Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 4+5: Thành phần nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị - Năm học 2018-2019

doc 17 trang nhungbui22 10/08/2022 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 4+5: Thành phần nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
  • docxPHIẾU HỌC TẬP.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 4+5: Thành phần nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 28/8/2018 Tiết 4 + 5: Chủ đề: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Hiểu được : Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. A Kí hiệu nguyên tử : Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kĩ năng Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Trọng tâm Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.
  2. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm giáo án, các phiếu học tập. - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng). - Giấy cỡ lớn và bút để cho học sinh hoạt động nhóm. 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Học kĩ phần tổng kết của bài 1. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá tiêu - Huy động 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập. + Phiếu học tập số 1: + Qua quan các kiến HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, a) sát: Trong quá thức đã giấy cỡ lớn và bút cho từng nhóm. (1), (2): vỏ nguyên tử, hạt trình hoạt được học nhân. động nhóm, của HS về GV quan sát (3) hạt nhân. thành phần tất cả các nguyên tử ở (4) proton nhóm, kịp thời bài 1 và các (5) nơtron phát hiện kiến thức những khó
  3. về nguyên b) khăn, vướng tử đã học ở mắc của HS lớp 8 tiếp Phiếu học tập số 1 và có giải tục tìm hiểu Câu 1: a) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: pháp hỗ trợ kiến thức Thành phần nguyên tử gồm (1) và (2) (3) nguyên hợp lí. mới. tử là phần mang điện dương nằm chính giữa nguyên tử và có Hạt Điện Khối + Qua báo cáo - Rèn luyện các nhóm và cấu tạo gồm các hạt (4) và (5) . tích lượng(u) kĩ năng tính sự góp ý, bổ khối lượng b) p 1+ 1 sung của các nguyên tử, nhóm khác, Hạt Điện tích Khối lượng(u) khối lượng n Không 1 GV biết được hạt nhân từ 1+ mang HS đã có được đó định điện những kiến hướng học Không mang điện 1 thức nào, e 1- 0,00055 sinh tìm 1- những kiến hiểu khái thức nào cần niệm về số phải điều khối và chỉnh, bổ sung Phiếu học tập số 2: nguyên tử Phiếu học tập số 2: ở các hoạt a) m = m + m + m = khối. Nhóm 1, 3:a) Cho nguyên tử Cl có 17p, 18n và 17e. Tính khối nguyên tử p n e động tiếp theo. 35,00935(u) - Rèn năng lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u. lực hợp tác So sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl. mhạt nhân = mp + mn = 35(u) và năng lực Nhóm 2, 4:b) Cho nguyên tử Cl có 17p, 20n và 17e. Tính khối so sánh: sử dụng lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u. mng/t ngôn ngữ: ≈1 hay So sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl. mhn Diễn đạt, trình bày ý 2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập mnguyên tử ≈ mhạt nhân kiến, nhận - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành b) mnguyên tử = mp + mn + me = định của hoàn thành yêu cầu của các phiếu học tập bằng các kiến thức đã 37,00935(u) học.
  4. bản thân. 3/Báo cáo kết quả và thảo luận mhạt nhân = mp + mn = 37(u) HĐ chung cả lớp: so sánh: Phiếu học tập số 1: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các m ng/t ≈1 hay nhóm khác góp ý, bổ sung. mhn Phiếu học tập số 2: Giáo viên mời nhóm 1 và nhóm 3 trình bày m ≈ m kết quả lên bảng, các nhóm 2, nhóm 4 góp ý, bổ sung. nguyên tử hạt nhân 4/ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Qua phiếu học tập số 1, HS nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học về thành phần nguyên tử vào giải quyết yêu cầu đặt ra. Từ những kiến thức cũ này học sinh sẽ dễ dàng nghiên cứu và tiếp thu được kiến thức của bài mới. Qua phiếu học tập số 2, GV sử dụng kết quả của các bài toán này để giúp học sinh tìm hiểu các khái niệm số khối và nguyên tử khối trong bài mới. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS: Vì sao đều là nguyên tử của cùng một nguyên tố clo nhưng có khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân khác nhau. Mâu thuẫn đó sẽ được giải quyết khi tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hóa học và đồng vị. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử : (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá
  5. - Nêu được thành * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hạt nhân - Thông phần của hạt GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 3 nguyên tử gồm: qua mức nhân nguyên tử. + Hạt proton. độ hiểu Phiếu học tập số 3 - Nêu được điện + Hạt nơtron. và hiệu 1. Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm: quả tích hạt nhân và - Số đơn vị điện tham gia số đơn vị điện tích của hạt nhân hoạt tích hạt nhân của 2. a, Số đơn vị điện tích hạt nhân của nitơ là 7. Xác định số Z và số E: bằng số proton động 1 nguyên tử. (Z) bằng số nhóm - Xác định được b, Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 nơtron. Xác định số khối của hạt nhân electron. của học số Z, E, A và N nguyên tử nhôm: - Số khối của hạt sinh. của nguyên tử. c, Số khối của hạt nhân nguyên tử Canxi bằng 40, hạt nhân có 20 nơtron. Xác định số nhân (A) bằng - Thông - Rèn luyện năng Z, E của Canxi: tổng số proton qua hoạt lực hợp tác và sử 3. Dựa vào phiếu học tập số 2 nhận xét số khối và khối lượng hạt nhân của 1 nguyên (Z) và tổng số động dụng ngôn ngữ. tử? nơtron (N). Khả năng diễn chung . A = Z + N đạt, trình bày của cả . - Xác định được trước đám đông, * Thực hiện nhiệm vụ học tập: (hoạt động nhóm) lớp. các loại hạt Z, khả năng trình Các nhóm hội ý bổ sung kiến thức vào phiếu học tập số 3 N, E và số khối bày ý kiến của * Báo cáo kết quả: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết của các nguyên bản thân. quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và tử. chuyển sang hoạt động tiếp theo.
