Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Năm học 2018-2019

doc 6 trang nhungbui22 10/08/2022 2860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
  • pptBai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc - chiếu.ppt
  • docxPHIẾU HỌC TẬP.docx
  • docÝ NGHĨA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC gốc.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 4/11/2018 Tiết 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Kĩ năng Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. * Trọng tâm: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố. Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình đàm thoại gợi mở. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, phiếu học tập, giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. 1
  2. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Huy động các HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm nhỏ để hoàn thành nội dung trong phiếu + Qua quan sát: kiến thức đã được học tập số 1. Trong quá trình học của HS về - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành nội dung hoạt động nhóm nguyên tử, BTH ở trong phiếu học tập số 1 GV quan sát tất bài trước, tạo nhu cả các nhóm, kịp cầu tiếp tục tìm Phiếu học tập số 1 Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có: thời phát hiện Câu 1: Biết nguyên tố X có số thứ tự là 15, thuộc chu kì 3, nhóm VA. hiểu kiến thức - 15 proton , 15 electron. những khó khăn, Hãy xác định : mới. vướng mắc của - Số hạt proton, số electron. - 3 lớp electron. HS và có giải - Tìm hiểu về - Số lớp electron. - có 5 electron ở lớp ngoài cùng. cách so sánh tính - Số electron lớp ngoài cùng. pháp hỗ trợ hợp - nguyên tố photpho. chất hóa học của - Tên nguyên tố. lí. một nguyên tố với Câu 2: Biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố T là: Câu 2: T : Ô 17; Chu kì 3; Nhóm VIIA. + Qua báo cáo các nguyên tố lân 1s22s22p63s23p5. Hãy xác định vị trí của T trong bảng tuần hoàn ? Câu 3: - Y là nguyên tố lưu huỳnh, là phi các nhóm và sự cận. Câu 3: Nguyên tố Y ở ô thứ 16 , thuộc chu kì 3 , nhóm VIA. Hãy xác kim. góp ý, bổ sung định Y là: - hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit của các nhóm - Rèn năng lực - nguyên tố hóa học nào, kim loại hay phi kim?. khác, GV biết hợp tác và năng - hóa trị cao nhất với oxi, công thức oxit cao nhât? cao nhất SO3. lực sử dụng ngôn - hóa trị với hiđro, công thức hợp chất khí với hiđro? - hóa trị với hiđro là 2, công thức hợp chất khí được HS đã có được những kiến ngữ: Diễn đạt, - oxit và hiđroxit là axit hay bazơ? với hiđro là H2S. trình bày ý kiến, Câu 4: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố thức nào, những - SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh . nhận định của bản X , Y , T ở trên ? kiến thức nào Câu 4: HS có thể không sắp xếp được thứ tự thân. cần phải điều - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung. Các nhóm tăng dần tính phi kim hoặc chỉ sắp xếp được chỉnh, bổ sung ở thảo luận và viết kết quả của mình vào bảng phụ. thứ tự của 2 cặp X và Y; hoặc Y và T mà các hoạt động HĐ chung cả lớp: không nhận ra được tính chất bắc cầu của giữa tiếp theo. - GV từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. 3 nguyên tố trên.→ tạo mâu thuẫn nhận thức. Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không - HS phát triển được kĩ năng luyện tập, tái chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên hiện lại được kiến thức cũ đã học ở bài trước. cứu bài học mới. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể có thể quên sự biến đổi tính chất trong một chu kì và nhóm 2
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó(10 phút) Quan hệ vị trí và tính chất của nguyên tố Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu được mối quan hệ - HĐ nhóm: Sử dụng kỉ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập +Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và + Thông qua giữa vị trí của các nguyên số 2. cấu tạo nguyên tử của nó. quan sát mức độ tố trong BTH với cấu tạo và hiệu quả tham nguyên tử và tính chất cơ Vị trí Cấu tạo gia vào hoạt bản của nguyên tố và ngược Phiếu học tập số 2 nguyên tố nguyên tử động của học lại. (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) -Số thứ tự -Số p, số e sinh. - Rèn năng lực hợp tác và nguyên tố. + Thông qua HĐ Câu 1: Dựa vào câu 1 và câu 2 trong phiếu học tập một hãy cho -Số thứ tự năng lực sử dụng ngôn ngữ: -Số lớp e. chung của cả Diễn đạt, trình bày ý kiến, biết mối liên hệ giữa vị trí của một nguyên tố và cấu tạo nguyên chu kì. lớp, GV hướng tử của nó? - Số e lớp nhận định của bản thân. -Số thứ tự dẫn HS thực Vị trí của nguyên tố Cấu tạo của nguyên tử ngoài cùng. nhóm A. hiện các yêu cầu và điều chỉnh. + Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố. Biết được vị trí nguyên tố có thể Câu 2: Dựa vào câu 3 trong phiếu học tập một hãy cho biết mối suy ra tính chất hóa học cơ bản của liên hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố?(Nếu biết được vị nó như: trí của nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất hóa học . Tính kim loại, phi kim. cơ bản nào của nó?) . Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro. . CT oxit cao nhất. .CT hợp chất khí với hidro. . CT hidroxit (nếu có) và tính axit hay bazo của chúng. -Các nhóm thảo luận, sau đó viết ý kiến của mình vào giấy và đưa ra ý kiến chung của nhóm→viết vào bảng phụ. - HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. 3
