Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 7 theo CV3280 - Chương 2: Tam giác

doc 38 trang nhungbui22 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 7 theo CV3280 - Chương 2: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_lop_7_theo_cv3280_chuon.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 7 theo CV3280 - Chương 2: Tam giác

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương II: TAM GIÁC Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (3 Tiết) A. Nội dung bài học: 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài: - Tổng ba góc của một tam giác 2. Mạch kiến thức chủ đề - Tổng ba góc của tam giác ; - Áp dụng vào tam giác vuông; Góc ngoài của tam giác - Luyện tập B. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác - Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó. 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo - Học liệu: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tổng ba góc của Định lí về tổng Biết cách tính số Tính số đo các Tính số đo các tam giác ba góc của một đo góc của tam góc của tam giác góc của tam giác tam giác giác Áp dụng vào tam Định lí áp dụng Tìm mối liên hệ Tính số đo góc So sánh các góc giác vuông ; Góc vào tam giác giữa góc ngoài và góc ngoài của của tam giác ngoài của tam vuông. Nhận biết góc trong không tam giác giác góc ngoài và tính kề với nó. chất của góc ngoài Luyện tập Nhận biết tam Biết cách tính số Tính số đo các c/m hai đường giác: vuông, đo góc của tam góc của tam giác thẳng song song nhọn, tù giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Nội dung 1: Tổng ba góc của một tam giác A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - GV vẽ hai tam giác lên bảng - Nêu kết quả tìm được - Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Hai tam giác này có tổng ba góc đều bằng nhau. ? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằng bao nhiêu - Nêu dự đoán GV: Để biết câu trả lời của các em có đúng không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác - Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận và chứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằng bìa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Tổng ba góc của một tam giác - Vẽ một tam giác vào vở. A P - Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ. - 2 HS lên bảng đo các góc của hai tam giác trên bảng. - Tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác. B C M N - Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc của các tam giác ? ?1 Kết quả đo: Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét µA = M¶ = GV nhận xét, đánh giá Bµ = Nµ = - Chia nhóm thực hành ?2 SGK µ µ - Nêu dự đoán về tổng các góc của ABC. C = P = HS thảo luận thực hành cắt ghép, nêu dự đoán µA + Bµ + Cµ = 180o về tổng các góc A, B, C của ABC. M¶ + Nµ + Pµ = 180o GV nhận xét, đánh giá ?2 Thực hành GV kết luận kiến thức bằng định lí - Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m Gợi ý: µ µ µ o - Quan sát kết quả của phần thực hành, xét xem * Dự đoán: A + B + C = 180 tổng 3 góc của tam giác ABC ghép lại thành * Định lí: ( sgk) A góc gì ? 1 2 d - Hai góc sau khi ghép có quan hệ gì với hai GT ABC góc lúc đầu ? KL µA + Bµ + Cµ = 180o - Suy ra cần vẽ thêm đường nào ? B C - Áp dụng t/c 2 đt song song tìm các góc bằng Chứng minh nhau? - Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. - Tổng 3 góc của ABC bằng tổng 3 góc nào? d// BC => Bµ = µA1 , Cµ = µA2 (các góc sole trong) HS suy luận từ thực hành trả lời. Suy ra GV nhận xét, đánh giá 0 B· AC + Bµ + Cµ = B· AC + µA1 + µA2 = 180 GV kết luận: hướng dẫn trình bày c/m. Hoạt động 3: Áp dụng - Mục tiêu: Áp dụng định lí để tính số đo góc của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
  3. - Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 1 sgk (hình 47, 48, 49) Hoạt động của GV và HS Nội dung Baøi taäp1/107sgk: Baøi 1 /107 sgk C A G 0 GV treo baûng phuï vẽ các hình 47, 48, 49 900 x 30 Yêu cầu: - Nêu cách tính góc x; 0 M - Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện 55 0 x x 40 HS thảo luận, tính kết quả B H I Đại diện 3 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá 0 N 50 x P Hình 47 : ABC có µA + Bµ + Cµ = 180o Hay 900 + 550 + x = 1800 => x = 1800 – ( 550 + 900) = 350 Hình 48 : GHI có Gµ + Hµ + I = 180o Hay 300 + x + 400 = 1800 => x = 1800 –( 300 + 400 ) Hình 49: MNP có M¶ + Nµ + Pµ = 180o Hay x + 500 + x = 1800 hay 2x + 500 = 1800 => x = (1800 – 500): 2 = 650 * Dặn dò về nhà -Học thuộc ñònh lí trong bài. - Laøm caùc BT 2 (108 SGK); 1, 2, 9 (SBT - 98 ) - Xem tröôùc caùc muïc 2, 3 SGK - 107 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Nội dung 2: Áp dụng vào tam giác vuông Góc ngoài của tam giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một giác (3 đ) tam giác như sgk/106 Áp dụng: Tìm x, y trong hình vẽ (7 đ) - Tìm x, y trong hình vẽ 0 0 0 0 0 y x = 180 – (80 + 40 ) = 60 80 y = (1800 – 1100) : 2 = 350 x 400 1100 y Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông - Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong một tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông. Hoạt động của GV và HS Nội dung
