Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

doc 19 trang nhungbui22 09/08/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_theo_cv3280_tuan_2.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

  1. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 Tuần 2 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 5-6 : Văn bản TRONG LÒNG MẸ ( Giáo án chi tiết) - Nguyên Hồng- I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật sự kiện trong văn bản. - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc hiểu một văn bản hồi kí - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện . 3. Thái độ: - Giáo dục ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử - Giáo dục lòng yêu kính mẹ, lòng đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn, lên án cái xấu 4. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mỹ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. Tập truyện "Những ngày thơ ấu'' ; chân dung Nguyên Hồng; bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK ) 3. Bài mới: HĐ1: Khởi động( 5’) - Mục tiêu: Tạo dẫn chuyển vào bài tự nhiên, lôi cuốn học sinh tham gia tìm hiểu bài tích cực - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân và tập thể lớp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy nêu ra năm điều để nói rằng thật hạnh phúc khi được sống và lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau ví dụ: Người soạn: [1] Trường THCS
  2. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 - Khi ta chập chững bước đi, mẹ là người nắm lấy đôi bàn tay nhỏ bé, dìu dắt bạn đi những bước đầu đời. - Khi ta đau ốm, mẹ là người mất ăn mất ngủ, ngày đêm túc trực bên giường bệnh - Khi ta gặp khó khăn trắc trở, hay khi cả thế giới đều quay lưng với ta, thì mẹ vẫn luôn ở bên che chở ta, vỗ về ta. - Dù cả thế giới có bỏ mặc, ta vẫn dám chắc chắn một điều, trong lòng mẹ, ta chính là cả thế giới. - Khi ta đau đớn, mẹ sẽ nhẹ nhàng xoa dịu vết thương cho ta. - Khi ta cô đơn, bất lực, mẹ sẽ dùng tình yêu thương sưởi ấm trái tim đơn độc của ta GV: Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, cao quý giữa người mẹ và đứa con. Trong tiếng anh, từ đẹp nhất người ta cũng cho rằng đó là từ “mother” (mẹ). vậy đấy, chẳng phân biệt đông tây kim cổ, thời đại nào, tình cảm ấy cũng luôn được đề cao, tôn trọng và dành một vị trí riêng trong lòng mỗi người. Tình mẹ bao la, là tài sản, là đại dương quý giá mà không bao giờ con người ta có thể cân đong đo đếm cho được , thật hạnh phúc khi có mẹ. Nhưng chẳng phải ai trên thế gian này cũng may mắn được nhận suối nguồn yêu thương vô giá ấy, không phải ai cũng được sống và lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ và đó thì quả là một bất hạnh.Ta từng găp một cậu bé Hồng như thế trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. HĐ 2: Hình thành kiến thức ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ đọc, tìm hiểu chung I. Đọc, tìm hiểu chung. Mục tiêu: HS nắm những nét cơ bản về 1. Tác giả tác giả Nguyên Hồng, về văn bản trong - Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai lòng mẹ, thể hồi kí sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở TP Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm ( 4 Nam Định. Trước cách mạng, ông sống nhóm) chủ yếu ở TP cảng Hải Phòng, trong một Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ xóm lao động nghèo. Ông được coi là nhà * GV hướng dẫn HS đọc với giọng chậm văn của những người lao động cùng khổ - trầm lắng, thiết tha; chú ý ngữ điệu sau đó lớp người dưới đáy của xã hội. Viết về trả lời theo nhóm gói câu hỏi sau: những nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm yêu Câu hỏi: thương sâu sắc, mãnh liệt, trân trọng +Em hãy giới thiệu đôi nét về nhà văn những vẻ đẹp đáng quý của họ. Nguyên Hồng? 2. Tác phẩm Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai sinh * Vị trí: -> Văn bản trích trong hồi kí là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở TP Nam “Những ngày thơ ấu” sang tác năm 1938. Định. Trước cách mạng, ông sống chủ yếu Tác phẩm gồm 9 chương, đoạn trích ở TP cảng Hải Phòng, trong một xóm lao “Trong lòng mẹ” là chương IV của tác động nghèo. Ông được coi là nhà văn của phẩm những người lao động cùng khổ - lớp người dưới đáy của xã hội. Viết về những nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm yêu thương sâu sắc, mãnh liệt, trân trọng những vẻ đẹp đáng quý của họ. Người soạn: [2] Trường THCS
