Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

doc 17 trang nhungbui22 2970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_theo_cv3280_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

  1. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Tuần 18 Tiết 69 Hướng dẫn đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ - Trần Tuấn Khải- ( Giáo án tích hợp : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ Chí Minh) Ngày soạn : Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải; cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. - Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn “Chinh phụ ngâm khúc” đã học. 3. Thái độ: GD tình yêu quê hương, đất nước. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: KĐ( 5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh và định hướng nội dung bài mới Phương pháp: Thảo luận nhóm B1:Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi : ? Em hiểu gì về hoàn cảnh đất nước ta đầu thế kỉ XX. B2: Hs thực hiện nhiệm vụ học tập B3 : HS suy nghĩ trả lời. B4 : HS trình bày xong, GV dẫn dắt vào bài: Đầu thế kỉ XX, đất nước ta dưới hai tầng thống trị của thực dân và phong kiến. Nhân dân ta bị áp bức, bóc lột phải sống trong cảnh lầm than. Thời kì này có nhiều nhà thơ thể hiện lòng yêu nước thầm kín qua những sáng tác của mình. Trong đó nhà thơ Trần Tuấn Khải thường mượn những đề tài lịch sử, những gương anh hùng để nói lên tình thần yêu nước, khích lệ lòng yêu nước, khát vọng độc lập tự do của nhân dân ta HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’) Người soạn: [1] Trường THCS
  2. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Mục tiêu: Hs nắm được những nét chính về tác giả Trẩn Tuấn Khải, cảm nhận về nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước, tình yêu nước tự hào dan tộc,lòng căm thù giặc sâu sắc.Hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải; cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, theo nhóm 1. Hướng dẫn HS đọc hiểu phần tác giả I. Tìm hiểu chung. Trần Tuấn Khải, tác phẩm 1. Tác giả: *tác giả(cá nhân) - Á Nam Trần Tuấn Khải (1895 - B 1: Giao nhiệm vụ: Nêu những hiểu biết 1983) quê ở Mĩ Hà - Mĩ Lộc - Nam của em về tác giả Trần Tuấn Khải ? Định. B2: HS dựa vào sự hiểu biết và thông tin - Thơ ông mang tâm sự thời thế, đất Sgk, suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ nước, dân tộc ông thường mượn đề B3: HS trả lời tài lịch sử để gửi gấm lòng yêu nước B4: Giáo viên tổng kết và chốt ý. và khát vọng độc lập, tự do *Hướng dẫn HS đọc hiểu bài thơ. 2. Tác phẩm: - GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ: - Tác giả mượn lời người cha (Nguyễn Đọc đúng những câu cảm, thể hiện giọng Phi Khanh) dặn dò con (Nguyễn Trãi) điệu thống thiết, chứa nỗi đau đớn, xót xa. để gửi gắm tâm sự yêu nước của mình. - Hs khác nhận xét- Gv sửa chữa - Thể thơ: Song thất lục bát B1: Gv cho học sinh hoạt động nhóm bàn - Nhân vật trữ tình: Người cha tìm câu trả lời để hoàn thành thông tin - Giọng điệu: Trữ tình thống thiết trong bảng sau ? * Bố cục: 1. Thời gian sáng + Đoạn 1: Từ đầu cha khuyên: tác -> Nỗi lòng của người cha trong cảnh 2. Thể thơ ngộ éo le, đau dớn. 3. Phương thức biểu + Đoạn tiếp đó mà: đạt -> Thể hiện tình hình đất nước trong 4.Giọng điệu chung cảnh đau thương, tang tóc (nước mất của bài thơ nhà tan). 5. Nhân vật trữ tình + Đoạn 3 còn lại (8 câu cuối): trong bài thơ -> Thế bất lực của người cha và lời 6. Bố cục bài thơ trao gửi cho con. B 2: HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến B 3: Các nhóm trả lời lần lượt các thông tin, nhóm bạn góp ý, bổ sung. B 4: Giáo viên tổng kết và chốt ý. ? Tìm hiểu chi tiết. Người soạn: [2] Trường THCS
