗi đội lên viết câu có chứa các từ trên. Đội nào viết đúng câu và nhanh hơn sẽ chiến thắng). ? Các từ à, nhé, hử, chứ, ạ, nào đưa vào câu có tác dụng gì? Bước 2,3: HS trình bày, các nhóm khác bổ xung nhận xét. Bước 4. GV chốt và gợi dẫn vào bài Bước 4: GV nhận xét, chốt chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào bài mới. HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Chức năng của tình thái từ: -Mục tiêu: Mức độ kiến thức cần đạt: Hình thành cho HS khái niệm thế nào là tình thái từ - Hđ cá nhân,nhóm - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. I. Chức năng của tình thái từ: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi gợi mở SGK. ? Các câu trên thuộc kiểu câu gì? Những từ nào trong các câu đó thể hiện nghi vấn, cầu khiến, cảm thán rõ nhất.( à, đi, thay) 1. XétVD HS đọc ví dụ : Em chào cô ạ. a. Mẹ đi rồi à? Câu nghi vấn. ? ở ví dụ này từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm b. Con nín đi! Câu cầu khiến gì của người nói? c. Thương thay cũng một kiếp người ?Có thể bỏ từ “ạ” được không? Vì sao? Hại thay mang lấy sắc tài mà chi. ?Trong các ví dụ a,b,c, nếu bỏ đi các từ in câu cảm thán. đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi d. Em chào cô ạ. Biểu thị sắc thái không? tình cảm là sự lễ phép. ? Từ trả lưòi các câu hỏi trên em hiểu thế nào là tình thái từ? Và nó thường dùng những từ nào để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị sắc thái tình cảm? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thực hiện yêu cầu Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Điều chỉnh kiến thức và chuẩn Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả - HS trình bày theo ghi nhớ SGK và lấy ví 2. Kết luận dụ. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, HS: Trả lời rút ra ghi nhớ *Ghi nhớ1: sgk GV: Điều chỉnh và chuẩn kiến thức Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: 1HS đọc ghi nhớ sgk. Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 2.2 GV HD học sinh tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Sử dụng tình thái từ: Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn 1.VD trả lời câu hỏi gợi ý SGK Bạn chưa về à? ( Hỏi thân mật – Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập. ngang hàng với nhau) HS: Thực hiện yêu cầu - Thầy mệt ạ? ( Hỏi – kính trọng quan - Thảo luận , đại diện nhóm trình bày hệ trên dưới) - Các nhóm khác nhân xét , bổ sung. - Bạn giúp tôi một tay nhé! ( Cầu Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả. khiến thân mật – ngang hàng) ? Các từ “ à, ạ , nhé” được dùng trong những - Bác giúp cháu một tay ạ! ( Cầu tình huống giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ khiến kính trọng trên dưới). bậc xã hội, tình cảm ) khác nhau như thế => Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? khác nhau thì có sắc thái biểu cảm ? Từ đó em thấy khi sử dụng TTT cần chú ý khác nhau điều kiện gì => Giao tiếp ứng xử có văn hoá ? Em thấy sử dụng phù hợp TTT có tác dụng gì? 2.Kết luận: ? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết : Khi nói hoặc viết chúng ta cần sử dụng tình thái * Ghi nhớ 2: Sgk trang 81 từ như thế nào? Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. Hs nhắc ghi nhớ sgk HĐ Luyện tập: III. Luyện tập GV HD học sinh làm bài tập khắc sâu kiến thức theo các bước. Bài tập 1: Tìm tình thái từ: Bài tập 1: - Tình thái từ b,c,e,i. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Không phải là tình thái từ: a,d,h,g. GV: HD HS xác định yêu cầu của bài tập HS: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Hoạt động cá nhân, vận dụng lí thuyết vừa học để làm - Trình bày có bổ sung Bước 3: Trình bày, báo cáo kết quả. - Lưu ý HS cần phải lí giải được căn cứ vào từ loại và ý nghĩa đã học trước Bước 4: GV nhận xét, chốt ý - Chuẩn kiến thức cho điểm khuyến khích Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Chứ: Nghi vấn , dùng trong trường Bài 2, 3, 4 hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng Gv: định. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập - Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng - HD HS thực hiện theo nhóm bàn bài 1 định, cho là không thể khác được. Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - Lên bảng trình bày bài 2 - Ư : Hỏi với thái độ phân vân - ở dưới cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung - Nhỉ : Thái độ thân mật. HS: Thực hiện yêu cầu và hoạt động cá nhân - Nhé : Dặn dò thái độ thân mật. bài 4 - Vậy: Thái độ miễn cưỡng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Cơ mà : Thái độ thuyết phục. - Thực hiện yêu cầu Bài tập 3 : HS đặt câu với tinh thái từ, - Đại diện trình bày, có nhận xét bổ sung Gv sửa sai Bước 3: Trình bày, báo cáo kết quả. - Nó là học sinh mà ! Bước 4: GV nhận xét, chốt ý - Đừng trêu trọc nữa, nó khóc đấy GV: Chuẩn kiến thức Bài tập 4: - Thưa thầy,em xin phép ra ngoài ai ! - Đằng ấy đã học bài rồi chứ ! Bài tập 5: (Về nhà làm) Hoạt động 4: Vận dụng . ( 4’) * Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức bài, từ đó nâng cao nhận thức về dùng trợ từ, thán từ. - HT: HĐ cá nhân ? Xây dựng cuộc đối thoại giữa em và bạn (chủ đề: học tập) có sử dụng tình thái từ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 1’) * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. * Tìm đoạn thơ , đoạn văn có sử dụng tình thái từ và nêu tác dụng. * Dặn dò: - Làm bài tập 4, 5 (tr83-SGK) ; Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1(Luyện tập -tr28) - Xem trước bài ''Luyện tập viết đoạn văn tự sự'' * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 27 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày soạn : 26/9/2019 Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Ngày dạy : I . Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Hs biết kết hợp các yếu tố kể, và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng: Hs thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả, biểu cảm 4.Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực học nhóm. - Năng lực sử dụng CNTT : khai thác dữ liệu II. Chuẩn bị : 1. Thầy : SGK, SGV, TKBG, Tài liệu tham khảo khác, bài tập, phiếu học tập. 2. Trò : Ôn lại kiến thức lí thuyết, chuẩn bị làm các bài tập III. Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn sau: Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng đồng bóng nhoáng. Câu 2: Cho sự việc: Em được cô giáo khen về sự tiến bộ trong học tập của mình. Em hãy viết một đoạn văn kể lại sự việc trên và kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm. Yêu cầu+ Biểu điểm - Câu 1: Xác định được các yếu tố (4đ) + Tự sự: Em hơ tay trên que diêm Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng đồng + Miêu tả: que diêm sáng rực như than hồng; lò sưởi bằng đồng bóng nhoáng. + Biểu cảm: Cảm giác ấm áp, thích thú khi được hơ tay trên ngọn lửa: Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! - Câu 2: ( 6 điểm) + ĐV có sự việc nêu trong đề bài và các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp hợp lý. + Đoạn văn đảm bảo sự thống nhất, mạch lạc và liên kết. + Các câu văn đúng ngữ pháp, chính tả, không mắc lỗi dùng từ. * Vào bài mới. - Cho HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ ( Luật chơi: HS lên hái hoa trả lời câu hỏi viết trên cánh hoa đó). - Câu hỏi: ? Kể về con vật nuôi trong nhà mà em thích? ? Ngoại hình của nó đặc điểm gì? ? Em có tình cảm ntn với con vật đó? Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 ? HS nói – HS khác NX và chỉ ra câu văn có yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm. - Để k/h miêu tả và b/c ntn trong bài văn tự sự -> các em vào bài học hôm nay. HĐ2: Hình thành kiến thức: (28’) Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh và tìm hiểu I. Từ sự việc đến nhân vật đến đoạn quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp văn tự sự có yếu tố và biểu cảm: miêu tả và biểu cảm. - Sự việc: Em giúp một bà cụ qua đường - Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, lúc đông người , nhiều xe cộ nhóm Bước 1 : Lựa chọn việc chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể: “Em”Ngôi - HS đọc phần 1: Từ sự việc và nhân vật đến thứ nhất. đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu Bước 3 : Xác định thứ tự kể: Bắt đầu. cảm. diễn biến . kết thúc. Bước 2,3: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 4 : Xác định những yếu tố miêu tả Trình bày báo cáo kết quả. biểu cảm. ? Để xây dựng một đoạn văn tự sự có sử -Đó là bà cụ như thế nào?. Cụ lúng túng dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm chúng sợ sệt qua đường ra sao ( Miêu tả) ta cần làm các bước nào?( Hs nêu 5 bước - Tình cảm và thái độ của em khi thấy bà trong sgk) cụ già như thế ( Biểu cảm) G gợi ý hs chọn dựng đoạn văn . G hướng - Bước 5: Viết thành đoạn văn tự sự dẫn hs viết một đoạn văn về việc giúp một bà cụ qua đường. B1,2 : Lựa chọn ngôi kể: Em. B3,4,5: Xác định thứ tự kể bắt đầu từ: Em đi học về thấy một bà cụ bên đường lúng túng muốn qua đường nhưng không qua được. Em thấy bà loay hoay mãi , lại gần em miêu tả bà cụ nhỏ gầy , tóc bạc đôi vai rung rung, hai tay khẳng khiu . Em hỏi bà và nhã ý dắt bà qua đường vì già nên bà đi chậm chạp . Lúc dắt bà cụ em nhớ đến bà của em đi đâu cũng được ba mẹ chở . Em thương bà cụ lắm. Hs tự viết đoạn văn. GV: Hướng dẫn phân tích , đánh giá đọan văn vừa hoàn thành. - G gọi 3 hs đọc đoạn văn của mình. ? Các em có nhận xét gì về đoạn văn mà bạn vừa viết ? Hãy đối chiếu với các bước trong sgk Bước 4 : Gv nhận xét, đánh giá G nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh II. Luyện tập HĐ: Luyện tập (18p) - Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết vào bài tập. Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - Tổ chức thực hiện : HĐ cá nhân,nhóm. Bài tập 1: Bài tập 1,2 B1: Lựa chọn sự việc: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Sau khi bán chó, Lh sang báo cho Ông - Nêu yêu cầu nhiệm vụ cho HS giáo - Nhấn mạnh yêu cầu sử dụng yếu tố miêu - Suy nghĩ của nhân vật ông giáo tả và biểu cảm : Vẻ mặt và tâm trạng đau B2: Chọn ngôi khổ - Ngôi thứ nhất số ít Bước 2,3: HS thực hiện nhiệm vụ, trình B3: Xác định thứ tự bày, báo cáo kết quả. - LH thông báo - Thực hiện theo bước của quy trình - Tâm trạng LH - Dựa vào các bước , viết đoạn - Suy nghĩ của ông giáo GV: Có thể HDHS tìm và thực hiện các - LH về trong đau khổ bước ghi trên bảng HS: Trình bày bài viết Bước 4: GV nhận xét, đánh giá. GV: Chuẩn , kiến thức và điều chỉnh Bài tập 2: Bài tập 2: + Miêu tả : Cố làm ra vui vẻ , lão hu hu Gv: khóc. - Yêu cầu