  3. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành. Đó là văn của một trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm trước * Thể loại: Hồi kí ( Thể văn ghi chép, kể nỗi đau và niềm hạnh phúc của con người. lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ ? Xuất xứ của văn bản “Trong lòng mẹ” ? mà tác giả đồng thời là người kể, người Thể văn hồi kí? tham gia hoặc chứng kiến) Văn bản trích trong hồi kí “Những ngày * Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả thơ ấu” st năm 1938. Tác phẩm gồm 9 + biểu cảm. chương, đoạn trích “Trong lòng mẹ” là * Bố cục: 2 phần: chương IV của tác phẩm. + P1: Từ đầu-> Người ta hỏi đến chứ ? Nêu giọng đọc của văn bản? (Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và Đây là những dòng hồi kí đầy đau chú bé Hồng) thương của nhân vật bé Hồng. Cần đọc + P2: Còn lại. với giọng trầm lắng, thiết tha; chú ý ngữ (Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác điệu. vui sướng cực điểm của chú bé Hồng ) ( Giọng chậm, chú ý cảm xúc của nhân vật ''tôi'', cuộc đối thoại, giọng cay nghiệt II. Tìm hiểu chi tiết văn bản của bà cô). Gv cho hs đọc phân vai ? Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hương cầu thực''? ? Trong số các từ sau, từ nào là từ thuần Việt, từ nào là từ Hán Việt? ? Tìm từ đồng nghĩa với từ ''đoạn tang''? GV: + Giỗ đầu: thuần Việt. + Đoạn tang, hoài nghi, phát tài, tâm can, thành kiến, cổ tục, ảo ảnh :: từ Hán Việt. - Mãn tang, hết tang, hết trở. ? Xác định thể loại, phương thức biểu đạt, nhân vật chính, ngôi kể, mạch kể, bố cục của văn bản GV: - Nhân vật chính: Bé Hồng - Ngôi kể: Thứ nhất - Mạch kể: theo hồi tưởng của nhân vật tôi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức GV: Hai ND trên thể hiện 2v.đề lớn của TP: 1.Tâm địa độc ác của bà cô 2.Tình yêu mãnh liệt của bé Hồng với mẹ. Người soạn: [3] Trường THCS
  4. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 ?HĐ tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật bà cô. - Mục tiêu: Nắm được nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ: Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm - Cô tôi gọi tôi đến, cười hỏi: “Hồng, mày - HĐ cá nhân có muốn vào Thanh Hoá không-” ? Nhân vật bà cô xuất hiện qua những chi tiết, lời nói nào? (Cuộc gặp gỡ và đối thoại do chính bà cô - ''Cười hỏi'' chứ không phải lo lắng hỏi, tạo ra) nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi. ? Có gì đặc biệt trong cách hỏi của bà cô? Lẽ ra với một chú bé thiếu thốn tình thương, chú phải trả lời là có. Nhưng chú nhận ra ý nghĩa cay độc của bà cô nên không đáp. - “Cười rất kịch” : rất giống người đóng ? Từ ngữ nào đã phản ánh thực chất thái kịch độ của bà? “ Kịch” nghĩa là gì? ? Vậy đó là thái độ gì? * Thái độ của bà cô giả dối được che đậy -> Rất giả dối, vờ vĩnh, đáng ghét dưới giọng ngọt ngào. (Bà cô hỏi với giọng ngọt ngào nhưng không hề có ý định tốt đẹp mà như đang bắt đầu 1 trò chơi tai ác đối với đứa cháu đáng thương của mình). ? Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô lại hỏi gì? ? Nét mặt và thái độ của bà thay đổi ra - “Sao lại không vào-” sao? - “Mợ mày phát tài lắm ” -“ Hai con mắt long lanh chằm chặp ? Em hiểu gì qua lời nói cử chỉ ấy? ( Cách nhìn”. ngân dài 2 tiếng ''em bé'' của bà rất hiệu - Mày dại quá thăm em bé chứ quả khiến Hồng vô cùng đau đớn: xoáy - Hai tiếng em bé ngân dài thật ngọt vào nỗi đau của Hồng) Lời nói, cử chỉ giả dối , châm chọc, ? Chỉ ra thái độ của bà cô Hồng khi Hồng nhục mạ, săm soi, hành hạ, động chạm khóc? vào vết thương lòng của Hồng. ? Đó là thái độ như thế nào? - “Vẫn tươi cười kể các chuyện về chị Đối lập lại với tâm trạng xót xa như bị dâu mình(mâu thuẫn với phát tài lắm), rồi gai cào muối xát của đứa cháu là sự vô đổi giọng vỗ vai nghiêm nghị, tỏ rõ sự cảm sắc lạnh đến ghê rợn của bà cô. Cử thương xót anh trai” (bố bé Hồng) chỉ vỗ vai, nhìn vào mặt đứa cháu rồi đổi ->Lạnh lùng , vô cảm giọng làm ra nghiêm nghị của bà cô thực => Bà cô lạnh lùng, giả dối, thâm độc ra chỉ là sự thay đổi đấu pháp tấn công. Dường như đã đánh đến miếng cuối cùng, (Nói xấu mẹ Hồng để em căm ghét mẹ, Người soạn: [4] Trường THCS
  5. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 khi thấy đứa cháu đã tức tưởi, phẫn uất phá vỡ tình mẫu tử của cháu.) đến đỉnh điểm, bà ta mới hạ giọng ngậm (Đại diện cho lớp người mang những ngùi tỏ sự thương xót người đã mất. Đến định kiến cổ tục) đây, sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn của người cô đã bị phơi bày toàn bộ. (Lạnh lựng trước sự đau đớn của đứa cháu kể về người mẹ túng thiếu với thái độ thích thú làm Hồng khổ tâm hơn sau đó mới tỏ vẻ thương xót người đã mất.) ? Qua phân tích trên em có nhận xét gì về bà cô của Hồng? Hình ảnh bà cô là một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột thịt trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Tính cách đó cũng là sản phẩm của những định kiến đối với người phụ nữ trong xã hội cũ. ? Vì sao bà cô lại có thái độ và cư xử như vậy? ? Bà cô đại diện cho lớp người nào trong xh cũ? * Bản chất của bà cô là lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, giả dối. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ, ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Hoạt động 3-4: Luyện tập-Vận dụng(2’) Hình thức tổ chức HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi - Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. - HĐ cá nhân * Các bước thực hiện hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ. - B2: HS thực hiện nhiệm vụ. - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá. - B4: GV chốt kiến thức. ? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bà cô trong văn bản? ? Em hiểu thế nào về thể hồi ký? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân. * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. Người soạn: [5] Trường THCS
  6. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 ? Viết đoạn văn thể hiện tình cảm ân cần của mẹ đối với em? - Tìm đọc câu chuyện, bài hát về mẹ? - Kể tóm tắt văn bản, nắm được bản chất nhân vật bà cô . - Tìm những câu thành ngữ nói lên bản chất bà cô ( giặc bên Ngô không bằng ) * Dặn dò : - Học bài, - Soạn tiết 2 của bài (tìm hiểu kĩ nhân vật bé Hồng và những giá trị của truyện ngắn) * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 6 Văn bản TRONG LÒNG MẸ ( Giáo án chi tiết) - Nguyên Hồng- Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học. 1) Kiến thức: - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2) Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3) Thái độ: - Giáo dục tình cảm mẹ con, trân trọng giữ gìn, bồi đắp tình mẫu tử 4. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mỹ II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. Tập truyện "Những ngày thơ ấu'' ; chân dung Nguyên Hồng. Người soạn: [6] Trường THCS
  7. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HĐ1: Khởi động( 3’) Mục tiêu : Ôn lại kiến thức, tạo tình huống, tâm thế gây hứng thú cho HS; Hình thức : HĐ cá nhân ? Kể tóm tắt đoạn trích? ? Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện là một người như thế nào ? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả; HS nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời; bổ sung, nhận xét. Bước 4: GV đánh giá, kết luận, chốt ý dẫn vào bài. GV giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát chân dung Nguyên Hồng và cuốn ''Những ngày thơ ấu'' HĐ 2: Hình thành kiến thức. ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu: HS cảm nhận được hoàn cảnh I. Đọc , tìm hiểu chung. sống của bé Hồng, thấy được cảm xúc của II. Tìm hiểu chi tiết bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô. 1. Nhân vật bà cô - HĐ cá nhân, trao đổi cặp đôi theo bàn. 2. Nhân vật bé Hồng a. Hoàn cảnh của Hồng ? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh ngộ của - ''Tôi đã bỏ chiếc khăn tang '', bố chết Hồng? gần 1 năm. - Mẹ tôi đi tha hương cầu thực , bán hương tận Thanh Hoá chưa về - Sống với 1 người cô ? Đó là hoàn cảnh như thế nào? Éo le, đơn độc, thiếu tình yêu thương. b. Những ý nghĩ, cảm xúc của Hồng ? Tìm những chi tiết cho thấy diễn biến trong cuộc đối thoại với bà cô tâm trạng của bé Hồng sau câu hỏi đầu tiên của bà cô? - Mới đầu nghe bà cô hỏi, lập tức trong ký ? Em có n/x gỡ về Hồng qua chi tiết này? ức chú bé sống dậy hình ảnh, vẻ mặt rầu * Bằng sự thông minh, nhạy cảm xuất rầu, hiền từ của mẹ nên đã toan trả lời bà phát từ lòng kính yêu mẹ, Hồng đã nhận cô nhưng rồi lại ''cúi đầu không đáp''. Đến ra sự cay độc của bà cô . ''cười đáp lại cô tôi'' trả lời'' Không '' (Không muốn tình thương yêu và quí mến ->Là một phản ứng thông minh, nhạy mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm cảm, tin yêu mẹ đến) ? Sau câu hỏi thứ 2 của bà cô, thái độ của Hồng như thế nào? ? Có gì đặc biệt trong việc sử dụng từ ngữ của tg? ? Hồng cảm thấy ntn sau câu hỏi ấy? ? Chi tiết nào cho thấy cảm nghĩ của Người soạn: [7] Trường THCS