  3. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ nhóm II. Tìm hiểu chi tiết B1: Chia 3 nhóm, sử dụng kĩ thuật công 1. Tâm trạng của người cha trong đoạn GV nêu nhiệm vụ cần giải quyết cảnh phải rời xa đất nước. Nhóm 1: Tâm trạng của người cha trong a. Bối cảnh không gian và hoàn cảnh cảnh phải rời xa đất nước. -Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả như thế Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm nào? Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, -Hoàn cảnh tâm trạng của hai cha con ra Bốn bề hổ thét chim kêu sao? Đoái nom phong cảnh như kêu bất - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng bình. trong đoạn này? Tác dụng? - Nghệt huật: Nhân hóa, đối -Tâm trạng người cha hiện lên qua lời thơ -> Buồn thảm, heo hút, thê lương, làm nào? Tác dụng?Qua đó cho ta thấy được tình não lòng người. cảm nào của người cha? Trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế, lời -> Phản ánh tâm trạng đau đớn, xót xa khuyen có ý ghĩa như thế nào? ? của người yêu nước buộc phải rời xa đất nước. - Hoàn cảnh xa cách éo le: +Cha: sang ải Bắc + Con: ở lại giời Nam -> người đi người ở mà nợ nước thù nhà chưa trả. b. Tâm trạng người cha: Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước Chút thân tàn lần bước dặm khơi Trông con tầm tã châu rơi Con ơi con nhớ lấy lời cha khuyên. -Nghệ thuật: ẩn dụ, hình ảnh gợi cảm -> Nói lên nhiệt huyết yêu nước của người cha cùng cảnh ngộ éo le, bất lực của ông. -> Là người nặng lòng với đất nước, Nhóm 2: Tâm trạng người cha trong cảnh quê hương. Cảnh ngộ nước mất nhà tan 2. Tâm trạng người cha trong cảnh ? Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc trong ngộ nước mất nhà tan những lời khuyên nào. * Truyền thống dân tộc ? Có thể coi mục đích của những lời khuyên Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định. này là gì ? Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay. ? TS khi khuyên con trở về tìm cách cứu Giời Nam riêng một cõi này. nước, cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch Anh hùnh hiệp nữ xưa nay kém gì. sử anh hùng của dân tộc ? Nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng dân tộc. nhắc con phải tự hào và phát huy Người soạn: [3] Trường THCS
  4. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt truyền thống cao quý đó * Tình cảnh đất nước -Bốn phương khói lửa bừng bừng. Xiết bao thảm hoạ xương rừng máu sông. ? Tình cảnh đất nước được miêu tả qua Nơi đô thị thành tung quách vỡ. những lời thơ nào? Biện pháp nghệ thuật Chốn nhân gian bỏ vợ, lìa con. được sử dụng ở đây?Tác dụng? - Nghệ thuật: nói quá, liệt kê Giặc giã xâm lược, nước mất nhà ? Trước tình cảnh ấy tâm trạng của người tan, nhân dân khổ cực cha như thế nào? Biện pháp nghệ thuật Khơi gợi lòng yêu nước căm thù được dùng để thể hiện tâm trạng người cha giặc noi người con tác dụng? * Tâm trạng người cha ? Những lời thơ trên đã bộc lộ cảm xúc nào Thảm vong quốc kể sao xiết kể. trong lòng người cha. Trông cơ đồ nhường xé tâm can. Ngậm ngùi đất khóc giời than. Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này. Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất. Sông hồng giang nhường vật cơn sầu. Nói quá, so sánh, ẩn dụ : Cực tả nỗi đau mất nước, lòng căm thù giặc thấm tận tâm can thấm đến cả trời đất, núi sông. Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan, lòng căm thù giặc Minh -> Biểu hiện lòng yêu nước. 3/ Tình thế của người cha và lời trao Nhóm 3: Tình thế của người cha và lời gửi cho con: trao gửi cho con. * Tình cảnh của người cha ? Những lời thơ nào diễn tả tình cảnh thực Cha xót phận tuổi già sức yếu. của người cha? Lỡ xa cơ đành chịu bó tay. ? Các chi tiết “tuổi già, sức yếu, bó tay, thân Thân lươn bao quản vũng lầy. lươn bao quản ” cho thấy người cha trong Già yếu, bị bắt, không còn địa vị, cảnh ngộ như thế nào ? bất lực, đó là cảnh ngộ ngặt nghèo đau ? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu đớn. nước cứu nhà người cha lại nói tới cảnh ngộ -> Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang bất lực của mình ? của tổ tông. Đặt niềm tin vào con và ? Em thấy giọng điệu của lời khuyên như thế đất nước. nào ? Giọng điệu: thống thiết, chân thành ? Từ những lời khuyên đó, em hiểu tình cảm của người cha như thế nào. -> Tình yêu con hoà trong tình yêu đất Người soạn: [4] Trường THCS
  5. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B2: Học sinh các nhóm thảo luận, xây nước, dân tộc. dựng dàn ý bài nói. Chuyển phiếu thảo luận, các nhóm bổ sung B 3: HS trình bày, phản biện. B 4: GV chốt kiến thức, bình nâng cao. ? Trần Tuấn Khải mượn lời người cha để gửi gắm tâm trạng, tình cảm ntn đối với đất nước ta đầu thế kỉ XX. GV chốt: Tác giả nhập thân vào người cha để giãi bày nỗi đau và lòng yêu thương đất nước trong cảnh lầm than (Hoàn cảnh nước ta vào TK 15 khi quân Minh xâm lược và hoàn cảnh nước ta đầu TK 20 có nét tương đồng: dân tộc ta bị xâm lược, đất nước hoang tàn ) ? Tổng kết giá trị nội dung và nghệ IV. Tổng kết: thuật. 1. Nghệ thuật: ẩn dụ, hình ảnh kì vĩ, B1: Giao nhiệm vụ: hđ nhóm thể thơ dân tộc, nhịp thơ, câu cảm GV chia lớp làm 2 nhóm: - khái quát những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? 2. Nội dung: Tình yêu nước thiết tha, - Bài thơ mượn sự kiện lịch sử nào ? Qua đó tự hào dân tộc, khích lệ lòng yêu nước em cảm nhận được tình cảm nào của nhà thơ của nhan dân ta. Trần Tuấn Khải? B2: HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến B3: HS trả lời B4: Giáo viên tổng kết và chốt ý. * Nội dung tích hợp: GV Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc. Hoạt động 3: Luyện tập(3’) Mục tiêu: Cảm nhận lại giọng điệu bài thơ, tạo độ lắng trong cảm xúc học sinh. HĐ cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Đọc diễn cảm bài thơ văn bản Hai chữ nước nhà. Bước 2: HS đọc thầm Bước 3: HS trình bày, nhận xét Bước 4: GV nhận xétchúng, rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng ( 2’) giáo dục lòng yêu nước của học sinh trong hoàn cảnh cụ thể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Theo em mỗi chúng ta cần thể hiện lòng yêu nước trong hoàn cảnh cụ thể của đất nước ngày nay ntn ? Người soạn: [5] Trường THCS
  6. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Bước 2: Hs suy nghĩ Bước 3: Hs trả lời Bước 4: GV nhận xét, kết hợp giáo dục hs lòng yêu nước, trách nhiệm đối với đất nước Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.( về nhà) (1’) ? Tìm đọc bài thơ Chiêu hồn nước để hiểu thêm * Dặn dò: Học bài, làm bài tập còn lại. - Soạn bài: Hoạt động Ngữ văn làm thơ 7 chữ. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Ngày soạn : 18/12/2019 Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn thuyết minh, và cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng đã học - Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết mình. - Khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài Tiếng Việt 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh . 3. Thái độ: GD ý thức học tập bạn bè, tìm hiểu, quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực tự học, hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực sử dụng CNTT : Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bài kiểm tra của HS. 2. Học sinh: Chuẩn bị dàn ý ở nhà. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong khởi động Người soạn: [6] Trường THCS