  4. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng vào tam giác vuông - GV vẽ tam giác ABC có góc A vuông lên Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở góc vuông. - GV giới thiệu đó là tam giác vuông Vẽ tam giác ABC C - Yêu cầu HS nêu định nghĩa ? ( µA = 900) HS thực hiện vẽ hình, nêu định nghĩa BC: cạnh huyền - GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức AB, AC: cạnh góc vuông về định nghĩa tam giác vuông, giới thiệu A B ?3 µA + Bµ + Cµ = 180o cạnh góc vuông và cạnh huyền - Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp Bµ + Cµ 1800 – µA - Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọn của tam 1800 – 900 900 giác vuông có quan hệ gì với nhau ? Phát Bµ và Cµ gọi là hai góc phụ nhau biểu thành định lí Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ nhau GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định lí trong tam giác vuông. Hoạt động 5: Góc ngoài của tam giác - Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, nhớ quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước , bảng phụ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Goùc ngoaøi cuûa tam giaùc GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ Ñònh nghóa: Goùc ngoaøi cuûa moät tam giaùc laø góc kề bù với góc C goùc keà buø vôùi moät goùc cuûa tam giaùc aáy GV giới thiệu góc vừa vẽ là góc ngoài A goùc ACx laø goùc ngoaøi - Yêu cầu HS nêu định nghĩa từ cách vẽ - Vẽ góc ngoài tại A; tại B taïi ñænh C cuûa tam Yêu cầu hs làm ?4 theo cặp giaùc ABC. khi ñoù, So sánh ·ACx với µA , ·ACx với Bµ caùc goùc A, B, C B C x HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ goïi laø goùc trong cuûa tam giaùc GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức ?4 ·ACx = 1800 – Cµ ; µA + Bµ = 1800- Cµ =>Ñònh lyù, Nhaän xeùt: (sgk)  ·ACx = µA + Bµ Â ·ACx > µA ; ·ACx > Bµ Ñònh lyù: (sgk/107) Hoạt động 6: Áp dụng làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 1 (hình 50, 51), bài 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/108sgk Làm bài 1/108sgk: hình 50, 51 Hình 50: x = 1800 – 400 = 1400 GV: Treo bảng phụ hình 50, 51 sgk y = 600 + 400 = 1000 - Yêu cầu HS nêu cách tính từng hình. Hình 51: x = 400 + 700 = 1100 Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một y = 1800 – (400 + 1100) = 300 hình Bài 2/108sgk B HS thảo luận, tìm x,y G µ 0 80 ABC, B = 80 D 1 2 30 A C
  5. Đại diện 2 HS lên bảng làm. Cµ = 300 ; µA ¶A GV nhận xét, đánh giá. 1 2 KL * Làm bài 2/108sgk Tính ·ADC ; ·ADB Yêu cầu: µA 1800 (¶B Cµ ) - Đọc bài toán, vẽ hình, ghi gt, kl 0 0 0 0 - Nêu các bước thực hiện, tính kết quả 180 80 30 70 · 0 HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ B A C 70 0 µA1 µA 2 35 GV theo dõi, giúp đỡ: Dựa vào GT của bài toán 2 2 cho, tính số đo góc A, rồi áp dụng tính chất góc ·ADB 300 350 650 (Góc ngoài của ADC) ngoài tính hai góc cần tìm 0 · 0 0 - HS trình bày cách thực hiện ADC 80 35 115 (Góc ngoài của ADB) GV nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các định lí - Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 sgk /108 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Nội dung 3: LUYỆN TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác tam giác. (4đ) như sgk/106 - Nêu định nghĩa, tính chất của góc ngoài - Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác như tam giác. (6đ) sgk/107. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 7: So sánh góc ngoài và góc trong của tam giác, tính số đo góc của tam giác vuông - Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác và định lí áp dụng trong tam giác vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi, cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 3, bài 6, bài 7 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 3/108sgk A Làm bài 3/108sgk a) B· IK B· AK - Vẽ hình, tìm mối liên hệ giữa các góc (Góc ngoài của ABI) (1) cần so sánh · · - Áp dụng tính chất góc ngoài để so b) CIK CAK I sánh. (Góc ngoài của ACI) (2) Từ (1) và (2) Suy ra HS thảo luận theo cặp, làm bài B K C · · · · - Trình bày cách làm BIK CIK BAK CAK H GV nhận xét, đánh giá Hay B· IC B· AC Bài 6/109sgk Baøi 6 /108SGK 40 K GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình A H.55: AHI vuoâng taïi H I 55, 56, 57,58. x Chia lớp thành 4 nhóm làm bài. -> µA + ·AIH = 90o B HS thảo luận nhóm tính x -> µA = 90o - ·AIH (1) Gợi ý: KIB vuoâng ôû K -> Bµ + B· IK = 90o - Tìm mối quan hệ giữa các góc nhọn 0 · trong các tam giác vuông để suy ra => Bµ = 90 - AIH (2)