một HS đọc lại đoạn văn trong + Biểu cảm : Không xót xa 5 quyển văn bản sách. Hỏi cho có chuyện - HD HS đối chiếu theo gợi ý (SGK) => Đoạn văn của NC đã kết hợp giữa HS: yêu tố miêu tả và biểu cảm : Tập trung tả - Thảo luận , trao đổi trình bày lại chân dung đau khổ của LH với những - Xác định đoạn văn của bản thân đã đảm chi tiết độc đáo. bảo yêu cầu chưa + Yếu tố miêu tả , biểu cảm giúp NC khắc sâu vào lòng người đọc hình ảnh GV: HD HS đọc hai văn bản đọc thêm LH khốn khổ về hình dáng , đau đớn quằn quại về tinh thần . Hoạt động 4: Vận dụng. ( 2’) - Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. Hình thức tổ chức: cá nhân ? Hãy đóng vai ông giáo viết đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, đánh giá Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Hoạt động 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 1’) * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. -Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản tự sự đã học. Phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản. * Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - Soạn bài: Chiếc lá cuối cùng * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 28-29 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Giáo án chi tiết) -O. Hen ri- Ngày soạn : 25/9/2019 Ngày dạy : I . Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen Ri , rung động trước cái hay cái đẹp. - Lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của những người nghèo . - ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật qua hành động, lời kể. - Phân tích đặc điểm nghệ thuật nổi bật kể chuyện của nhà văn. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tình yêu thương con người, đặc biệt là những người nghèo khổ và niềm say mê nghệ thuật. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực học nhóm. - Năng lực sử dụng CNTT : khai thác dữ liệu II. Chuẩn bị : 1. Thầy: SGK, SGV, TKBG, Tích hợp với Tóm tắt văn bản tự sự, Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 2. Trò : Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk III. Tiến trình bài học: * HĐ1 : Khởi động (5’) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức bài cũ. Tạo tâm thế hào hứng cho HS khi học bài mới. Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - HĐ nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ ? Nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa có điểm gì đáng khen, điểm gì đáng chê trách? Bước 2,3: HS trình bày, các nhóm khác bổ xung nhận xét. Bước 4. GV chốt và gợi dẫn vào bài Bước 4: GV nhận xét, chốt chuẩn kiến thức. * Vào bài mới. - T/C chơi trò chơi: Nhìn hình đoán chữ (GV chiếu bức ảnh: chiếc lá, bức tranh, cửa sổ, mùa xuân) - Hs đoán chữ. ? Các bức ảnh trên liên quan đến nội dung văn bản nào?Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. - Tổ chức thực hiện: B 1: GV giao nhiệm vụ ? Nêu những nét tiêu biểu về tác giả? ? Xuất xứ của văn bản I. Đọc và tìm hiểu chung ? VB có thể đọc với giọng ntn? 1. Tác giả - HS nêu: đọc truyền cảm, trầm buồn - Gv hướng dẫn xác định giọng đọc, đọc - Yêu cầu HS đọc tiếp - gọi hs tóm tắt văn bản – HS khác NX. 2. Tác phẩm - Y/CHS giải thích một số chú thích khó. a. Xuất xứ: Trích từ tác phẩm cùng * KT hỏi và TL: HS hỏi – gọi bạn TL tên ? Bạn cho biết thể loại của vb? b. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích ? Văn bản được viết bằng phương thức biểu đạt nào ? ? Nhân vật chính là ai? ? Tìm bố cục của văn bản? Nội dung chính của từng phần? Bước 2,3 : Học sinh thảo luận, trinh bày kết quả thảo luận. c. TL: truyện ngắn. Bước 4: GV chốt chuẩn kiến thức. d. Phương thức biểu đạt : Tự sự kết O. Hen- ri(1862 – 1910) là nhà văn Mĩ hợp với miêu tả và biểu cảm chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của e. Nhân vật chính: Giôn-xi. ông để lại cho bạn đọc những ấn tượng thật g. Bố cục: 3 phần sâu sắc: Căn gác xép, Tên cảnh sát & gã lang - P1: Từ đầu .kiểu Hà Lan thang, Quà tặng của các đạo sĩ -> Giôn-xi đợi cái chết Các truyện của O. Hen- ri thường nhẹ - P2: Tiếp theo .vịnh Na-plơ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao -> Giôn- xi vượt qua cái chết Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 cả, tình thương yêu người nghèo khổ rất cảm - P3: Còn lại động. Đoạn trích này là phần cuối của truyện -> Bí mật của chiếc lá cuối cùng “Chiếc lá cuối cùng II. Phân tích ? Tìm chi tiết nói về hoàn cảnh của Giôn-xi? 1. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi ? Nhân xét về hoàn cảnh của Giôn-xi * Hoàn cảnh - Tích hợp với lịch sử 8: Đó là những khoảng - Là họa sĩ trẻ nghèo tối đằng sau một nước Mĩ giàu có, hùng - Mắc bệnh sưng phổi mạnh -> Khó khăn, cuộc sống éo le, bệnh * TL nhóm: 4 nhóm (3 phút) tật- hoàn cảnh của một bộ phận dân ? Tìm chi tiết nói về tình trạng sức khỏe của nghèo nước Mĩ Giôn-xi? ? Tình trạng sức khỏe và bệnh tật như vậy * Khi bị bệnh nặng khiến cô có suy nghĩ và hành động gì? - Cặp mắt thẫn thờ, nói thều thào ? Ý nghĩ ấy đã thể hiện tâm trạng và thái độ -> Yếu ớt, bệnh tình nghiêm trọng gì của Giôn-xi? - Em tưởng hôm qua lá rụng thì em - HS TB – HS khác NX, B/s. cũng sẽ chết - GV NX, chốt KT. -> Chán nản, bi quan, tuyệt vọng, mất G:Số phận của 1 con người mà lại gắn vào hết nghị lực và niềm tin vào sự sống những chiếc lá. Mà lại là lá của cây thường xuân- loại cây rụng lá vào mùa đông. Cô không mong muốn gì hơn là được nhìn thấy giây phút chiếc lá cuối cùng lìa cành-> Tâm trạng đó cho thấy cô thật yếu đuối, thiếu nghị lực, đầu hàng số phận. Hình ảnh cây thường xuân lúc này: đã già, - Giôn-xi chờ chiếc lá cuối cùng rụng rễ mục nát, thân , 3 ngày trước cây còn đến cũng là lúc cô buông xuôi, lìa đời hơn 30 chiếc lá. Vậy mà bây giờ chỉ còn có 1 - Trước lời an ủi, động viên của bạn: chiếc. Mưa gió thì đang vùi dập như vậy, + Không trả lời chắc chắn rằng, chỉ đêm nay thôi, chiếc lá + Chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa cuối cùng sẽ rụng xuống. + Tình bạn- sợi dây duy nhất ràng G:Bệnh viêm phổi là 1 căn bệnh nguy hiểm, buộc cô với sự sống lơi lỏng dần đã có rất nhiều người bị quật ngã bởi bệnh -> Hoàn toàn buông xuôi, đầu hàng số thường xảy ra vào mùa đông- khi tiết trời vô phận, sẵn sàng đón nhận cái chết cùng lạnh giá. Bệnh của Giôn- xi đang ngày càng nguy kịch, nhất là với sức vóc nhỏ bé, mảnh mai như cô. Cộng với cái nghèo, thuốc thang không đầy đủ thì cô khó có thể chống * Khi Xiu kéo mành lên. lại căn bệnh quái ác này. Hơn nữa, cô lại - Giôn-xi nhìn thấy chiếc lá thường sống ở 1 khu phố tồi tàn, ở trên tầng trên của xuân vẫn còn sau một đêm mưa to gió căn hộ cho thuê rét (- Vì những chiếc lá mỏng manh, yếu ớt khó -> Cảm nhận được sức sống mãnh có thể trụ lại với mưa to, gió rét phũ phàng liệt, bền bỉ của chiếc lá cũng giống như cô sức khỏe yếu ớt khó lòng - Tự cho mình là tệ; xin cháo, sữa; thắng nổi bệnh tật. Hơn thế hình ảnh lá rụng ngồi dậy, mượn gương; hi vọng vẽ Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 thường gắn liền với sự chia lìa, tang tóc) vịnh ? Tại sao Giôn-xi lại gắn cuộc sống của mình Na-plơ vào từng chiếc lá thường xuân? Mặc dù tuổi còn trẻ, nhưng do cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn thuốc thang, lại mắc căn bệnh nặng cho nên Giôn- xi đâm ra chán nản. Cô thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn ra ngoài cửa sổ để đếm những chiếc lá thường xuân -> Vui vẻ, hoạt bát, lạc quan, mong theo chiều ngược lại vơí quan niệm: Chiếc lá muốn, khát khao được sống, hi vọng cuối cùng rụng xuống là cô sẽ chết, cô cũng vào một tương lai tốt đẹp (Sự sống đã sẽ từ bỏ cuộc sống này giống như chiếc lá hồi sinh) kia. ? Trước lời an ủi động viên của bạn, Giôn-xi phản ứng ntn? Tìm chi tiết? - Giôn-xi chiến thắng bệnh tật - Do bản thân Giôn-xi: cô đã cảm nhận được sức sống mãnh liệt bền bỉ ? Chi tiết trên thể hiện điều gì? của chiếc lá thường xuân, tạo nên nghị lực phi thường cho cô * Trình bày 1 phút: Đặt mình vào NV Giôn- xi, em có suy nghĩ gì. Hãy trình bày suy nghĩ - NT: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân đó? vật tinh tế ? Khi Xiu kéo mành lên, Giôn-xi thấy điều - Đảo ngược tình huống gì đã xảy ra? * Giôn-xi: từ tuyệt vọng, không ? Cô cảm nhận được điều gì từ chiếc lá? muốn sống-> vui vẻ, muốn sống trở lại ? Khi cảm nhận được sức sống của chiếc lá, Nghị lực, tình yêu cuộc sống có thể suy nghĩ và tâm trạng của Giô-xi thay đổi giúp con người chiến thắng bệnh tật ntn? Tìm chi tiết? - Tg: Cảm thông, chia sẻ với hoàn - Cô xin cháo sữa nghĩa là muốn ăn; mượn cảnh của Giôn-xi; khâm phục, ngợi ca gương - quan tâm đến nhan sắc, hình thức bề nghị lực vượt lên hoàn cảnh của cô. ngoài, biết quan tâm đến người khác, thức dậy hoài bão và khát vọng tuổi trẻ- vẽ vịnh Na-plơ? ? Điều đó thể hiện tâm trạng gì của Giôn-xi? ? Niềm mong muốn khát khao được sống của Giôn-xi đã đưa đến kết quả gì? * TL cặp đôi: ( 3’) ? Nguyên nhân nào đưa đến sự hồi sinh sự sống ở Giôn-xi? - Mời một số cặp trình bày – HS khác NX - GV nhận xét, chuẩn xác KT GV bình giảng: Tác dụng của thuốc men, của sự chăm sóc và Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 động viên mà Xiu dành cho Nhưng cái chính là từ tâm trạng hồi sinh, caí ý định muốn sống cứ mạnh dần, ấm đần trong cơ thể và tâm hồn thanh cao. Nhưng điều lớn lao nhất làm cho tâm trạng cô thay đổi chính là sự gan góc, kiên cường của chiếc lá. Cô cảm nhận được sức sống mãnh liệt bền bỉ của nó, nhựa sống trong người Giôn-xi lại lên men, mầm sống lại hồi sinh. Chiếc lá đã già nua, mong manh như vậy mà còn chẳng rụng, huống hồ ta còn trẻ -> Giôn- xi đã vươn lên, chiến thắng bệnh tật và chiến thắng cả bản thân mình.Chiếc lá thổi vào tâm hồn yếu đuối của cô niềm tin, nghị lực, kéo cô từ vực thẳm bệnh tật vượt qua cái chết ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật? ? Khái quát diễn biến tâm trạng của Giôn-xi? ? Việc Giôn-xi vượt qua cái chết cho ta thấy điều gì ? Thái độ của tác giả Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động (5’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. ? Nếu là cụ Bơ-men thì em có hành động như cụ không tại sao ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ ? Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả Bước 4: GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : ( 35’) - Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm đựơc những điểm tốt của nhân vật Xiu, bác Bơ- men - Tổ chức thực hiện : Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt * TL nhóm: 4 nhóm (4 phút) 2. Nhân vật Xiu ? Tìm chi tiết giới thiệu về hoàn cảnh của - Hoàn cảnh: là họa sĩ trẻ, nghèo, sống Xiu? Nhận xét? cùng Giôn-xi trong căn hộ cho thuê-> nghèo khổ ? Thái độ và hành động của Xiu khi Giôn- - Khi Giôn xi bị ốm: xi bị ốm và khi cô đã hồi sinh ntn? Tìm + Sợ sệt nhìn cây thường xuân chi tiết đó? + Phải kéo mành lên: làm theo một cách chán nản + Khuyên nhủ, động viên: Em thân Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 yêu đến chị - Khi sự sống của Giôn-xi hồi sinh: nấu cháo, pha sữa, lấy gương, xếp gối ? Tình cảm của Xiu đối với Giôn-xi ntn? -> Quan tâm, lo lắng, chăm sóc chu Em hiểu thêm gì về Xiu? đáo, hết lòng thương bạn - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. => Cô gái nhân hậu, bao dung, giàu - GV NX, chốt KT. lòng nhân ái. * Bình ? Nếu là Xiu trong hoàn cảnh đó, em sẽ làm gì? Bài học cho bản thân? 3. Nhân vật cụ Bơ-men ? Hoàn cảnh của cụ Bơ-men có gì giống - Hoàn cảnh: là họa sĩ ngoài 60 tuổi, mơ với Xiu và Giôn-xi? ước vẽ một kiệt tác; thường ngồi làm mẫu để kiếm tiền ? Cảm nhận về cuộc sống của cụ Bơ-men? -> Cuộc sống khó khăn, luôn trăn trở với nghệ thuật ? Tìm chi tiết nói về tâm trạng của cụ Bơ- - Tâm trạng khi sang thăm Giôn-xi: men khi sang thăm Giôn-xi? nhìn ra ngoài chẳng nói năng gì ? Em cảm nhận được tâm trạng gì của cụ -> Quan tâm, lo lắng, đồng cảm qua cái nhìn đó? - Có lẽ trong lúc im lặng, cụ đã nung nấu ý định tìm cách cứu Giôn-xi ? Từ suy nghĩ đó, cụ có hành động gì? - Hành động: Cụ đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa rơi, gió thổi đúng vào lúc chiếc lá cuối cùng rụng) ? Tại sao cụ Bơ-men lại phải vẽ chiếc lá - Tác giả không kể chi tiết việc cụ Bơ- một cách bí mật vào ban đêm? men vẽ chiếc lá vào ban đêm để tạo sự ? Nhận xét gì về hành động đó? bất ngờ ? Kết quả của hành động đó là gì? Tìm chi -> Cao đẹp, để cứu sống Giôn -xi tiết? - Kết quả: + Giôn-xi được cứu, cụ Bơ-men chết vì bệnh sưng phổi + Bức tranh chiếc lá được Xiu đánh giá là một kiệt tác ? Cảm nhận của em về cụ Bơ-men? -> Hành động dũng cảm, hi sinh cao cả vì nghệ thuật , vì con người * Thảo luận cặp đôi: 3 phút ? Vì sao Xiu lại gọi bức tranh chiếc lá cuối - Hình thức: sinh động, giống y như cùng là một kiệt tác? chiếc lá thật ( đánh lừa được cả hai cô - Mời ĐD nhóm TB- HS khác NX, b/s họa sĩ) - Gv nhận xét, chốt kiến thức - Tác phẩm được vẽ trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thời tiết - Được vẽ nên từ tấm lòng nhân ái, tình yêu thương bao la, sự hi sinh cao cả Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 của cụ Bơ-men dành cho Giôn-xi - Chiếc lá cuối cùng có sức mạnh kì diệu: Cứu sống Giôn-xi và tiếp thêm ? Trong các lí do trên, lí do nào là quan nghị lực, niềm tin vào cuộc sống để cô trọng nhất? hồi sinh * Bình giảng: Bức tranh chiếc lá được gọi là tác phẩm NT chân chính; Cụ Bơ- men là nghệ sĩ chân chính Bức tranh của hoạ sĩ Bơ-men không phải là “Thần dược” giúp con người cải tử hoàn sinh, mà nó là tác phẩm của tình người. (+) NT: Sắp xếp tình tiết khéo léo Chính An-đec-xen – nhà viết truyện cổ Đảo ngược tình huống tích nổi tiếng thế giới cũng đã nói: “Không -> tạo sự bất ngờ có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do cuộc sống viết nên”-> Nghệ thuật chân chính phải là nghệ thuật được tạo ra từ tình yêu thương con người, nghệ thuật chân chính phải là nghệ thuật vì con * Cụ Bơ-men: cao thượng, hi sinh người. thầm lặng vì người khác ? Nhận xét về cách sắp xếp tình tiết (*) Tình yêu thương cao cả, sự vị tha truyện? Cách sắp xếp đó có tác dụng gì của những con người nghèo khổ - Tuổi cao, sức yếu, lại vào một đêm mưa - Tác giả: trân trọng, ca ngợi tình to, gió