Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Năm học 2018-2019

doc 9 trang nhungbui22 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
  • pptBảng 5.ppt
  • docCauhoi-Cum-3-Su-bdoi-TH-cau-hinh-e-Tphu-NamGiang ( đã chỉnh sửa).doc
  • mp4Phản ứng của các kim loại nhóm IA ( KL kiềm) tác dụng với nước.mp4
  • docxPHIẾU HỌC TẬP.docx
  • mp4Sự linh động của các halogen.mp4
  • docTiết 15-SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 24/10/2018 Tiết 15: Chủ đề: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Biết được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. - Các nguyên tố và tính chất hóa học cơ bản của một số nhóm A tiêu biểu. Kỹ năng: - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. - Dựa vào số eletron lớp ngoài cùng xác định tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố. *Trọng tâm Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Trong một chu kì. - Trong một nhóm A. Thái độ: Tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của hs 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học và giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực thực hành hóa học: quan sát hiện tượng, nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm kim loại kiềm với H2O - Năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Bảng phụ - Thẻ trả lời cho hs - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). - Bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được photocopy thành khổ lớn (Bảng 5/trang 38/SGK). - Video Phản ứng của các kim loại nhóm IA tác dụng với nước. - Video Sự linh động của các halogen. 1
  2. 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ, xem lại các kiến thức của bài bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng phụ hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (8 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá Vận dụng kiến 1. Chuyển giao nhiệm vụ HS hoàn thành phiếu học tập số 1 - Đánh giá giá kết thức cấu hình GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành PHT số 1 quả hoạt động: electron nguyên PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kí Z Cấu hình e Chu nhóm Số Thông qua quan sát: tử; Bảng tuần Hoàn thành nội dung bảng sau hiệu nguyên tử kỳ e Trong quá trình HS hoàn các nguyên Kí hiệu Z Cấu hình e Chu kỳ nhóm Số e lớp HĐ nhóm, GV cần tố hóa học hướng nguyên tử lớp ngoài quan sát kĩ tất cả các cho học sinh phát ngoài cùng nhóm, kịp thời phát hiện và tìm ra hiện những khó cùng 11Na 1 1s22s22p63s1 3 IA 1 quy luật kích khăn, vướng mắc của Na Mg 12 2 2 6 2 3 IIA 2 thích tư duy từ đó 11 12 1s 2s 2p 3s HS và có giải pháp Mg hình thành kiến 12 13Al 13 1s22s22p63s23p1 3 IIIA 3 hỗ trợ hợp lí. thức mới. Si 14 2 2 6 2 2 3 IVA 4 Thông qua báo cáo + Xác định được 14 1s 2s 2p 3s 3p các nhóm và sự góp 13Al vị trí của các 15P 15 1s22s22p63s23p3 3 VA 5 ý, bổ sung của các nguyên tố trong nhóm khác, GV biết Si S 16 2 2 6 2 4 3 VIA 6 chu kỳ 3 14 16 1s 2s 2p 3s 3p được HS đã có được + Biết được sự 17Cl 17 1s22s22p63s23p5 3 VIIA 7 những kiến thức nào, biến thiên số P những kiến thức nào 15 18Ar 18 1s22s22p63s23p6 3 VII 8 eletron lớp ngoài A cần phải điều chỉnh, 16S cùng của các bổ sung ở các HĐ 19K 19 1s22s22p63s23p64s1 4 IA 1 nguyên tố trong 17Cl tiếp theo. chu kỳ 3. Ar 18 Mâu thuẩn nhận thức: HS không biết được sự biến đổi số eletron 19K lớp ngoài cùng của các chu kỳ 2, 3, 4 có giống nhau không và 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập không biết được sự biến đổi đó được gọi là gì. - Gv hướng dẫn HS dùng kĩ thuật tia chớp. - GV cho học sinh hoạt động nhóm để chuẩn bị và chơi trò chơi tốc độ, hoàn thành phiếu học tập số 1. (Nhóm hoàn thành đúng và nhanh nhất đạt 1 điểm cộng) Nhóm 1: Na, Ar và K Nhóm 2: Mg và Cl Nhóm 3: Al và S Nhóm 4: K và Li - Giáo viên treo bảng có nội dung khuyết cho thành viên các nhóm gắn nội dung trả lời vào chỗ khuyết. HS ghi đáp án vào phiếu trả lời gv chuẩn bị sẵn . 2