  6. VD: H55: Tìm mối quan hệ giữa các ·AIH = ·AIH (ñoái ñænh) (3) góc A và AIH, B và BIK, từ đó suy ra Từ (1), (2) và (3) suy ra µA = x. µ 0 A Töông töï 2 HS tính hình 56, 57, 58 B => x = 40 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. H.56: D E GV nhận xét, đánh giá ABD vuoâng taïi D: x 25 µA + Bµ = 90o B AEC vuoâng taïi E: C µA + Cµ = 90o => Bµ = Cµ = 25o H57: x = 60o H58: x = 125o Bài 7/109sgk Bài 7 /109 sgk A - HS đọc đề, GV vẽ hình. a) Các cặp góc phụ nhau: 1 2 H: Cặp góc phụ nhau là cặp góc như µ ¶ µ µ A1 và A2 ; B và C thế nào? µA và Bµ ; ¶A và Cµ H HS quan sát hình vẽ trả lời câu a. 1 2 B C HS nêu các cặp góc có tổng bằng 90 0, b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: µ µ từ đó suy ra các góc bằng nhau. A1 = C (cùng phụ với góc B) ¶ µ A2 = B (cùng phụ với góc C) D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 8: CM hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác để c/m hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 8 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi 8 /109SGK y - Đọc đề bài x A GV hướng dẫn vẽ hình 1 H: Muốn c/m Ax//BC ta cần c/m điều kiện gì ? µ µ ( A1 C ) - So saùnh goùc xAC vôùi goùc A , vôùi goùc C ñeå 1 B C suy ra. GT ABC, Bµ = Cµ = 40o Coøn thôøi gian cho HS laøm BT9. Chuù yù tìm goùc Ax laø phaân giaùc ·yA C ABC töông töï tìm goùc x H.55/ BT6. KL Ax // BC Chöùng minh Ta coù ·yA x = Bµ + Cµ = 40o + 40o = 80o (t/c 1 goùc ngoaøi) => Bµ ·yAx (1) 2 80 Vì Ax laø phaân giaùc nên x· AC = =40O (2) 2 µ µ Töø (1) vaø (2) suy ra A1 = B µ µ maø A1 vaø C laø hai goùc SLT => Ax// BC E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Làm bàt tập 14 -> 18 SBT. - Ôn lại các định lí đã học. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
  7. Câu 1 : (M1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác Câu 2 : (M2) Hãy nêu cách tính sô đo 1 góc trong một tam giác khi biết hai góc. Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk Câu 4: (M4) Bài 3, 8 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước 2. Kĩ năng: Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Định nghĩa và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 61, 62, 63, 64 sgk 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Hai tam Định nghĩa hai tam Tìm các đỉnh, Tìm các tam giác giác bằng giác bằng nhau. cạnh, góc tương bằng nhau. nhau ứng của hai tam giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách so sánh hai đoạn thẳng, hai góc dự đoán cách so sánh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, dự đoán hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có - Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau ? cùng độ dài. - Thế nào là hai góc bằng nhau ? Hai góc bằng nhau là hai góc có cùng số đo - Hãy dự đoán xem thế nào là hai tam giác bằng góc. nhau. - Dự đoán câu trả lời. GV Để biết kết quả dự đoán của các em có đúng không, ta tìm hiểu bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách đo kiểm tra phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
  8. NLHT: Đo đoạn thẳng, đo góc, phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa - Thực hiện ?1 sgk ?1 AB = A’B’ (= 2 cm); µA = µA (= 790) Cá nhân HS đo các cạnh, các góc trong µ µ hình 60 sgk theo ?1 AC = A’C’ (= 3 cm); B = B (= 620) - GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện BA = B’C’ (= 3,2 cm); Cµ = Cµ (= 390) - HS báo cáo kết quả thực hiện A A/ GV nhận xét, đánh giá, kết luận câu trả lời - GV giới thiệu ABC và A’B’C’ bằng nhau. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào? B C B/ C/ HS phát biểu định nghĩa Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên là hai tam GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa giác bằng nhau hai tam giác bằng nhau, vẽ hai tam giác Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) là hai đỉnh bằng nhau và nêu các yếu tố tương ứng. tương ứng. - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau  yếu Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) là hai góc tố tương ứng. tương ứng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng Hai cạnh AB và A’B’ (BC và B’C’, AC và A’C’) là -> góc tương ứng hai cạnh tương ứng. Định nghĩa (SGK) Hoạt động 3: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách định nghĩa , viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau. NLHT: Viết và đọc kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Kí hiệu: H: ABC = A’B’C’ khi nào? A A/ - GV ghi kí hiệu và lưu ý HS tính hai chiều của ĐN. H: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta chú ý B C B/ C/ điều gì? ABC = A’B’C’ HS suy luận trả lời µA = µA ; Bµ = Bµ ; Cµ = Cµ GV đánh giá, nhận xét, kết luận về cách viết hai  AB = A’B’; tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự của các AC = A’C’; BA = B’C’ góc và các đỉnh tương ứng. C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng: (Hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Tìm các đỉnh, góc, cạnh tương ứng, viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2, ?3, bài 10, 11 sgk NLHT: Tìm hai tam giác bằng nhau, viết kí hiệu và nêu các yếu tố tương ứng. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 a) ABC = MNP Thảo luận nhóm Làm ?2 b) Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. - GV treo bảng phụ vẽ hình 61 lên bảng c) ABC = MNP - HS đọc đề; quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời AC = MP ; GV nhận xét, đánh giá * GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 62 µ µ µ o Yêu cầu Làm ?3 ?3 ABC có A + B + C = 180 Cho ABC = DEF thì suy ra các góc, các
  9. cạnh nào bằng nhau ? => µA =1800- Bµ Cµ µ µ Hãy tính A , rồi suy ra D 0 0 0 0 Cá nhân HS quan sát hình vẽ, dựa vào đầu bài, =>180 – (50 +70 ) =60 cách tính số đo góc để tính, trả lời => Dµ µA 600 (hai góc tương ứng) GV nhận xét, đánh giá BC = EF = 3cm (hai cạnh tương ứng) * Làm bài tập 10, 11 sgk + Bài 10 sgk GV treo bảng phụ vẽ hình 63 sgk Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tìm các tam giác Bài 10/111 sgk bằng nhau ABC = IMN ; PQR = HRQ HS thảo luận nhóm thực hiện, trả lời. GV nhận xét, đánh giá + Bài 11 sgk - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a Bài 11/112 sgk: ABC = HIK - 2 HS lên bảng viết các góc bằng nhau và các a) Cạnh tương ứng với BC là cạnh IK cạnh bằng nhau. Góc tương ứng với góc H là góc A. GV nhận xét, đánh giá b) AB = HI, AC = HK, BC = IK µA Hµ, Bµ I,Cµ Kµ D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa và viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau - BT 12-> 14 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Câu 2 : (M2) ?2, bài 11sgk Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk Câu 4: (M4) ?3, Bài 10 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách viết kí hiệu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tìm và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các yếu tố tương ứng của hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Luyện tập về Chỉ ra các yếu tố Tìm số đo cạnh, Viết kí hiệu hai
  10. Hai tam giác tương ứng của hai tam góc của hai tam tam giác bằng bằng nhau giác bằng nhau. giác bằng nhau nhau. Tính chu vi tam Tìm các tam giác giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau (Hoạt động cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Tìm đúng góc, cạnh tương ứng với góc, cạnh đã biết. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 12, 13 sgk NLHT: Tìm số đo các góc, cạnh của hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 12/112sgk - Làm bài 12/112sgk ABC = HIK => AB = HI ; BC = IK Gọi HS đọc bài toán mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; Bµ = 40o - Chỉ ra yếu tố tương ứng với các yếu tố  o đã cho và số đo của chúng -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I = 40 Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 13/112sgk Gọi HS đọc bài toán Bài 13/112sgk H: Hãy so sánh chu vi của hai tam giác ABC = DEF suy ra AC = DF = 5cm bằng nhau ? Chu vi của mỗi tam giác là: H: Trước hết ta cần tìm cạnh nào ? 4 + 6 + 5 = 15 (cm) HS thaỏ luận theo cặp làm bài 1 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Viết đúng kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 14 sgk NLHT: Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 14 /112SGK Bài 14 /112SGK Từ AB = KI ; Bµ Kµ HS đọc đề bài => Ñænh B töông öùng vôùi K - Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì ? Ñænh A töông öùng vôùi I - Tìm các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C HS : Đứng tại chỗ trả lời Ñænh C töông öùng vôùi H Vaäy ABC = IKH D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Kiểm tra 15 phút - Mục tiêu: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. Tìm các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Kết quả bài kiểm tra 15’ NLHT: Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và các yếu tố tương ứng, tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau.