  6. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tố hóa học: ( 10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Huy động kiến * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để - Nguyên tố hóa học là những - Thông qua mức thức về nguyên tố các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 4 nguyên tử có cùng điện tích hạt độ hiểu và hiệu hóa học đã học ở nhân. quả tham gia hoạt Phiếu học tập số 4 lớp 8. - Số đơn vị điện tích hạt nhân động nhóm của 1. Định nghĩa nguyên tố hóa học? - Định nghĩa được nguyên tử của một nguyên tố học sinh. nguyên tố hóa học. được gọi là số hiệu nguyên tử - Thông qua hoạt - Biết được số hiệu của nguyên tố đó. động chung của nguyên tử. 2. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử được gọi là: - Số hiệu nguyên tử (kí hiệu Z) cả lớp. . - Biết cách viết kí cho biết: hiệu nguyên tử. 3. Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tử có: + Số proton trong hạt nhân - Khi biết số hiệu a, Có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron: . nguyên tử. nguyên tử ta biết b, Có 12 hạt electron và số khối bằng 24: + Số electron trong nguyên tử. được gì? → Số Nơtron (khi biết số khối) - Rèn luyện năng * Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận bổ sung - Viết được kí hiệu của 1 lực hợp tác và sử kiến thức còn thiếu vào phiếu học tập số 4. nguyên tử. dụng ngôn ngữ. * Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các Khả năng diễn đạt, nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ trình bày trước sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt đám đông, khả động tiếp theo. năng trình bày ý kiến của bản thân. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồng vị: (10 phút)
  7. Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu được * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào - Đồng vị của - Thông định nghĩa phiếu học tập số 5 một nguyên tố qua mức đồng vị. Phiếu học tập số 5 hóa học là độ hiểu và - Biết được các 1. Hãy tính số p, số n của các nguyên tử sau? những nguyên hiệu quả nguyên tố nào tử có cùng số tham gia 1H 2 H 3H là đồng vị của 1 ; 1 ; 1 proton nhưng hoạt động nhau? Proti Đơteri Triti . khác nhau về số nhóm của - Rèn luyện → Nêu đặc điểm chung của 3 nguyên tử trên ? nơtron, do đó số học sinh. năng lực hợp khối của chúng - Thông tác và sử dụng khác nhau. qua hoạt ngôn ngữ. Khả 2. Từ ví dụ 1 nêu định nghĩa đồng vị? - Xác định được động các nguyên tố chung của năng diễn đạt, trình bày trước nào là đồng vị cả lớp. đám đông, khả của nhau. năng trình bày 3. Cho các nguyên tử nguyên tố sau: ý kiến của bản có bao nhiêu nguyên tử là đồng vị của nhau? thân. . * Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập. * Báo cáo thảo luận: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo.