  8. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 Hồng sau lần nói thứ 3 của bà cô? - “Lòng càng thắt lại, khoé mắt cay cay” + Từ láy, động từ gợi cảm ? Cảm xúc lúc này của Hồng là gì? Đau đớn, tủi nhục, thương mẹ, thương ( Câu văn thể hiện rõ phong cách viết rất thân. Nguyên Hồng: thể hiện 1 cách nồng nhiệt, - “Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mạnh mẽ cường độ, trường độ tâm trạng mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ” nhân vật) - '' Hai tiếng em bé ngân dài xoắn chặt ? Hãy chỉ ra những suy nghĩ, phản ứng tâm can tôi'' của Hồng sau những lời bà cô tươi cười kể Xúc động tích tụ, trào dâng , không về mẹ Hồng ? kìm nén nổi khi Hồng thấy rõ mục đích ? Tg đã sử dụng những NT tiêu biểu nào mỉa mai, nhục mạ của bà cô đã trắng trợn trong những đoạn văn trên? phơi bày ? Em cảm nhận được gì về nỗi đau của Hồng lúc này? * NT so sánh, lời văn dồn dập hình ảnh, các điệp từ mạnh mẽ: bộc lộ lòng căm tức tột cùng dâng lên đến cực điểm ở trong Hồng bằng các chi tiết đầy ấn tượng. - “Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Giá những cổ tục như hòn đá hay ? Phát hiện những dấu hiệu nghệ thuật đặc cục thuỷ tinh nát vụn mới thôi.” sắc, phương thúc biểu đạt khi miêu tả tâm + NT so sánh, lời văn dồn dập đầy hình trạng H? Có tác dụng gì? ảnh gợi cảm ? Để làm nổi bật tình cảm suy nghĩ của Hồng và của bà cụ, tg đã s/ dụng NT nào? Đau đớn, uất hận đến cực điểm Nêu rõ tác dụng? ? Từ NT ấy, em cảm nhận như thế nào về tình cảm của bé H? +NT: Tăng tiến khi mt tâm trạng( xót xa- ? Cảm nhận chung về tình cảnh của em? đau đớn- uất ức) ? Qua đó, hiện thực nào được bộc lộ trong + Phương thức biểu cảm;: bộc lộ trực tiếp, x/h cũ? gợi trạng thái tâm hồn đau đớn của bé ? Nguyên Hồng muốn lên án điều gì thông Hồng . qua chi tiết nào? + Phép tương phản-> Người cô: hẹp hòi, * GV bình, giảng. tàn nhẫn / Hồng : trong sáng, giàu tình yêu thương -> Tình cảm đẹp ,chân thành ,thiêng liêng Gv y/c qsát tranh và tìm hiểu ? Bé H gặp mẹ trong hoàn cảnh nào? => Tình cảnh tội nghiệp , đáng thương ? Nhận xét về kiểu câu: “Mợ ơi! Mợ ơi!”? - Nỗi bất hạnh của người phụ nữ - trẻ em ? Tiếng gọi ấy giúp em hiểu điều gì? trong xh cũ - Lên án sự bất công trong xh “ giá những ? Tác giả đã đưa ra giả định như cổ tục mới thôi” Người soạn: [8] Trường THCS
  9. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 thế nào? b.Tâm trạng,cảm giác của Hồng khi ở ? Lời văn tg sử dụng ở đây có gì đặc biệt? trong lòng mẹ ? Giả định đó bộc lộ cảm giác nào trong * Hoàn cảnh: lòng bé Hồng? - Buổi chiều tan học * Tác giả sử dụng hình ảnh độc đáo đầy - Thoáng thấy bóng người ngồi trên xe sức thuyết phục, phù hợp với việc bộc lộ giống mẹ, bé cuống quýt gọi bối rối: tâm trạng thất vọng cùng cực của Hồng - “Mợ ơi! Mợ ơi!” nếu người đó không phải mẹ. Nhưng lại + Câu đặc biệt làm nổi bật hạnh phúc vô hạn của Hồng . ( Đây là chi tiết thể hiện rất rõ phong cách Cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, văn chương Nguyên Hồng : sâu sắc, nồng hy vọng, khao khát tình mẹ. nhiệt) - Giả định người đó không phải mẹ Hồng ? Khi gặp mẹ Hồng có cử chỉ, hành động :“chẳng khác gì cái ảo ảnh của một dòng và tâm trạng gì? nước trong suốt chảy dưới bóng râm hiện ? Nx gì về cách miêu tả và sd từ ngữ của ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ tg? hành ngã gục trước sa mạc”. ? Điều đó diễn tả hành động ntn của + Lối so sánh độc đáo, lời văn đầy cảm Hồng? xỳc Tột cùng hạnh phúc và tột cùng đau khổ, cảm giác gần với cái chết. ? Tìm chi tiết miêu tả Hồng khi ở trong * Hành động: lòng mẹ? - “Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân tay, oà lên khóc” + Miêu tả tài tình, sử dụng nhiều tính từ, động từ Hành động cuống cuồng,vội vã, những buồn vui, hờn tủi biến thành giọt nước mắt. Nhưng khác với trước đây là: dỗi ? Nx gì về phương thức biểu đạt? Ta hình hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn dung như thế nào về mẹ của H? nguyện. ? Vậy khi ở trong lòng mẹ, Hồng có cảm * Cảm giác trong lòng mẹ: giác như thế nào? - “Sung sướng nhận thấy mẹ không còm * Cách biểu cảm trực tiếp, tg đã miêu tả cõi xơ xác mà ngược lại ” cảm giác sung sướng đến cực điểm của - Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt Hồng khi ở trong lòng mẹ. Được diễn tả ''phải bé lại và lăn vào lòng mẹ êm dịu bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng vô cùng'' những rung động cực kỳ tinh tế. Nó tạo ra + Miêu tả, biểu cảm trực tiếp 1 không gian của ánh sáng, màu sắc, Người mẹ hiền từ , phúc hậu hương thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi. Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, Cảm giác sung sướng đến cực điểm của hồi sinh, 1 thế giới dịu dàng của tình mẫu đứa con khi ở trong lòng mẹ -> ăm ắp Người soạn: [9] Trường THCS