  7. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động (3‘) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, định hướng bài mới Phương pháp: HS suy nghĩ và trả lời cá nhân B1:Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi: Trong bài viết TLV số 3, em đã xây dựng bố cục bài viết của mình như thế nào? Nêu khái quát? Qua đó em thấy bài viết của mình có những ưu điểm tồn tại nào? B2: HS suy nghĩ B3 : HS trả lời. B4 : HS trình bày xong, GV dẫn dắt vào bài: Để nhận ra những ưu điểm và tồn tại và đưa ra hướng phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong bài viết TLV số 1 chúng ta cùng học bài hôm nay HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học ? Trả bài TLV (20‘) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách làm bài vă thuyết minh về một thứ đồ dùng, và giúp học sinh nhận ra ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình Thời gian: 20 phút Phương pháp: Cá nhân , thảo luận nhóm 1. Xây dựng dàn bài - Gv cho học sinh nhắc lại đề bài A. BÀI TẬP LÀM VĂN - GV ghi đề lên bảng I. Đề bài: 1. Hướng dẫn HS lập dàn ý. Thuyết minh về cái bút bi B 1: Giao nhiệm vụ: Bài làm cần đảm bảo được những ý cơ bản nào? B2: HS dựa vào sự hiểu biết và kĩ năng làm văn thuyết minh, suy nghĩ thảo luận trong nhóm, xây dựng dàn ý B3: Các nhóm báo cáo kết quả B4: Giáo viên tổng kết và chốt ý. 2. Hướng dẫn HS chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình. II. Dàn bài: B 1: Giao nhiệm vụ: Trong bài viết này, em 1. Mở bài: Giới thiệu về cái bút máy thấy mình có những ưu điểm, tồn tại gì ? hoặc bút bi, vai trò của nó trong cuộc B2: HS dựa vào bài làm của mình, đọc, chỉ ra sống. B3: HS trả lời 2. Thân bài: B4: Giáo viên tổng kết và chốt ý. - Giới thiệu về nguồn gốc của chiếc bút: - Hình dáng, các chủng loại bút, các Hoạt động 3: Luyện tập: hãng sản xuất Mục tiêu: Hs học tập được ưu điểm, nhận ra - Nêu cấu tạo, đặc điểm của chiếc bút: Người soạn: [7] Trường THCS
  8. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 nhược điểm trong bài viết của các bạn để từ - Công dụng của bút. đó củng cố sau hơn cách làm bài văn thuyết - Cách sử dụng và bảo quản. minh về một thứ đồ dùng. 3. Kết bài: Khẳng định lại công dụng và Thời gian: (8’): ý nghĩa của bút Phương pháp: Cá nhân III. Nhận xét: Bước 1: GV cho đọc 1 số bài viết tốt và 1 số 1. Ưu điểm: bài viết còn mắc lỗi trong bài làm để học tập - Đa số học sinh đã nắm được phương và rút kinh nghiệm lẫn nhau. Yeu cầu chỉ ra pháp làm bài văn thuyết minh. Biết kết ưu điểm và lỗ trong các bài văn đó hợp các phương pháp trong một bài văn Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ thuyết minh. Bước 3: HS báo cáo - Xác định được yêu cầu của đề bài và Bước 4: GV nhận xét chốt có kiến thức khá cơ bản về chiếc bút bi Hoạt động 4: Vận dụng, bổ sung, phát triển ý hoặc bát máy để thuyết minh. Do vậy, tưởng sáng tạo: ( về nhà) nội dung thuyết minh khá chính xác, ? Về nhà làm bài thuyết minh về chiếc áo phong phú, mạch lạc, đủ ý. dài Việt Nam. 2. Nhược điểm: - Phần Thân bài : + Còn một số ít bài viết do kiến thức về đối tượng không nhiều nên bài viết còn chung chung, kiến thức chưa phong phú và sâu sắc. + Một số bài làm chưa tách các ý thành các đoạn văn để bài viết được mạch lạc. + Kĩ năng diễn đạt ở một số em còn chưa tốt : diễn đạt dài dòng, lủng củng gây khó hiểu hoặc viết không rõ ý. + Có bài viết còn nặng về giới thiệu kiến thức khoa học mà chưa biết chọn lựa cách viết, sử dụng nghệ thuật phù hợp để làm cho bài văn thêm hấp dẫn, ấn tượng. + Cách chuyến ý ở 1 số em còn hạn chế, do vậy làm cho 1 số câu văn rời rạc hoặc giọng văn khô cứng. BÀI TIẾNG VIỆT * Yêu cầu : Nội dung: Đảm bảo các ý sau: Câu 1: (2. 0 điểm) a,Tìm các từ thuộc trường từ vựng “Bộ phận của con người”: cổ, miệng (0.5điểm) b,Tìm các từ thuộc trường từ vựng “Hoạt động của con người”: túm, ấn dúi, BÀI TIẾNG VIỆT chạy, xô đẩy, thét trói (1.25 điểm) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, định hướng bài Câu 2: (2.5 điểm) Người soạn: [8] Trường THCS
  9. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 mới Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho B1. GV nêu câu hỏi: Trong bài kiểm tra tiếng biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Việt, em thấy mình có những ưu điểm, tồn tại trong những câu ghép sau gì ? a)Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ B2-3 : HS suy nghĩ trả lời. CN1 VN1 CN2 B4 : HS trình bày xong, GV dẫn dắt vào bài: quá rồi. (1,0 điểm). Để nhận ra những ưu điểm và tồn tại và đưa VN2 ra hướng phát huy ưu điểm, khắc phục những -> QH ý nghĩa giữa hai vế câu: Tương tồn tại trong bài kiểm tra tiếng Việt, chúng ta phản cùng học bài hôm nay b) Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện / Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng CN1 mới chạy không kịp với sức xô đẩy của Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tiếng việt/ người việc nắm và vận dụng kiến thức của hs, và VN1 giúp học sinh nhận ra ưu điểm và tồn tại đàn bà lực điền, / hắn / ngã chỏng quèo trong bài làm của mình CN2 VN2 Thời gian: 20 phút trên mặt đất, miệng / vẫn nham nhảm Phương pháp: Cá nhân , thảo luận nhóm thét 1. Hướng dẫn HS tìm đáp án CN3 VN3 trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. (1.0 điểm) B 1: Giao nhiệm vụ - QH ý nghĩa giữa vế câu 1với vế 2 : - Gv cho học sinh nhắc lại đề bài Nguyên nhân-kết quả(0.25 điểm) - GV ghi đề lên bảng - QH ý nghĩa giữa vế 2 và vế 3 : quan - Em đã làm bài, trả lời câu hỏi như thế nào? hệ bổ sung (0.25 điểm) B2: HS suy nghĩ Câu 3: (1,5điểm) Điền đúng dấu câu, B3: HS trả lời mối ý đúng 0,25 điểm B4: Giáo viên đưa ra đáp án. Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( . ) Cái Tí( , )thằng Dần cùng vỗ tay reo ( : ) ( - )A (! )Thầy đã về ! A ! Thầy đã về ( ! ) Phần 2: Tạo lập văn bản (4.0điểm) - Tìm được biện pháp nói quá: thánh 2. Hướng dẫn HS chỉ ra những ưu điểm và thót như mưa ruộng cày (1.0 điểm) nhược điểm trong bài làm của mình. - Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh phân B 1: Giao nhiệm vụ: Trong bài kiểm tra tiếng tích giá trị của nói quá: Bài ca dao trên Việt này, em thấy mình có những ưu điểm, miêu tả công việc đồng áng của người tồn tại gì ? nông dan. Công việc đồng áng vào ngày B2: HS dựa vào bài làm của mình mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày B3: HS trả lời giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng B4: Giáo viên tổng kết và chốt ý. hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. 3. Hướng dẫn HS sửa lỗi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng B 1: Giao nhiệm vụ: GV trả bài cho HS tự cày” thì đích thị là nói quá, nói phóng Người soạn: [9] Trường THCS