  8. Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình : ( 18 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu được nguyên * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để - Nguyên tử khối là khối lượng - Thông qua mức tử khối là gì? các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 6 tương đối của nguyên tử. độ hiểu và hiệu - Biết được nguyên Phiếu học tập số 6 - Nguyên tử khối của một quả tham gia hoạt tử khối của 1 1. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối cho biết điều gì? nguyên tử cho biết khối lượng động nhóm của học sinh. nguyên tử nặng của nguyên tử đó nặng gấp bao bao nhiêu lần đơn nhiêu lần đơn vị khối lượng - Thông qua hoạt vị khối lượng nguyên tử. động chung của nguyên tử? - Một cách gần đúng có thể coi cả lớp. 2. Nêu công thức tính nguyên tử khối trung bình của 1 - Biết công thức nguyên tử khối xấp xỉ số khối nguyên tố? tính nguyên tử của hạt nhân. khối trung bình - Công thức tính nguyên tử của nguyên tử. khối trung bình. - Rèn luyện khả  aX bY 3. Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền chiếm 75,77% và A năng tính toán. 100 Tính cẩn thận chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối trung bình của clo? Ví dụ: Nguyên tử khối trung trong quá trình làm bình của Clo việc. 75,77.35 24,23.37 A Cl = = - Rèn luyện năng 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng 100 lực hợp tác và sử 35,5 có 2 đồng vị bền là và . Tính tỉ lệ phần trăm đồng dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, 5.vị Dựa vào? kết quả của phiếu học tập số 2 nhận xét về nguyên trình bày trước tử khối với số khối của hạt nhân?
  9. đám đông, khả . năng trình bày ý . kiến của bản thân. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập trên. * Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo. C. Hoạt động luyện tập (25 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Củng cố, khắc sâu kiến + Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau Kết quả + GV quan sát và thức đã học trong bài về hạt trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã trả lời đánh giá hoạt động cá nhân ngtử, ng tố hh, đvị. chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1. các câu nhân, hoạt động - Tiếp tục phát triển năng Câu 1: Công thức tính số khối của nguyên tử ? hỏi/bài nhóm của HS. Giúp lực: tính toán, sáng tạo, giải Câu 2: Tại sao A và Z là hai đại lượng đặc trưng cho ng tử ? tập trong HS tìm hướng giải phiếu quyết những khó quyết các vấn đề thực tiễn Câu 3:Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học ? thông qua kiến thức môn học tập. khăn trong quá trình Câu 4: Tại sao khi nói đến nguyên tử khối của một ng tố hh ta phải đi học, vận dụng kiến thức hóa hoạt động. tính nguyên tử khối trung bình ? học vào cuộc sống. + GV thu hồi một số Câu 5: Nêu khái niệm nguyên tố hh, đvị ? Nội dung HĐ: hoàn thành bài trình bày của HS + Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt các câu hỏi/bài tập trong trong phiếu học tập động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 7. phiếu học tập. để đánh giá và nhận GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.
  10. - HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình xét chung. bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung + GV hướng dẫn HS trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. tổng hợp, điều chỉnh - GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực kiến thức để hoàn tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải thiện nội dung bài quyết vấn đề. học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 24 Mg Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử 12 trong các câu sau: A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron Câu 2: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào? 235U 238U 239 Np 239 Pu A. 92 B. 92 C. 93 D. 94 Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron. B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron. C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton. D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối. Câu 4: Đẳng thức nào sau đây sai? A. Số điện tích hạt nhân = số electron B. Số proton = số electron C. Số khối = số proton + số nơtron D. Số nơtron = số proton Câu 5: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
  11. A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 nơtron. C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton. D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8. Câu 6: Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây? A. Các nguyên tử có cùng số khối. B. Các nguyên tử có cùng số nơtron. C. Các nguyên tử có cùng số proton. D. Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron. Câu 7: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết: A. Số khối A B. Số hiệu nguyên tử Z C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z 80 Br Câu 8: Cho kí hiệu nguyên tử 35 (đồng vị không bền ) . Tìm câu sai A. Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35. C. Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 10. 80 Br A. Số khối của nguyên tử là 80. D. Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là 34 . Câu 9: Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng 1. Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân nguyên tử 2. Số prôton trong nguyên tử =số nơtron 3. Số prôton trong hạt nhân = số e ở lớp vỏ nguyên tử 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 prôton 5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1 A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4 Câu 10. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học: 14 15 16 17 18 56 56 20 22 A. 6A ; 7B B. 8C ; 8D ; 8E C. 26G ; 27F D. 10H ; 11I Câu 11: Câu nào sau đây sai? A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau. C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