  10. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 tử. tình mẫu tử. ? Tại sao lúc ấy tiếng nói của bà cô bị - Chú bé Hồng bồng bềnh trong cảm giác chìm đi ngay? vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi. Những lời cay độc, những tủi cực ? Cảm nhận chung của em về tình cảm chìm đi trong dòng cảm xúc miên man ấy. giữa mẹ con bộ Hồng trong đoạn trích? =>Tình cảm yêu thương mãnh liệt của hai ? Văn bản ca ngợi điều gì? mẹ con ->Là bài ca chân thành và cảm động về ? Qua văn bản , em hiểu như thế nào về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. nhà văn? - Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng, dành * GV giảng cho họ tấm lòng chứa chan thương yêu và HĐ tổng kết thái độ nâng niu trân trọng; thấm thía nỗi Mục tiêu : Khái quát nội dung nghệ thuật tủi cực của họ, thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp của văn bản tâm hồn, đức tính cao quí của họ. Hình thức tổ chức : Thảo luận nhóm III. Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nghệ thuật ? Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật - Chất trữ tinh thấm đượm thể hiện ở nội của văn bẳn bằng sơ đồ tư duy dung câu chuyện được kể, ở những cảm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ xúc căm giận, xót xa và yêu thương đều Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá thống thiết đến cao độ và ở cách thể hiện Bước 4: GV chốt kiến thức (giọng điệu, lời văn) của tác giả * Cách thể hiện của tỏc giả: kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc * Tình huống truyện hấp dẫn - Học sinh đọc ghi nhớ SGK (tr 21) 2. Nội dung - Bằng lời văn chân thực, giàu cảm xúc. của thể hồi kí, chương “Trong lũng mẹ” đó kể lại nỗi cay đắng tủi cực và tỡnh yờu thương cháy bỏng đối với người mẹ của nhà văn trong thời thơ ấu. - Từ nỗi đắng cay, tủi cực và tỡnh thương yêu cháy bỏng đối với người mẹ. Cho thấy đây là một chú bé rất dễ thương và rất tội nghiệp. Nhà văn muốn lên tiếng kêu gọi con người hóy yờu thương và trân trong tuổi thơ và phụ nữ. * Ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập- Vận dụng( 2’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức của bài HT: Hoạt động cá nhân. * Các bước thực hiện: ? Bức tranh trong SGK có ý nghĩa gì? Người soạn: [10] Trường THCS
  11. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 ? Kể tóm tắt đoạn trích? ? Cã thÓ cho häc sinh h¸t hay ®äc th¬ ca ngîi t×nh mÉu tö. ? Xây dựng cuộc đối thoại giữa em và mẹ (chủ đề tự chọn)? Suy nghĩ của em về mẹ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. * HĐ cá nhân - sưu tầm những câu chuyện, bài thư nói về mẹ. - Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện. - Làm bài tập sgk * Dặn dò : - Học lại bài cũ. Làm bài tập phần luyện tập. - Chuẩn bị bài: ''Trường từ vựng”. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG Ngày soạn : Ngày dạy: I. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ vựng gần gũi. - Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. 2. Kỹ năng: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ:- Sử dụng đỳng cỏc trường từ vựng Tiếng Việt trong giao tiếp. Người soạn: [11] Trường THCS
  12. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, n/lực ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. máy chiếu. - Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HĐ1 : Khởi động(5’) Mục tiêu : Ôn tập kiến thức bài trước, tạo tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Xác định nghĩa rộng, hẹp của các từ gạch chân sau: '' Chết vinh còn hơn sống nhục'' '' Cho tôi một đĩa rau sống''. * Vào bài mới: - Cho HS q.s các bức ảnh về mắt, mũi, miệng, tai đây là những từ chỉ bộ phận của cơ thể. Vậy nó được gọi là gì -> vào bài học hn. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn vào bài mới. HĐ2 Hình thành kiến thức. (35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Thế nào là trường từ vựng I. Thế nào là trường từ vựng Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm trường 1.Ví dụ: từ vựng, một số lưu ý về trường từ vựng Ví dụ 1: Đoạn văn SGK/21 HĐ cá nhâ: Thảo luận nhóm Ví dụ 2: xanh, đỏ, tím vàng, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ví dụ 3:đi, chạy, lăn, lê, bò, *GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trên bảng 2.Nhận xét: phụ và trả lời gói câu hỏi sau: H: Các từ in đậm trong đoạn văn ví dụ 1, ví dụ 2, 3 có nét chung nào về nghĩa? Đặt - Mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, tên cho nhóm từ đó. miệng. H: Qua phân tích các ví dụ, em hiểu thế -> Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ nào là trường từ vựng? thể người. H: Hãy đặt tên trường từ vựng cho nhóm - xanh, đỏ, tím vàng, từ sau: Cao, thấp, lênh khênh, lùn, gầy, -> Nét nghĩa chung: Chỉ màu sắc béo, ? HS làm bài tập nhanh - đi, đứng, chạy, nhảy, ? Tìm những trường từ vựng chỉ (hoạt -> Nét nghĩa chung: Chỉ hoạt động di động thay đổi tư thế của con người) chuyển của người ? THMT: - Cao, thấp, lênh khênh, lùn, gầy, béo, Người soạn: [12] Trường THCS
  13. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 ? Lấy một số ví dụ về trường từ vựng môi ->Trường từ vựng: Hình dáng của con trường tự nhiên? người. * Ghi nhớ: (SGK-21) - VD: Hoạt động thay đổi tư thế của con người: đứng , ngồi , cúi , ngoẹo, ngửa, nghiêng - VD: + Môi trường tự nhiên: nước, khớ hậu, đất đai, sinh vật + MT xã hội: dân số, lao động, việc làm GV chốt lại: + Cơ sở để hình thành trường từ vựng là những từ đó phải có đặc điểm chung về 3. Một số lưu ý: nghĩa. a. Ví dụ: a, b, c, d sgk/21,22 + Nếu 1 nhóm từ mà không có ít nhất 1 b. Nhận xét nét chung về nghĩa thì không phải là * Một trường từ vựng có thể bao gồm các trường từ vựng. trường từ vựng nhỏ hơn + Người ta đặt tên trường từ vựng dựa vào - Trường từ vựng “mắt” có 5 trường từ nét nghĩa chung vựng nhỏ hơn 3. Một số lưu ý - lòng đen,lòng trắng, con người -> Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Danh từ. *GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trên bảng - Ngắm, ngó,liếc, nhìn, -> Động từ. phụ và trả lời gói câu hỏi sau: - lờ đờ,tinh anh,đờ đẫn -> Tính từ Nhóm 1+ 2: Ví dụ: a,b * Một trường từ vựng có thể bao gồm H: Trong trường từ vựng “mắt” có những những từ khác biệt nhau về từ loại. trường từ vựng nhỏ nào? - DT chỉ SV; con ngươi, lông mày H: Hãy xác dịnh từ loại cho các từ thuộc - ĐT chỉ hành động: ngó, liếc trường từ vựng “mắt” - TT chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh H: Từ ví dụ trên giúp em rút ra lưu ý gì? Đặc điểm ngữ pháp của những từ cùng Nhóm 3+4: Ví dụ c, d trường. H: Từ “ ngọt” có những nghĩa nào? Nó -Từ“ngọt”là từ nhiều nghĩa, có nghĩa là thuộc mấy trường từ vựng? Đó là những mùi vị, âm thanh, thời tiết, thuộc 3 trường trường từ vựng nào? từ vựng. H: Các từ in đậm ở ví dụ d vốn được dùng * Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể gọi, tả đối tượng nào? Ở đây tác giả Nam thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. Cao đã dùng để gọi, tả đối tượng nào? Tác - Phân tích ví dụ trong sgk. dụng của cách dùng đó? Cách dùng đó ta * Cách chuyển trường từ vựng làm tăng gọi là biện pháp nghệ thuật nào? tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng H: Từ ví dụ trên giúp em rút ra lưu ý gì? diễn đạt. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Từ in đậm để gọi tả con người, ở đây để học tập gọi tả con chó Vàng → Nhân hóa con chó Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực Vàng khiến cho nó gần gũi với con người, hiện nhiệm vụ thể hiện được từng cảm của con người đối Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, với nó Người soạn: [13] Trường THCS
  14. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 chốt kiến thức. →Người ta thường dùng cách chuyển trư- * GV “ Tôi quên thế nào được cảm giác ờng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như trong ngôn từ & khả năng diễn đạt. mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời - > làm nổi bật tâm trạng Hoạt động 3: Luyện tập(15 phút) Mục tiêu: Xác định từ ngữ thuộc trường từ vựng nhất định, từ trung tâm của một nhóm từ thuộc một trường từ vựng, phân tích hiệu quả của việc chuyển trường từ vựng, xác định các trường từ vựng khác nhau của một từ PP: Thảo luận nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *GV yêu cầu HS đọc bài tập1, 2,3,4,5,6 và thực hiện theo yêu cầu của bài tập Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. 1. Bài tập 1: - Thầy, mẹ, em, mợ, cô, anh, em -> Người ruột thịt. 2. Bài tập 2: a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động của chân d) Trạng thái tâm lí e) Tính cách g) Dụng cụ để viết. 3. Bài tập 3: Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc trường từ vựng: Thái độ tình cảm 4. Bài tập 4: - Khứu giác: Mũi, thính, điếc, thơm - Thính giác: nghe, tai, thính, điếc, rõ 5. Bài tập 5: - Lưới: + Trường đồ dùng bắt cá: vó, chài. + Trường dụng cụ, máy móc: rào lưới sắt, túi lưới, mạng lưới điện + Trường tấn công: đá thủng lưới, lưới mật thám, lưới phục kích. - Lạnh + Trường thời tiết: rét, buốt, cóng + Trường tình cảm: lạnh nhạt, giọng nói lạnh lùng, mặt lạnh như tiền + Trường màu sắc: màu xám lạnh, màu xanh ngắt. 6. Bài tập 6: Tác giả đã chuyển các trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”. Hoạt động 4: Vận dụng ( về nhà) - Mục tiêu: Viết được đoạn văn có sử dụng trường từ vựng - Làm việc cá nhân Người soạn: [14] Trường THCS