  10. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 xem lại bài và đưa ra cách sửa lỗi đại rồi. Cái tài của phép nói quá, nói B2: HS đọc lại bài làm của mình phóng đại ở đây là người đọc, người B3: HS nêu lên các lỗi nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn B4: Giáo viên hướng dẫn HS sửa lỗi và chốt. đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này đó từ nhằm khẳng định, nhấn mạnh sự mệt nhọc, vất vả của người nông dân. Những giọt mồ hôi đã rơi xuống ruộng, đất như nở hoa để cho ra bao cây lúa trĩu bông, vàng hạt, cho bát gạo ngày mùa trắng thơm. Chúng ta cần phải trân trọng, biết ơn những người nông dân và những thành quả lao động của họ. (3.0 điểm) * Hình thức: - Trình bày rõ ràng, chữ viết sạch đẹp. II. Nhận xét : 1. Ưu điểm : - Kiến thức - Kĩ năng: - Chính tả - Diến đạt 2. Nhược điểm: C. Sửa lỗi: 1. Lỗi chính tả. 2. Lỗi diễn đạt. 3. Lỗi kĩ năng làm bài. * Hoạt động 3: Luyện tập: Mục tiêu: Hs học tập được ưu điểm, nhận ra nhược điểm trong bài viết của các bạn để từ đó củng cố sâu hơn kiến thức tiếng Việt đã học Phương pháp: Cá nhân Bước 1: GV cho đọc 1 số bài viết tốt và 1 số bài viết còn mắc lỗi trong bài làm để học tập và rút kinh nghiệm lẫn nhau. Yeu cầu chỉ ra ưu điểm và lỗ trong các bài văn đó Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo Bước 4: GV nhận xét chốt Người soạn: [10] Trường THCS
  11. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động 4 -5: Vận dụng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: ( về nhà) ? Tìm một đoạn thơ hoặc văn có sử dụng nói quá và viết thành một đoạn văn phân tích hiệu quả tác dụng của biện pháp nói quá trong đoạn thơ văn đó * Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị bài : Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ * Rút kinh nghiệm : . Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 71. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ Ngày soạn: 18/12/2019 Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. 2. Kĩ năng: Kĩ năng làm thơ bảy chữ. Biết cách làm thơ 7 chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, ngắt nhịp 4/3, gieo đúng vần. 3.Thái độ: Yêu thích thơ và bước đầu biết làm thơ. 4.Năng lực: - Năng lực cảm thụ - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: Gv: Thiết kế bài dạy, sưu tầm một số bài thơ 7 chữ, bảng phụ Hs: Chuẩn bị bài, tập sáng tác bài thơ 7 chữ ở nhà. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (4’) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, định Người soạn: [11] Trường THCS
  12. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 hướng nội dung bài mới Phương pháp: theo nhóm Bước 1: Gv chia lớp làm 2 nhóm Đội 1: Dãy 1 Đội 2: Dãy 2 Tên trò chơi: Ai nhanh ai đúng Gv yêu cầu các nhóm kể tên các bài thơ 7 chữ mà em đã học hoặc biết Bước 2: Học sinh thảo luận theo bàn Bước 3: Học sinh trả lời. Đội nào kể tên I. Nhận diện luật thơ: được nhiều bài thơ 7 chữ hơn và nhanh hơn sẽ dành chiến thắng. Phần thưởng là tràng pháo tay chúc mừng 1. Bài thơ: Chiều Bước 4: Gv dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ - Câu thơ 7 chữ. năng mới (25’) - Ngắt nhịp: 4/3. Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm thơ bảy - Vần: Tiếng cuối câu 2 và 4 (có khi chữ, luật thơ bảy chữ tiếng cuối câu 1) PP: Theo nhóm - Mối quan hệ bằng trắc: các tiếng 1. HD học sinh nhận diện luật thơ 1,4,6 đối (1-2; 3-4) niêm (2-3; 1-4) Bước 1: Gv treo bảng phụ 2 bài thơ: "Chiều" và "Tối" Gọi học sinh đọc 2 bài thơ Gv chia lớp thành 4 nhóm Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu: Gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ liền kề nhau trong bài thơ " Chiều" Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, cử thư 2. Bài thơ: Tối ký ghi kết quả thảo luận của nhóm Bước 3: - Gv lần lượt gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Treo kết quả thảo luận của từng nhóm - Gọi các nhóm nhận xét kết quả thảo luận của nhóm bạn Bước 4: Gv nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm Gv kết luận một số đặc điểm của thể thơ Chiều hôm thằng bé/ cưỡi trâu về B B B T T B B Người soạn: [12] Trường THCS
  13. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Nó ngẩng đầu lên/ hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo diều cao/ vòi vọi rót T T B B B T T Vòm trời trong vắt/ ánh pha lê. B B B T T B B ? Bài thơ của Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử sửa lại cho đúng? - Dùng dấu phẩy làm sai nhịp ở câu 2. - Sai ở cách gieo vần ở câu 2 “ánh xanh xanh” “ánh xanh lè” 2. Hướng dẫn học sinh làm thơ 7 chữ II. Tập làm thơ 7 chữ: 2.1. Hoàn thiện các câu thơ. Bước 1: 1.Hoàn thiện các câu thơ. Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm Nhóm 1+2: Yêu cầu học sinh làm tiếp 2 câu thơ của Tú Xương. Gợi ý. Đề tài chuyện chú Cuội ở cung trăng liên quan đến các chi tiết cây đa, chị Hằng, Cuội nói dối. - Chú ý đến luật B, T. Hai câu cuối phải theo luật sau. a. B B T T B B T Tôi thấy người ta có bảo rằng T T B B T T B Bảo rằng chú cuội ở cung trăng Nhóm 3+4 Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ Yêu cầu học sinh làm tiếp bài thơ dang dở ở Có dạy cho đời bớt cuội trăng. mục 2b SGK? b. Gv gợi ý: BT nói chuyện nghỉ hè, chia tay Vui sao ngày đã chuyển sang hè bạn bè, dặn dò bạn, hẹn hò năm sau Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, cử thư Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi. ký ghi kết quả thảo luận của nhóm Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. Bước 3: - Gv lần lượt gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Treo kết quả thảo luận của từng nhóm - Gọi các nhóm nhận xét kết quả thảo luận của nhóm bạn Bước 4: Gv nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm - GV nêu ưu nhược điểm và cách sửa. - Cho HS đọc thêm một số câu thơ trong SGK. Người soạn: [13] Trường THCS
  14. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 2.2. Học sinh đọc thơ 7 chữ tự làm 2. Học sinh đọc và bình về bài thơ 7 Bước 1: chữ tự làm: Gv gọi học sinh đọc bài thơ hs tự làm Yêu cầu các bạn khác nghe và bình thơ Bước 2: Học sinh đọc thơ Bước 3: Gọi các học sinh khác bình về bài thơ của bạn làm và đọc bài thơ mình làm Bước 4: Gv nhận xét về bài thơ học sinh làm và nhận xét về cách bình thơ của học sinh Phần thưởng cho những bình luận hay là một tràng pháo tay. Hoạt động 3: Luyện tập (3’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đặc điểm thơ bảy chữ HĐ cá nhân Bước 1: Gv treo bảng phụ bài thơ" Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh - Số chữ: - Nhịp thơ - Cách gieo vần - Mối quan hệ bằng- trắc Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, cử thư ký ghi kết quả thảo luận của nhóm Bước 3: - Gv lần lượt gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Treo kết quả thảo luận của từng nhóm - Gọi các nhóm nhận xét kết quả thảo luận của nhóm bạn Bước 4: Gv nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và định hướng kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng (3’) Mục tiêu: Hs vận dụng đặc điểm thơ bảy chữ để tạo lập được một bài thơ bảy chữ đúng luật PP: Theo nhóm Gv phát phiếu học tập Nhóm 1+2: Viết 4 câu thơ 7 chữ về mùa hè? Nhóm 3+4: Viết 4 câu thơ 7 chữ về mùa thu? Bước 2: Học sinh tập làm thơ theo chủ đề đã được phân công Bước 3: - Gọi các nhóm học sinh trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét bài thơ của bạn Bước 4: - Gv nhận xét - Gv cho học sinh tham khảo 2 bài thơ về mùa hè và mùa thu( treo bảng phụ) Mùa hè Phượng đã tàn không một tiếng ve Chao ôi nhanh thế đã hết hè Để lại hàng cây xanh non lá Người soạn: [14] Trường THCS