  3. 3. Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp: Sau đó giáo viên hướng dẫn cả lớp bổ sung đánh giá nhóm thắng cuộc đồng thời hoàn thiện phiếu học tập. - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra trên bảng kiến thức có sự biến đổi nào đặc biệt? (có thể dùng phấn màu để gợi ) GV đặt vấn đề: Số eletron lớp ngoài cùng của chu kỳ 3 tăng dần từ 1 đến 8. Vậy ở các chu kỳ khác số eletron lớp ngoài cùng biến đổi thế nào? Sự biến đổi đó được gọi là gì? - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố (18 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Rút ra được sự biến thiên 1. Chuyển giao nhiệm vụ HS hoàn thành phiếu học tập số 2 Thông qua quan sát: thông qua của số electron lớp ngoài - GV Chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành PHT số 2 - Số eletron lớp ngoài cùng tăng quá trình hoạt động nhóm của cùng của nguyên tử các Phiếu học tập số 2: dần từ 1 đến 8. HS. GV cần quan sát kĩ các nhóm nguyên tố trong nhóm A a) Nhận xét trong các chu kỳ 2, 3, 4 số eletron electron lớp ngoài - Đầu mỗi chu kỳ: ns1 để kịp thời phát hiện những khó - Sự biến đổi tuần hoàn cấu cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào? - Cuối mỗi chu kỳ: ns 2np6 (trừ chu khăn, vướng mắc của học sinh và hình electron lớp ngoài cùng b) Viết cấu cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kỳ 1) có giải pháp hỗ trợ hợp lí. của nguyên tử các nguyên tố nguyên tố nhóm IA và VIIIA? Thông qua báo cáo của các nhóm khi số điện tích hạt nhân tăng c) Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố - Cấu hình electron lớp ngoài cùng và sự góp ý bổ sung của các dần chính là nguyên nhân của sau mỗi chu kỳ biến đổi như thế nào? của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm khác, GV biết được HS đã sự biến đổi tuần hoàn tính d) Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các cùng một nhóm A được lặp đi lặp có được những kiến thức nào cần chất của các nguyên tố. nguyên tố? lại sau mỗi chu kì => chúng biến phải điều chỉnh, bổ sung kịp thời đổi một cách tuần hoàn. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình - Giáo viên chiếu bảng 5 trang 38 SGK, các nhóm thảo luận PHT số electron lớp ngoài cùng của nguyên 2 bằng kĩ thuật khăn trãi bàn. tử các nguyên tố khi điện tích hạt 3. Báo cáo, thảo luận nhân tăng dần chính là nguyên nhân HĐ chung cả lớp: GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong của sự biến đổi tuần hoàn về tính phiếu học tập? (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ chất của các nguyên tố. sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. GV lưu ý riêng chu kỳ 1 không tuân theo quy luật trên. 3
  4. Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. (17phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Sự tương tự nhau về cấu hình 1. Chuyển giao nhiệm vụ + Thông qua quan sát electron lớp ngoài cùng của - Từ các thể sau - Hoàn thành nội dung 1 mức độ và hiệu quả tham gia nguyên tử các nguyên tố là vào hoạt động của học sinh. Na Mg Ag Cu nguyên nhân của sự tương tự + Thông qua HĐ 3s1 3s2 4d105s1 3d104s1 nhau về tính chất hoá học các chung của cả lớp, GV hướng nguyên tố trong cùng một nhóm dẫn HS thực hiện các yêu A; cầu và điều chỉnh. - Xác định được Số thứ tự nhóm Ca Zn Fe K A = số eletron lớp ngoài cùng = 4s2 3d105s2 3d64s2 4s1 số eletron hóa trị cúa các nguyên tố. - Trong những nguyên tố này, nguyên tố nào có số eletron lớp ngoài cùng giống nhau, và xác định số thứ tự nhóm, số eletron hóa trị của các nguyên trên. - Từ kiến thức trên, Hs hoàn thành PHT số 3, 4. Phiếu học tập số 3: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm IA IA VA IIIA Số Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm eletron IA IIA VA VIIIA lớp 1 2 5 8 Số ngoài ( Trừ He) eletron cùng lớp Số ngoài eletron 1 2 5 8 cùng hóa trị Số Tính Kim Kim Phi Khí hiếm eletron chất loại loại kim hóa trị Là Tính nguyên s s p p chất tố Là nguyên tố 4
  5. Phiếu học tập số 4: a) Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số a) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng e lớp ngoài cùng (số e hoá trị) nên có tính chất hoá một nhóm A có đặc điểm gì chung? học giống nhau. b) Số thứ tự nhóm A cho biết gì? Số thứ tự nhóm A = số eletron lớp ngoài cùng = c) Nguyên tố s gồm những nhóm nào? số eletron hóa trị cúa các nguyên tố. d) Nguyên tố p gồm những nhóm nào? 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhóm IA,IIA là các nguyên tố s - Gv dung kĩ thuật hỏi đáp để hoàn thành nội dung 1. - Nhóm IIIA VIIIA là các nguyên tố p - GV chia học sinh làm 4 nhóm (kĩ thuật khăn trãi bàn) + Nhóm 1+2: hoàn thành PHT số 3(Mỗi nhóm thực hiện 2 nhóm nguyên tố). + Nhóm 3+4: hoàn thành PHT số 4. - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên sau đó thảo luận, thống nhất để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. 