rét khủng khiếp như vậy, việc bắc người và ý nghĩa của tác phẩm nghệ thang vẽ chiếc lá trên bức tường có thể thuật chân chính (ý nghĩa nhân văn phải trả bằng cả mạng sống thế mà cụ dám sâu sắc) làm 4. Kết thúc truyện ? Qua phân tích, em thấy cụ Bơ-men là - Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, tuyệt vọng, người ntn? chờ chết-> sống vui vẻ trở lại * TB 1 phút: Cảm nhận của em về nhân - Cụ Bơ-men: sống khỏe mạnh-> chết vật Xiu và cụ Bơ-men? vì sưng phổi ? Thái độ của tác giả? -> Hai sự việc bất ngờ đối lập nhau (+)NT: Đảo ngược tình huống hai lần -> Gây bất ngờ, tạo sự hấp dẫn ? Kết thúc truyện có hai sự việc xảy ra, đó - Truyện kết thúc bằng lời kể của Xiu, là sự việc gì? không để Giôn-xi nói gì thêm ? Cách xây dựng tình huống truyện như (+) Kết thúc mở, kết thúc độc đáo, hấp vậy có tác dụng gì? dẫn ? Truyện kết thúc bằng lời kể của ai? -> Tạo dư âm cho truyện ? Vì sao tác giả không để Giôn-xi nói gì? III. Tổng kết ? Cách kết thúc truyện như vậy có tác 1. Nghệ thuật dụng gì? - Xây dựng, sắp xếp tình tiết chặt chẽ, ? Nhận xét chung về cách kết thúc truyện khéo léo, hấp dẫn chiếc lá cuối cùng? - Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Tóm lại, chỉ có mấy trang trích đoạn ở 2. Nội dung cuối truyện ngắn: “CLCC” của nhà văn Mĩ - ca ngợi lòng nhân hậu, bao dung, tấm O. Hen-ri chúng ta đã thấy rõ: Truyện lòng cao cả của những người nghèo được xây dựng bằng nhiều tình tiết hấp khổ. dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, khắc hoạ nhân vật rõ nét, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần thật độc đáo và hấp dẫn. Nổi bật hơn cả là hình ảnh chiếc lá dũng cảm và chân dung những con người tuy nghèo khổ nhưng tình yêu thương thì bao la, vô tận. Truyện ngắn “CLCC” là bài ca cảm động, giàu chất nhân văn, ngợi ca tình người rất đáng đọc, đáng suy ngẫm. - Liên hệ một số tác phẩm của O. Hen-ri ? Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? ? Nội dung của chính của văn bản? Hoạt động 3: Luyện tập( 3’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức của bài HT: Hoạt động cá nhân. Bước 1: chuyển giao hiệm vụ học tập. GV đặt câu hỏi, HS trả lời theo hình thức cá nhân * K/T tia chớp: - Gọi HS thứ nhất T/L liên tiếp các câu hỏi sau: ? Đoạn trích kể về các nhân vật nào? ( Giôn-xi, Xiu, cụ Bơ-men) ? Họ làm nghề gì? Cuộc sống của họ ntn? ? Giôn-xi mắc căn bệnh gì? Thái độ của cô khi bị bệnh? - HS 2 trả lời câu hỏi sau: ? Ai đã giúp Giôn-xi chiến thắng bệnh tật? (cụ Bơ-men) ? Cụ đã làm gì? (vẽ chiếc lá cuối cùng) ? Chiếc lá đựơc đánh giá ntn? (Là 1 kiệt tác). ? Cảm nhận của em về giá trị nhân văn của tác phẩm? ( Lòng yêu thương con người) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ , tìm tòi sáng tạo, trả lời. Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả. Bước 4: Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 4: Vận dụng – Mở rộng. (về nhà). ( 2’) * Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức bài, từ đó nâng cao nhận thức về dùng trợ từ, thán từ. - HT: HĐ cá nhân ? Nếu gặp người như nhân vật Giôn-xi ở ngoài đời em sẽ có cách ứng xử như thế nào? Tại sao? Người soạn: Trường THCS
- Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 ?Tìm đọc một số truyện ngắn của O-hen-ri và các bài phân tích, bình giảng về văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”. Vẽ tranh minh họa cho sự việc mà em ấn tượng nhất trong văn bản. * Dặn dò: - Học bài và soạn bài: “ Lập dàn ý cho bài văn tự sự ” * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS