Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 60: Bài thực hành số 5 "Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh" - Năm học 2018-2019

doc 6 trang nhungbui22 10/08/2022 2850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 60: Bài thực hành số 5 "Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh" - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
  • doctdtt2796_Cauhoi-cum 4-bai thuc hanh oxi, luu huynh-Ng.Hue-N.Thanh (1).doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 60: Bài thực hành số 5 "Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh" - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 04/8/2018 Tiết 60: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính khử của hiđro sunfua. + Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hố của lưu huỳnh đioxit. + Tính oxi hố của axit sunfuric đặc. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. * Trọng tâm - Điều chế và thử tính khử của H2S - Tính oxi hĩa – khử của SO2. - Tính oxi hĩa của H2SO4. Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường. 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhĩm). - Năng lực thực hành hĩa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhĩm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Khăn trải bàn. - Nhĩm nhỏ. - Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Phân cơng nhiệm vụ cho các tổ để chuẩn bị bằng bảng phụ trước ở nhà theo mẫu sau: (Phân cơng vào tiết học trước) Tên thí nghiệm và cách Hình vẽ mơ tả thí nghiệm Dự đốn hiện tượng xảy ra Các lưu ý khi làm thí nghiệm (để thí nghiệm tiến hành theo lý thuyết đã học thành cơng và hạn chế các khí độc thốt ra) Tổ 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđrosunfua Tổ 2: Điều chế và chứng minh tính khử của lưu huỳnh đioxit Tổ 3: Điều chế và chứng minh tính oxi hĩa của lưu huỳnh đioxit
  2. Tổ 4: Tính oxi hĩa của axit sunfuric đặc. - Chuẩn bị các video về các thí nghiệm trên (nếu phịng thí nghiệm thiếu hĩa chất hay các thí nghiệm cĩ các chất ảnh hưởng đến sức khỏe), giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nghiệm cĩ nhánh, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh, nút cao su, dây dẫn, ống thủy tính thẳng, vuốt nhọn, ống chữ L , chổi rửa ống nghiệm, thìa múc hĩa chất, bơng. - Hĩa chất: FeS rắn, dung dịch H 2SO4 lỗng, dung dịch HCl, H2SO4 đặc, Na2SO3 rắn, đồng lá, dung dịch Br 2 (hay dung dịch KMnO4), dung dịch NaOH, hộp diêm. - Nam châm (để gắn nội dung chuẩn bị của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS): - Học bài cũ và chuẩn bị bài theo phân cơng của giáo viên theo tổ. Tên thí nghiệm và cách tiến Hình vẽ mơ tả thí nghiệm Dự đốn hiện tượng xảy ra Các lưu ý khi làm thí nghiệm (để hành theo lý thuyết đã học thí nghiệm thành cơng và hạn chế các khí độc thốt ra) + TN1: Điều chế và chứng minh Ngọn lửa cĩ màu xanh mờ - Dùng lượng hĩa chất nhỏ. tính khử của H2S. (Đưa mặt kính đồng hồ ngang - Lắp dụng cụ kín. - Lắp dụng cụ điều chế khí H 2S từ ngọn lửa thấy cĩ tinh thể màu - Dùng dung dịch kiềm xử lý H2S FeS và dung dịch HCl (hay H2SO4 vàng) dư. lỗng) như hình: Cho vào ống nghiệm 1-2 mẫu FeS bằng hạt (Dẫn khí H2S vào nước để điều chế ngơ, dùng ống hút nhỏ giọt cho dung dịch axit sunfuhidric để dùng dung dịch HCl vào. cho TN3) - Đốt khí H2S thốt ra từ ống vuốt nhọn. + TN2: Điều chế và chứng minh dd H2SO4 Dung dịch Br2 (hay dung dịch - Lấy lượng Na2SO3 vừa phải. tính chất hĩa học của SO2. KMnO4) mất màu - Dụng cụ kín Khí - Nút ống nghiệm bằng bơng tẩm - Lắp dụng cụ điều chế SO2 từ SO2 Na2SO3 và dung dịch H2SO4 đặc dung dịch kiềm để SO2 dư khơng như hình bay ra ngồi. Cho vào ống nghiệm khoảng 1/2 Na2SO3 thìa Na2SO3, đậy ống nghiệm bằng nút cao su cĩ kèm ống hút nhỏ giọt đựng H2SO4 đặc. Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 (hay dung dịch KMnO4)
  3. +TN3: Tính oxi hĩa của SO2 Xuất hiện kết tủa màu vàng - Để tiết kiệm thời gian thì khí SO2 + Dẫn khí H2S điều chế được ở được dùng từ TN2 và ddH2S được TN1 vào nước, được dd axit điều chế từ TN1 sunfuhidric. + Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit d d H 2S O 4 sunfuhidric. K h í S O 2 N a 2S O 3 dd dHH2S2S + TN4: Tính oxi hĩa của H2SO4 Dung dịch chuyển sang màu - Phải hết sức cẩn thận với H2SO4 1m l dd SO 2 đậm đặc. H SO xanh, mẫu quỳ tím hĩa hồng đặc 2 4 a Lắp dụng cụ như hình đậm đặc - Nút ống nghiệm bằng bơng tẩm Nhỏ 1ml dung dịch H2SO4 đặc b dung dịch kiềm. vào ống nghiệm (phải hết sức thận M iếng đồng Đ un nóng G iấy quì tím - Xử lý hĩa chất thừa sau TN. (Cu) n hẹ trọng) cho một mãnh nhỏ Cu vào N ước ống nghiệm, đun nĩng nhẹ trên ngọn lửa đèn - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhĩm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Huy động HĐ nhĩm: GV mời từng nhĩm trình bày phần chuẩn bị các thí + Qua báo cáo các kiến thức nghiệm theo phân cơng của giáo viên đã chuẩn bị trước theo yêu cầu Như bảng chuẩn bị của HS của các nhĩm và đã được học sự gĩp ý, bổ của HS về Cách tiến Hình vẽ Hiện tượng Các lưu ý sung của các tính chất của hành nhĩm khác, GV các hợp chất biết được HS đã lưu huỳnh đã cĩ được những học. kiến thức nào,
  4. - Ơn tập lại những kiến thức tính chất hĩa Các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung. nào cần phải học của các GV hướng dẫn để HS điều chỉnh. hợp chất - Nêu và giải thích được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thơng qua thực hiện mỗi thí nghiệm điều chế khí H2S từ dung dịch HCl và FeS việc làm thí và đốt khí thốt ra, nước brom + khí SO2, khí SO2 với dung dịch nghiệm. H2S, axit sunfuric đặc, nĩng với Cu. - Rèn năng - Chọn dụng cụ, hĩa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện lực hợp tác tượng rõ ràng, bảo đảm an tồn, khơng xảy ra đổ, vỡ, bắn hĩa chất, HS nắm được mục đích của các và năng lực tai nạn TN, chọn chính xác dụng cụ, lắp sử dụng - Khử chất thải sau thí nghiệm bằng nút bơng tẩm nước vơi và ráp dụng cụ, biết xử lý các khí ngơn ngữ: chậu đựng nước vơi. độc và xử lý hĩa chất sau khi làm Diễn đạt, Chú ý làm việc an tồn với axit sunfuric đặc, nĩng. thí nghiệm. trình bày ý - Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết kiến, nhận PTHH. định của bản - Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định. thân. - Khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vơi. + Dự kiến một số hiện tượng cĩ thể khác với lý thuyết đã học. TN4: dung dịch sau phản ứng cĩ màu đen B. Hoạt động hình thành kiến thức (18 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Rèn năng HĐ nhĩm: + Thơng qua lực thực hành - GV chia lớp thành 4 nhĩm (hay 2 nhĩm vì các thí nghiệm này quan sát mức hĩa học, năng cĩ thốt ra khí độc), các dụng cụ thí nghiệm và hĩa chất được TN Hiện tượng độ và hiệu lực hợp tác và giao đầy đủ về cho từng nhĩm. TN1 Ngọn lửa cĩ màu xanh mờ quả tham gia năng lực quan - GV giới thiệu hĩa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí TN2 Dd Br2 mất màu vào hoạt động sát hiện nghiệm của học sinh. tượng. TN3 Xuất hiện kết tủa màu vàng + Thơng qua - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhĩm lên nhĩm báo cáo hiện TN4 HĐ chung của tượng quan sát được của nhĩm mình, các nhĩm cịn lại gĩp ý, bổ Dung dịch cĩ màu đen, quỳ cả lớp, GV sung, phản biện hiện tượng. tím hĩa hồng hướng dẫn HS GV chốt lại hiện tượng của các thí nghiệm. thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.
  5. C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Tiếp tục phát triển - Cho HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu và nộp lại (mỗi em Bảng + GV thu bài tường năng lực: sáng tạo, một bài tường trình hay mỗi tổ một bài tùy theo yêu cầu của GV) tường trình của HS để đánh giải quyết các vấn đề trình giá. xảy ra thơng qua kiến + GV hướng dẫn HS thức mơn học, phát cách viết tường trình. triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa Tên thí Hiện tượng Phương trình Kết luận học. nghiệm phản ứng Nội dung HĐ: Hồn thành bài tường trình thí nghiệm. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá -Giáo dục - GV cho HS dọn dẹp vệ sinh phịng thí nghiệm, rửa các dụng cụ thí nghiệm và trả lại Kiểm tra dụng - Căn cứ vào việc cho HS ý vị trí như ban đầu. cụ TN sau khi làm TN của HS, kết thức bảo - Xử lý các hĩa chất cịn lại tránh gây ơ nhiễm mơi trường HS hồn thành quả thí nghiệm , vệ mơi - GV giao việc cho HS về nhà hồn thành. và việc vệ đánh giá hiệu quả trường - Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu sinh, xử lý hĩa thực hiện cơng việc hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động. chất sau thí của HS (cá nhân hay nghiệm theo nhĩm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực Câu 1. Khi làm thí nghiệm với H 2SO4 đặc, nĩng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn.B. Muối ăn.C. Cồn.D. Xút. Câu 2. Muốn pha lỗng H2SO4 đậm đặc vào nước, ta phải làm thế nào? A. Đổ từ từ nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều.B. Đổ từ từ axit vào nước và khuấy đều. C. Đổ nhanh nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều.D. Đổ nhanh axit vào nước và khuấy đều. Câu 3. Để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm ta thực hiện A. Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí.B. Đốt cháy hồn tồn khí H 2S trong khơng khí.
  6. C. Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl.D. Cho Na 2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nĩng Câu 4. Cĩ 40 ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Người ta muốn pha lỗng thành dung dịch H2SO4 15%. Thể tích H2O (ml) cần cho vào là. A. 550,15. B. 717,65. C. 407,25. D. 572,25. Câu 5. Cân hỗn hợp X gồm các chất: BaSO 4, Na2SO4 và Na2CO3 được 65,0 gam. Cho tồn bộ lượng X trên vào cốc thủy tinh thu được hệ Y, cân Y được 284, 6 gam. Cân 244 gam dung dịch HCl rồi cho từ từ đến hết vào hệ Y (thấy khi dùng đến 200 gam dung dịch HCl thì khơng cịn khí thốt ra nữa) thu được hệ Z (bao gồm cốc và hỗn hợp rắn - lỏng T) cĩ khối lượng 518,0 gam (bỏ qua sự bay hơi của nước). Lọc hỗn hợp T rồi sấy phần chất rắn trên giấy lọc, cân được 30,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Na2SO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 47,1. B. 27,7. C. 13,5. D. 39,4. HẾT VI. HỌC LIỆU - Sách giáo khoa Hĩa Học 10 ban cơ bản. - Video thí nghiệm điều chế và thử tính chất các hợp chất của lưu huỳnh trong phịng thí nghiệm.