  15. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Đeo trên mình lủng lẳng chùm me. Mùa thu Cuối thu trời biếc lúa vàng bông Cỏ nhạt màu xanh lá úa hồng Hoạt động 5: Bổ sung, tìm tòi, mở rộng, phát triển ý sáng tạo. ( Về nhà ) Gv giao bài tập về nhà cho học sinh: Tập làm bài thơ bảy chữ với chủ đề - Nhóm 1: Miêu tả cảnh mùa xuân hoặc mùa đông - Nhóm 2: Tình cảm gia đình (với ông bà, cha mẹ, anh chị em ) - Nhóm 3: Tình yêu quê hương. - Nhóm 4: Tình cảm đối với thầy cô, mái trường. ? Tập làm bài thơ bảy chữ với chủ đề mùa thu, mùa hạ * Dặn dò: Ôn tập lại kiến thức Ngữ văn 8 HK I * Rút kinh nghiệm : . Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 72. CHỮA BÀI THI HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Kiến thức chung: Thông qua tiết trả bài, giúp học sinh nhận ra những ưu điểm, nhược điểm của mình trong khâu phân tích đề, phương pháp làm bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu đề ra. - Kiến thức trọng tâm: Củng cố kiến thức về các biện pháp tu từ, văn bản Đập đá ở Côn Lôn, và tập làm văn thuyết minh. 2. Kỹ năng - Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, sửa sai. - Kĩ năng sống: Nhận thức, giải quyết vấn đề, ra quyết định. 3. Thái độ. HS có ý thức nghiêm túc nhận lỗi và sửa lỗi trong bài viết. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. Người soạn: [15] Trường THCS
  16. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh II. Chuẩn bị. 1.GV: soạn bài, chấm bài. 2. HS. vở ghi. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung cần đạt HĐ 1: Khởi động. (5’) Bước 1. GV nêu yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị kiến thức đã sử dụng trong bài kiểm tra tiếng Việt. Bước 2.3. HS trao đổi đưa ra câu trả lời, bổ sung cho nhau. Bước 4. GV gợi đẫn vào bài. Trong bài kiểm tra Học kì I này, các em đã có những tiến bộ đáng kể về kiến thức. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đánh giá kết quả đó và chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu của từng bài viết để các em rút kinh nghiệm cho bài làm sau đạt kết quả tốt hơn nữa. HĐ2 . (25’) Nội dung bài I. Nhận xét chung - Ưu điểm: - GV nhận xét ưu, nhược điểm bài làm của + Đọc – hiểu văn bản: học sinh. GV đưa dẫn chứng cụ thể các bài + Tạo lập văn bản: làm còn mắc lỗi để HS nhận biết. - Nhược điểm + Hình thức: Trình bày, chữ viết. - Chữa bài + Nội dung: lỗi về diễn đạt, nội Bước1. GV: Nêu các câu hỏi và bài tập dung, bố cục ài viết, kiểu bài. trong đề kểm tra. - Giao câu hỏi cho các nhóm II. Chữa bài theo đáp án Bước 2. Các nhóm bàn luận trả lời câu hỏi. I. Đọc – hiểu văn bản Bước 3. HS trình bày kết quả hoạt động Câu 1: nhóm. Câu 2: Bước 4. GV chốt giảng, nâng cao. II. Tạo lập văn bản GV chiếu đáp án III. Trả bài GV trả bài cho HS - Học sinh đọc lại bài viết, đối chiếu với đáp án và sửa chữa, rút kinh nghiệm về bài làm của mình, trao đổi bài với nhau. - GV gọi HS đọc bài làm tốt cho cả lớp nghe và tham khảo. Người soạn: [16] Trường THCS
  17. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung cần đạt HĐ 3: Luyện tập. (10’) Bước 1. - GV nhắc lại những lỗi học sinh hay mắc, nhắc nhở HS chú ý sửa. Chia 4 tổ nhóm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm lần lượt các bài tập tương tự do GV chuẩn bị trước để củng cố kiến thức. Bước 2,3. HS sửa lỗi, tiến hành thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập. Bước 4. Giáo viên Chốt/chiếu nội dung lời giải các bài tập. Hoạt động 4. Vận dụng. (3’) Mục tiêu: Củng cố nâng cao kiến thức về môn ngữ văn 8 ? Nhắc lại các phương pháp thuyết minh. Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo. (2’) (làm ở nhà). * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức môn Ngữ văn 8 ? Viết lại phần tự luận vào vở BT * Dặn dò: - Ôn tập lại chương trình ngữ văn HK I - Soạn bài: Nhớ Rừng * Rút kinh nghiệm : . Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: [17] Trường THCS