  12. 63Cu 65Cu Câu 12: Đồng có 2 đồng vị là và (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? A. 31,77g B. 32g C. 31,5g D. 32,5g 79 R Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị 35 chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là: A. 80 B. 81 C. 82 D. 83 1H 2 H Câu 14: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là 1 và 1 . Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H2O nguyên chất là 2 H 1,008. Số nguyên tử của đồng vị 1 trong 1ml nước là: A. 5,33.1020 B. 3,53.1020 C. 5,35.1020 D. Tất cả đều sai 16 17 1 8 1 H 2 H 3 H o o o Câu 15. Hiđro có ba đồng vị là 1 , 1 và 1 . Oxi có ba đồng vị là 8 , 8 và 8 . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u? A.20 B. 18 C. 17 D. 19 D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Giúp HS vận - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu Bài báo - GV yêu dụng các kĩ hoạch). cáo của cầu HS năng, vận - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử, đồng vị hiện HS (nộp nộp sản dụng kiến thức nay, đặc biệt trong y học và kĩ thuật. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. bài thu phẩm vào đã học để giải - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: hoạch). đầu buổi quyết các tình học tiếp 1. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng của đồng vị 14C trong thực tế ? huống trong theo. 2. Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên cứu, phát thực tế - Căn cứ
  13. -Giáo dục cho triển và sử dụng vũ khí hạt nhân. vào nội HS ý thức bảo 3. Em hãy nêu các thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho con người. dung báo vệ môi trường 4. Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của nó. cáo, đánh giá hiệu 5. Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ? quả thực - GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, để giải quyết các công hiện công việc được giao. việc của -GV kể cho các em nghe về 2 quả bom nguyên tử mà nhân loại đã sử dụng trong chiến tranh HS (cá cho tới thời điểm này. Đó là 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã thả xuống 2 thành phố Hirisima nhân hay và Nagasaki của Nhật năm 1945, hậu quả của nó khủng khiếp đối với nước Nhật cho đến tận theo bây giờ. Hay vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Trớt Nô Bơn ở Ucraina thuộc Liên Xô cũ mà cho nhóm đến bây giờ vẫn còn ngôi làng ma không một bóng người. HĐ). - Hướng dẫn bài mới: Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS. 20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ MỨC ĐỘ BIẾT: ( 8 CÂU) Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
  14. A.số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và số proton. Câu 2: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A.số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 3: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron. Số khối của nguyên tử photpho là A. 31. B. 30. C. 46. D. 61. 63Cu Câu 4: Hạt nhân nguyên tử 29 có A. 29 proton. B. 29 proton và 34 nơtron. C. 29 proton 29 electron và 34 nơtron. D. 29 proton và 63 nơtron. Câu 5: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về A. số electron. B. điện tích hạt nhân. C. số nơtron. D. số đơn vị điện tích hạt nhân. 12 X , 14Y, 14Z Câu 6: Cho 3 nguyên tử: 6 7 6 . Các nguyên tử nào là đồng vị? A. X, Y và Z. B. Y và Z. C. X và Z. D. X và Y. Câu 7: Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? 16 17 18 17 A. 8O B. 8O C. 8O D. 9 F Câu 8: Một nguyên tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 247 151 192 96 A. 96 M . B. 96 M. C. 96 M . D. 247 M .
  15. MỨC ĐỘ HIỂU: ( 6 CÂU) Câu 9: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là , , . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. Câu 10: Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu và . Phát biểu đúng về hai nguyên tử là A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học. B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị. C. X và Y cù ng có 25 electron. D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron). Câu 11: Có 3 nguyên tử: , , . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X, Y. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z. Câu 12: Có các phát biểu sau (1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Số phát biểu không đúng là
  16. A.1 B. 2C.3 D. 4 Câu 13: Hạt nhân nguyên tử có số nơtron là: A. 94B. 36 C. 65 D. 29. 40 39 41 Câu 14: Những nguyên tử 20Ca, 19K, 21Sc có cùng: A. Số hiệu nguyên tử B. Số e C. Số nơtron D. Số khối MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: ( 4 CÂU) Câu 15. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt p, n, e là 58. Biết số hạt prôton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là 38 39 39 38 A. 19 K. B. 19 K. C. 20 K. D. 20 K. 4He 14N Câu 16: Khi cho hạt nhân nguyên tử 2 bắn phá vào hạt nhân nguyên tử 7 người ta thu được 1 proton và một nguyên tử X. Kí hiệu nguyên tử X là 18F 17F 17O 16O A. 9 . B. 9 . C. 8 . D. 8 . 16 17 18 1 2 3 Câu 17: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là O, O, O; Hidro có 3 đồng vị bền là H, H , H . Số công thức phân tử H2O có thể viết được là A.9. B. 18. C. 24. D. 12. Câu 18: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị: 63Cu và 65Cu, mỗi khi có 365 nguyên tử của 63Cu thì có bao nhiêu nguyên tử của 65Cu ? Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54
  17. A. 153. B. 140 . C 135. D. 142. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: ( 2 CÂU) Câu 19: Clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tính phần trăm khối lượng của đồng 35 vị Cl trong FeCl3 ? (Cho Fe có nguyên tử khối trung bình là 55,85) A. 16,3%. B. 28,5%. C 48,5%. D. 49,2%. Câu 20: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 92 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M, X lần lượt là? A.11, 8. B. 12, 9. C. 20, 9. D. 19,8.