  15. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? HS viết một đoạn văn có từ trong trường từ vựng ” trường học”, ”môn bóng đá” ? Tìm các từ thuộc trường từ vựng nói về đồ dùng học tập? Đặt câu với các từ đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi sáng tạo ( về nhà) Mục tiêu: khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm ở các văn bản khác để mở rộng kiến thức về trường từ vựng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Sưu tầm một bài thơ, bài văn và tìm các trường từ vựng có trong bài thơ ,bài văn đó. *Dặn dò * Nắm được khái niệm và những điểm cần lưu ý của trường từ vựng - Làm bài tập trong SGK- Vở bài tập * Chuẩn bị bài : “ Bố cục vb” * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 8 : BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nắm bắt được yêu cầu của văn bản về bố cục. - Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng, phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản. 3. Thái độ: - Có thói quen viết văn đúng bố cục, nghiêm túc trong học tập. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực tự học, hợp tác. - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói đọc, viết - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Người soạn: [15] Trường THCS
  16. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 - Năng lực học nhóm. - Năng lực sử dụng CNTT : Mạng Internet khai thác tư liệu. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức các kiểu văn bản đã học, xem trước bài mới. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * HĐ1 : Khởi động (5’) Mục tiêu : Ôn tập kiến thức ở lớp dưới. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi sau: ? Ở các lớp dưới, chúng ta đã được tập làm các văn bản; tự sự, biểu cảm, miêu tả, trong bài làm chúng ta thường viết theo những phần nào, các phần đó sắp xếp ra sao? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả; HS nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời; bổ sung, nhận xét. Bước 4: GV đánh giá, kết luận, chốt ý dẫn vào bài. - Viết và sắp theo ba phần: mở bài, thân bài, kết bài → cách bố trí sắp xếp như thế này ta gọi là bố cục của văn bản GV : Một văn bản phải có cách bố trí sắp xếp hợp lí ta gọi là bố cục của văn bản, vậy để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ2 :Hình thành kiến thức. (38’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ?Tìm hiểu bố cục của văn bản. Mục tiêu: nắm được kiến thức về bố cục của văn bản I. Bố cục của văn bản. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK và trả lời Văn bản: “Người thầy đạo cao đức gói câu hỏi sau. trọng” H: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Hãy chỉ ra các phần đó? H: Em hãy cho biết nhiệm vụ từng phần? H: Hãy phân tích mối quan hệ giữa các 2. Nhận xét: phần trong văn bản? * Bố cục: 3 phần: H: Từ việc tìm hiểu, em hãy cho biết bố + MB: từ đầu -> danh lợi. cục thông thường của 1 văn bản gồm mấy + TB: học trò -> cho vào thăm. phần? Nhiệm vụ của từng phần? Các phần + KB: khi -> Thăng Long. đó có phù hợp logic, có thể hiện được chủ * Nhiệm vụ từng phần: đề của văn bản không? - MB: Giới thiệu Chu Văn An là người Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thầy đạo cao đức trọng. Bước 3: HS trình bày, đánh giá - TB: Triển khai vấn đề đã giới thiệu qua Người soạn: [16] Trường THCS
  17. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt 2 ý kiến đánh giá: kiến thức. + Chu Văn An là người tài cao GV: Thông thường, trong 1 văn bản phần + Chu Văn An là người đức trọng mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn - KB: Kết thúc vấn đề, đánh giá chung. bản. Thân bài là những đoạn nhỏ trình bày * Mối quan hệ giữa các phần : ba phần các khía cạnh của chủ đề. Kết bài có nhiệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vụ tổng kết chủ đề của văn bản.Trong 3 - MB: Giới thiệu vấn đề. phần của văn bản, phần mở bài và kết bài - TB: Triển khai, làm rõ vấn đề. thường ngắn gọn, được tổ chức tương đối - KB: Kết thúc vấn đề. ổn định. Thân bài là phần phức tạp nhất, -> cả ba phần cùng tập trung làm rõ chủ được tổ chức theo nhiều kiểu khác nhau. đề của văn bản là người thầy đạo cao Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1 số cách sắp đức trọng. xếp nội dung phần thân bài. ->Mỗi phần đều có chức năng, nhiệm ? Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần vụ riêng nhưng phải theo logic & cùng thân bài của văn bản. thể hiện chủ đề. - Mục tiêu: nắm được kiến thức cách bố trí, sắp xếp bố cục của văn bản thông thường. - HĐ nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần * Yêu cầu HS nhớ lại nội dung các văn bản thân bài của văn bản. và trả lời câu hỏi sau : Nhóm 1+2: 1. Ví dụ: H: Phần thân bài của văn bản “tôi đi học” kể về những sự kiện nào? .H: Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ 2. Nhận xét: tự nào? a) Văn bản: “Tôi đi học”: H: Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên -> Kể về những sự kiện: Những cảm xúc Hồng chủ yếu trình bày theo diễn biến tâm trên đường tới trường-> Khi tới trường- trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra những > Khi nghe đứng chờ nghe gọi tên vào diễn biến của tâm trạng cậu bé trong phần lớp->Khi ngồi trong lớp đón nhận bài thân bài? học đầu tiên Nhóm 3+4 -> Trình bày theo trình tự thời gian, H: Khi tả người, vật, con vật, phong không gian và sự liên tưởng. cảnh em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự b) Văn bản: “Trong lòng mẹ”: nào? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà -> Trình bày theo diễn biến tâm trạng: em biết? + Uất ức, căm giận H: Phần thân bài của văn bản “Người thầy + Thương mẹ đạo cao đức trọng” nêu các sự việc để thể + Hạnh phúc khi gặp mẹ. hiện chủ đề “ Người thầy đạo cao đức c) Trình tự: Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, trọng”. Em hãy cho biết cách sắp xếp các chủ đề, ý đồ giao tiếp. sự việc ấy? - Thời gian - Không gian Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Sự phát triển của sự việc Người soạn: [17] Trường THCS
  18. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 Bước 3: HS trình bày, đánh giá - Theo mạch suy luận Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt -Theo trình tự quan kiến thức. d) Văn bản: “Người thầy đạo cao đức Từ các ví dụ trên ta thấy khi sắp xếp nội trọng” dung phần thân bài của 1 văn bản không -> Trình bày theo trình tự các cụm từ bắt buộc theo mẫu nào. Mà tuỳ thuộc vào của mệnh đề: nội dung và đối tượng của văn bản, ý đồ + Các sự việc nói về CVA là người tài của người viết cao. + Các sự việc nói về CVA là người có đạo đức, được học trò kính trọng. * Ghi nhớ: (SGK – 25) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a) Theo không gian: + Giới thiệu đàn chim: từ xa –> gần + Ấn tượng về đàn chim: tận nơi –> ? Hs đọc ghi nhớ xa dần (từ gần đến xa). Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở b) Theo không gian: Ba Vì -> xung rộng(17 phút) quanh Ba Vì. Mục tiêu: Tìm hiểu cách sắp xếp nội dung, Thời gian: Về chiều –> lúc hoàng khái quát về trình tự trình bày trong một số hôn. văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận phân c) tích được cách sắp xếp, trình bày nội dung + Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch một văn bản,, tìm hiểu sự kết hợp của sử và các truyền thuyết (cách lí giải những cách sắp xếp và trình bày nội dung mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian trong một văn bản cụ thể và tác dụng về những đoạn kết bi tráng của 1 số anh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ hùng dân tộc được nhân dân ta ngưỡng Học sinh đọc các bài tập trong sgk và thực mộ). hiện theo yêu cầu của bài tập + Luận chứng về lời bàn trên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Phát triển lời bàn và luận chứng Bước 3: HS trình bày, đánh giá 2. Bài tập 2: Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ kiến thức. của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ trình bày và sắp xếp chúng như sau: - Suy nghĩ, thái độ của chú bé Hồng khi nói chuyện (đối thoại) với bà cô về mẹ. - Vì thương mẹ, bé Hồng căm ghét những hủ tục phong kiến vô lí đã làm mẹ khổ. - Vì nỗi mong nhớ, thương yêu mẹ thường trực nên thoáng thấy bóng người going mẹ ngồi trên xe kéo là bé Hồng Người soạn: [18] Trường THCS
  19. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020 - 2021 chạy theo, gọi bối rối - Kể lại những phút giây bé Hồng sung sướng, hạnh phúc khi được ở bên mẹ. 3. Bài tập 3: - Cách sắp xếp phần thân bài như trên là không hợp lý. + Trước hết, cần giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ. + Sau đó chứng minh: Những người thường xuyên chịu khó hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích -> các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước -> trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới. (trình bày theo trình tự thời gian) Hoạt động 4: Vận dụng(2’) Mục tiêu: Nêu cách bố trí sắp xếp nội dung các phần của thân bài? Hình thức tổ chức: cá nhân ? Viết 1 đoạn văn nêu bố cục của đoạn văn đó? Bước 2,3: HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày, đánh giá Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Hoạt động 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 1’) * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. ? Có nhà nghiên cứu nhận định:” Nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em” Em hiểu thế nào về nhận định trên? - Lập dàn ý phần thân bài và nói rõ cách trình bày. - Viết thành bài văn theo dàn ý. * Dặn dò: - Tìm hiểu bố cục của văn bản sgk. - Học ghi nhớ/sgk. Làm bài tập 2, SGK - Tr 27 -Xem trước bài : “Tức nước vỡ bờ” * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: [19] Trường THCS