  4. Hoạt động 2: So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - So sánh được tính kim loại, + HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật hỏi đáp tích cực để hoàn thành + So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với + Thông qua tính phi kim của một nguyên tố tiếp nội dung trong phiếu học tập số 1, tập trung vào việc so các nguyên tố lân cận. quan sát mức độ và với các nguyên tố lân cận. sánh tính chất hóa học (tính kim loại, phi kim) của một nguyên - Dựa vào cấu hình electron ta xác định được vị trí hiệu quả tham gia - Rèn năng lực sử dụng ngôn tố với các nguyên tố lân cận của X , Y , T trong bảng tuần hoàn vào hoạt động của học sinh. ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện Nhóm VA VIA VIIA nhận định của bản thân. cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 + Thông qua Chu kì 3 X Y T vẫn được lưu giữ trên bảng) HĐ chung của cả - Vậy 3 nguyên tố X , Y , T đều thuộc chu kì 3. + Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS lớp, GV hướng dẫn Nên theo qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim dựa vào quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên HS thực hiện các yêu trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng tố trong cùng chu kì và cùng nhóm A(chú ý tính chất bắc cầu cầu và điều chỉnh. dần thì tính phi kim tăng dần. của các nguyên tố) => Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X < Y < T. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Củng cố, khắc sâu kiến + HĐ nhóm và cá nhân: GV yêu cầu mỗi HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu hỏi 1→5, sau đó Kết quả trả + GV quan sát và đánh thức đã học trong bài về hoạt động nhóm nhỏ để hoàn thành câu hỏi 6→7 trong phiếu học tập số 3 lời các câu giá hoạt động cá nhân, mối quan hệ giữa vị trí của Phiếu học tập số 3 hỏi/bài tập hoạt động nhóm của nguyên tố và cấu tạo trong phiếu HS. Giúp HS tìm hướng Câu 1: Khi biết được vị trí của một nguyên tố trong BTH thì chưa thể biết: nguyên tử, quan hệ giữa vị học tập. giải quyết những khó trí và tính chất của nguyên A. hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro. khăn trong quá trình tố, so sánh tính chất hóa học B. oxit, hidroxit có tính axit hay bazơ. hoạt động. của một nguyên tố với các C. tính kim loại hay tính phi kim. + GV thu hồi một số nguyên tố lân cận. D. độ âm điện. bài trình bày của HS - Tiếp tục phát triển năng Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử X có electron ở phân mức năng lượng cao trong phiếu học tập để lực: tính toán, sáng tạo nhất là 3p4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử X? đánh giá và nhận xét chung. Nội dung HĐ: hoàn thành A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron. B. X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. các câu hỏi/bài tập trong + GV hướng dẫn HS C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron. D. Tổng số electron trên phân lớp s là 6. phiếu học tập. tổng hợp, điều chỉnh 1 Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là [Ar]4s . Phát biểu nào kiến thức để hoàn thiện sau đây không đúng về M ? nội dung bài học. A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA. B. Hidroxit của M là một bazơ mạnh. + Ghi điểm cho nhóm C. Công thức oxit cao nhất của M có dạng MO. hoạt động tốt hơn. D. Nguyên tử M có khả năng hình thành ion dương. 4
  5. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p64s24p2. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p63d10 4s2. Câu 5: Số hiệu nguyên tử (Z) của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 10, 19. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ? A. X thuộc nhóm VA. B. M thuộc nhóm IIB. C. A, M thuộc nhóm IIA. D. Q thuộc nhóm IA. Câu 6: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 10, 19. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ? A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì. B. A, M thuộc chu kì 2. C. M, Q thuộc chu kì 4. D. Q thuộc chu kì 3. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Công thức hợp chất khí của X với hiđro là A. XH5. B. XH2. C. XH3. D. XH4. Câu 8: Công thức hợp chất khí của X với hiđro là XH2. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm A. Công thức oxit cao nhất của X là A. X2O7. B. XO3. C. X2O5. D. XO2. Câu 9: Hợp chất khí của nguyên tử M với hiđro là MH3. Biết nguyên tử M thuộc chu kì 3. Cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s23p3.D. 1s22s22p63s23p5. Câu 10: Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tử R với oxi là RO. Biết nguyên tử R thuộc chu kì 4, nhóm A. Cấu hình e của R là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s2. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p64s1. Câu 11: Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA, B thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Tính kim loại của các nguyên tố giảm theo thứ tự A. D > C > B > A. B. A > B > C > D. C. A > D > B > C. D. B > C > D > A. Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau: 14X; 15Y; 8T. A. X < Y < T. B. T < X < Y. C. Y < X < T. D. X < T < Y. Câu 13: Nguyên tố X, Y và Z đều thuộc cùng chu kì 3, X ở nhóm IA, Y ở nhóm IIA, Z ở nhóm IIIA. Tính bazơ của các hiđroxit của nguyên tố tăng dần theo thứ tự ? A. Z(OH) 3< X(OH) < Y(OH)2. B. X(OH) < Z(OH)3 < Y(OH)2. C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < X(OH). D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < X(OH). 5
  6. Câu 14: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp trong BTH, biết tổng số proton của hai nguyên tử X và Y là 26. Nhận xét nào ĐÚNG về X và Y ? A. Nguyên tử X và Y đều có khả năng hình thành ion dương. B. Tính kim loại của X lớn hơn Y. C. X và Y thuộc nhóm VIA. D. Độ âm điện của X lớn hơn Y. - HĐ chung cả lớp: GV mời 5 HS bất kì (mỗi HS một câu) đứng tại chỗ trình bày đáp án, giải thích. Cả lớp góp ý, bổ sung.GV mời hai nhóm bất kì trình bày cách giải, đáp án của 2 câu còn lại. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho HS. HẾT 6