3. Báo cáo, thảo luận - HĐ chung cả lớp: GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập? (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Một số nhóm A tiêu biểu. (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá Giới thiệu 1 số nhóm A 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nhóm VIIIA: + Thông qua quan sát tiêu biểu GV Chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học mức độ và hiệu quả tham gia + Tên gọi nhóm. tập số 5 Nhóm VIIIA. Tên nhóm: Khí hiếm vào hoạt động của học sinh. +Tên các nguyên tố trong Phiếu học tập số 5: Gồm các nguyên tố He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn*. + Thông qua HĐ chung nhóm. Hoàn thành bảng sau: (Rn là nguyên tố phóng xạ) của cả lớp, GV hướng dẫn HS + Nêu được một số tính 2 6 Cấu hình e lớp ngoài ns np thực hiện các yêu cầu và điều chất cơ bản của các cùng Nhóm: Tên nhóm: chỉnh. nguyên tố trong mỗi Xu hướng cho- nhận (có 8e lớp ngoài cùng) cấu Gồm các nguyên tố nhóm. e: hình e bền vững - Rèn năng lực quan sát, Tính chất hóa học, - Hầu hết các khí hiếm không Cấu hình e lớp ngoài cùng năng lực hợp tác và năng phản ứng thể hiện ( tham gia phản ứng hoá học, lực sử dụng ngôn ngữ: lấy VD minh họa) tồn tại ở dạng khí, phân tử chỉ 5
  6. Diễn đạt, trình bày ý kiến, Xu hướng cho- nhận e: 1 nguyên tử => bền. (còn gọi nhận định của bản thân. là khí trơ) Tính chất hóa học, phản ứng thể hiện ( lấy VD minh Nhóm IA. Tên nhóm: Kim lọai kiềm họa) Gồm các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs, Fr* 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập (Fr là nguyên tố phóng xạ) GV: Chia HS làm 6 nhóm: Cấu hình e lớp ngoài ns1 Nhóm 1+4: Nhóm VIIIA cùng Nhóm 2+5: Nhóm IA Xu hướng cho- nhận Dễ nhường 1e để đạt đến cấu Nhóm 3+6: Nhóm VIIA e: hình e bền vững của khí hiếm GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận, thống M → M+ + 1 e nhất để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của Tính chất hóa học, Là kim loại điển hình mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. phản ứng thể hiện ( + T/d với oxi tạo oxít bazơ lấy VD minh họa) 4Na + O → 2Na O. 3. Báo cáo, thảo luận 2 2 + T/d với Phi kim tạo muối HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết 2K + Cl → 2KCl. quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp 2 + T/d với nuớc tạo hiđroxít +H ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. 2 2Na+2H O →2NaOH+H . GV cho HS quan sát hình ảnh của các nguyên tố 2 2 nhóm IA, VIIA, VIIIA. GV bổ sung thêm các nguyên tố phóng xạ. Tên nhóm VIIA HALOGEN GV cần lưu ý sản phẩm của phản ứng khi cho Fe Gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I, At* lần lượt tác dụng với các halogen nếu hs lấy ví (At là nguyên tố phóng xạ) dụ này Cấu hình e lớp ngoài ns2 np5 cùng Xu hướng cho- nhận Dễ nhận 1 e để đạt cấu trúc e: bền vững của khí hiếm X + 1 e → X- - GV chiếu đoạn phim. Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét về khả năng phản ứng của các Tính chất hóa học, Là phi kim điển hình nguyên tố nhóm IA, VIIA. phản ứng thể hiện ( + T/d với kim loại tạo muối lấy VD minh họa) Cl2 + Ca → CaCl2. + T/d với H tạo hợp chất khí. 2 F2 + H2 → 2HF. sDEe7XTdZ7s 6
  7. C. Hoạt động luyện tập (18 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Củng cố, khắc sâu các kiến Hoạt động 1: (5 phút) Kết quả trả lời các Thông qua quan sát: Khi thức đã học về sự biến đổi GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác câu hỏi/bài tập trong HS HĐ cá nhân, GV chú ý tuần hoàn cấu hình e; xác các câu hỏi ( 8 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị. Ghi điểm cho 2 nhóm. phiếu học tập số 2. quan sát, kịp thời phát hiện định vị trí của các nguyên tố Câu hỏi: những khó khăn, vướng mắc trong BTH; tính chất của 1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là gì? của HS và có giải pháp hỗ trợ 2. Kể tên các nguyên tố halogen? Nguyên tố nào là tiêu biểu nhất? hợp lí. một số nhóm A tiêu biểu. 3. Các nguyên tố khí hiếm còn được gọi là khí gì? Thông qua sản phẩm - Tiếp tục phát triển năng 4. Số thứ tự của nhóm A bằng gì? học tập: Bài trình bày/lời giải lực: tính toán, sáng tạo, giải 5. Số thứ tự của nhóm B bằng gì? của HS về các câu hỏi/bài tập quyết các vấn đề thực tiễn Hoạt động 2: trong phiếu học tập số 2, GV thông qua kiến thức môn Giáo viên chia 2 HS trong bàn thành 1 nhóm, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số tổ chức cho HS chia sẻ, thảo học, vận dụng kiến thức hóa 2 luận tìm ra chỗ sai cần điều học vào cuộc sống. HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến Giáo dục HS chú ý cẩn thận thức/phương pháp giải bài tập. ĐÁP ÁN: khi sử dụng các nguyên tố có 1B hoạt tính hóa học mạnh trong Phiếu học tập số 2 2B phòng thí nghiệm. Câu 1:Đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng 3C của điện tích hạt nhân? 4B A. Số điện tích hạt nhân. B. Số electron lớp ngoài cùng. 5D C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử. 6B 7B Câu 2 : Số thứ tự của nhóm A cho biết 8C A. số hiệu nguyên tử. 9A B. số electron ở lớp ngoài cùng hay số electron hoá trị của nguyên tử. 10C C. số lớp electron của nguyên tử. 11A D. số electron trong nguyên tử. 12B Câu 3 : Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây 13C là đúng? Các nguyên tố nhóm IA 14A A. được gọi là các kim loại kiềm thổ. 15B B. dễ dàng cho 2 electron hóa trị lớp ngoài cùng. C. dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững. D. dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững. Câu 4: Cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau : A. S và Cl B. Na và K C. Ca và Al D. Mg và S Câu 5: Chọn câu đúng. Trong bảng tuần hoàn A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng. B. Số thứ tự nhóm A bằng với số lớp electron của nguyên tử nguyên tố đó. C. Các nguyên tố nhóm A đều là kim loại . 7
  8. D. Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA đều có 8 eletron lớp ngoài cùng ( trừ He có 2 eletron lớp ngoài cùng). Câu 6. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. B. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA. C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. D. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3. Câu 7 : Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố như sau: 2 2 2 2 6 1 2 2 6 2 X1: 1s 2s X2: 1s 2s 2p 3s X3: 1s 2s 2p 3s 2 2 6 2 6 10 2 1 2 2 3 2 2 6 2 6 2 X4:1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p X5: 1s 2s 2p X6: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm A? A. X1, X2, X4 B. X1, X3, X6 C. X2, X3 D. X4, X6 Câu 8: Cation R+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy cấu hình e của R là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s 22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p64s2. Câu 9: Ion X- có cấu hình e- là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3, nhóm VIIA. B. chu kỳ 4, nhóm IA. C. chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 10: Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là A. 4s2 4p5 B. 4d4 5s2 C. 5s2 5p5 D. 7s27p3 Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, và có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p63d5. Câu 12: Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96 g khí H2 thoát ra. Kim loại đó là A. Na. B. Li.C. K.D. Rb. Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học? A. 12Mg. B. 13Al.C . 11Na.D . 14Si. Câu 14: Một nguyên tố nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của R là : A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p2 Câu 15: Nguyên tố A có Z = 24, nguyên tố A thuộc A. chu kì 3, nhóm IVB. B. chu kỳ 4, nhóm VIB. C. chu kỳ 4, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm IVA. 8
  9. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Giúp HS vận - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu Bài báo cáo - GV yêu cầu HS nộp sản dụng các kĩ hoạch). của HS (nộp phẩm vào đầu buổi học năng, vận - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử. Tích cực luyện bài thu hoạch). tiếp theo. dụng kiến tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. - Căn cứ vào nội dung thức đã học để - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: báo cáo, đánh giá hiệu giải quyết các 1. Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong nước được không? Giải thích? quả thực hiện công việc tình huống 2. Nêu cách bảo quản kim loại kiềm? của HS (cá nhân hay theo trong thực tế 3. Trong kem đánh răng người ta thường bổ sung một loại muối có tác dụng chống sâu răng. nhóm HĐ). Đồng thời Hãy cho biết đó là muối của nguyên tố halogen nào? động viên kết quả làm - GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, để giải quyết các công việc của HS. việc được giao. V. HỌC LIỆU - Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản. - Video thí nghiệm thể hiện phản ứng của kim loại kiềm với nước trên Youtube theo địa chỉ link - Video thí nghiệm thể hiện tính linh động của các halogen trên Youtube theo địa chỉ link sDEe7XTdZ7s 9