  11. Đề bài Đáp án Điểm Bài 1: (4đ) Cho ABC = DEF Bài 1: ABC = DEF a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AB. a) Cạnh tương ứng với cạnh AB là DE. 0,5 Tìm góc tương ứng với góc E. - Góc tương ứng với góc E là góc B. b) Tìm các góc bằng nhau và các cạnh b) AB= DE; BC = EF; AC = DF ; 0,5 bằng nhau. µA Dµ ; Bµ Eµ; Cµ Fµ 1,5 Bài 2: (4đ) Cho ABC = MNP trong 1,5 Bài 2: ABC = MNP Suy ra: đó AB = 3cm, MP = 5cm, Bµ = 500; M¶ = MN = AB = 3cm, AC = MP = 5cm; 700. Hãy tìm số đo của các cạnh và các 1 Nµ = Bµ = 500; µA = M¶ = 700 ; góc còn lại (nếu được) của hai tam giác 1 µ µ 0 0 0 0 đo. C = P = 180 – (70 + 50 ) = 60 2 Bài 3: (2đ) Cho hai tam giác MNP và Bài 3: EHD có MN = ED, MP = EH, MNP = EDH 2 NP = DH, M¶ = Eµ , Nµ = Dµ Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Xem lại các bài đã giải. Làm BT 22 -> 26 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Bài 12 sgk Câu 2 : (M2) Bài 13sgk Câu 3: (M3) Bài 14 sgk
  12. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. 2. Kĩ năng: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác, vẽ hình chính xác 4. Nội dung trọng tâm: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài 17sgk 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Trường hợp Trường hợp bằng Vẽ tam giác biết 3 Tìm các tam giác bằng nhau nhau thứ nhất của tam cạnh. bằng nhau theo thứ nhất của giác trường hợp c.c.c. tam giác Cách vẽ tam giác biết Tìm số đo góc (c.c.c) 3 cạnh. tam giác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu dự đoán được trường hợp bằng nhau thứ nhất - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ nhất Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hai tam giác bằng nhau khi nào ? - Khi ba cạnh và ba góc của tam giác này tương - Không cần xét góc ta cũng nhận biết được hai ứng bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia. tam giác bằng nhau. Em hãy đoán xem đó là - Đó yếu tố về cạnh những yếu tố nào bằng nhau ? Vậy nhận biết thế nào ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ được tam giác khi biết ba cạnh NLHT: Vẽ tam giác GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh A 2 3 C B 4
  13. - GV nêu bài toán như sgk Bài toán (SGK) - Hãy tìm hiểu sgk, nêu cách vẽ * Cách vẽ: sgk - Thực hiện vẽ hình theo các bước đã nêu HS tìm hiểu thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách vẽ tam giác ABC. Yêu cầu HS làm ?1 ?1 Vẽ A’B’C’ biết A/ - Nêu cách vẽ tam giác A’B’C’. B’C’ = 4cm; Một HS lên bảng vẽ. A’C’ = 3cm; 2 5 GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vở. A’B’ = 2cm / / GV nhận xét, đánh giá B 4 C *Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Từ cách vẽ và đo suy luận: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác NLHT: Sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, phát biểu tính chất GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tröôøng hôïp baèng nhau caïnh - caïnh - caïnh - Hãy đo các góc của hai tam giác ABC Neáu ba caïnh cuûa tam giaùc naøy baèng ba caïnh cuûa và A’B’C’ tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau. - Xét xem hai tam giác đó có bằng nhau không ? vì sao ? Neáu ABC vaø A’B’C’ coù : HS thực hiện nhiệm vụ AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ - 2 HS đo các góc của 2 tam giác trên thì ABC = A’B’C’ bảng, HS dưới lớp đo các góc của hai tam giác trong vở của mình. - Nêu kết luận hai tam giác đó có bằng nhau hay không. GV: Dựa vào cách vẽ trên, em có thể rút ra kết luận hai tam giác bằng nhau khi nào ? HS nêu tính chất GV nhận xét, đánh giá, kết luận trường hợp bằng nhau c.c.c. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Áp dụng (hoạt động cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau, suy ra số đo góc tương ứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2, bài 17sgk NLHT: Nhận biết các tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 Tìm số đo góc B A - Làm ?2 theo cặp 120 + Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau theo tính Ta có: ACD = BCD chất trên (c.c.c) C D Khi ACD = BCD suy ra Bµ = ? Suy ra Bµ µA 1200 - Làm bài 17 sgk theo nhóm GV vẽ hình vào bảng phụ. * Bài 17 /114SGK B - Yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố bằng nhau, từ đó H68 : ABC = ABD suy ra các tam giác bằng nhau. H69 : MNQ = QPM Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau. H70 : EHI = IKE ; HEK = KIH D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc trường hợp bằng nhau c-c-c. - Làm BT 15, 16, 18, 19, 20, 21 Sgk.
  14. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Câu 2 : (M2) ?1, Bài 15sgk Câu 3: (M3) ?2, Bài 17 sgk
  15. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách c/m hai tam giác bằng nhau và cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 2. Kĩ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh – cạnh – cạnh - Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng công cụ. - Năng lực chuyên biệt: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước, com pa 2. Học sinh: SGK, thước , com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập: Nhận ra các bước c/m Vẽ hình, ghi giả Chứng minh hai Chứng minh tia Trường hợp hai tam giác bằng thiết, kết luận của góc bằng nhau phân giác của bằng nhau nhau, các bước vẽ tia bài toán góc thứ nhất của phân giác của góc tam giác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm - Phát biểu trường hợp bằng - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam nhau thứ nhất của tam giác. giác như sgk/113. 4đ Làm bài 15/114 sgk Làm bài 15/114 sgk N 3cm 2,5cm 6đ M 5cm P A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Chứng minh hai góc bằng nhau (hoạt động nhóm, cặp đôi) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 16, 19 /114 sgk NLHT: Chứng minh hai tam giác bằng nhau Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 18 /114SGK - Làm bài 18 /114SGK M GV vẽ hình, 1HS ghi GT, KL AMB , BNB HS thảo luận nhóm, sắp xếp các bước c/m GT MA = MB, NA = NB Đại diện các nhóm lên bảng ghi thứ tự sắp KL ·AMN = B· MN xếp N A B
  16. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về Chứng minh cách chứng minh hai góc bằng nhau dựa vào Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. Bài 19 /114SGK - Làm bài 19 /114SGK D GV vẽ hình lên bảng, HS vẽ hình vào vở. AD = BD Gọi HS lên bảng ghi GT, KL GT AE = BE - Xem lại cách c/m ở bài 18, tìm cách c/m a) ADE = BDE bài toán. KL b) D· AE = D· BE B Muốn c/m ADE = BDE phải chỉ ra các Chứng minh A yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? a. Xét ADE và BDE có: E HS thảo luận theo cặp, c/m hai tam giác AD = BD (gt) bằng nhau DE là cạnh chung => ADE = BDE 1 HS lên bảng trình bày AE = EB (gt) (c.c.c) GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm b. Vì ADE = BDE (câu a) GV nhận xét, đánh giá · · Gọi HS trả lời câu b. => DAE = DBE (hai góc tương ứng) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Vẽ và chứng minh tia phân giác của góc (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng hai tam giác bằng nhau để c/m tia phân giác của góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: làm bài 20/115 sgk NLHT: vẽ hình, chứng minh tia phân giác của góc. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi 20 /115SGK x - Làm bài 20 /114SGK 1 Yêu cầu HS vẽ hình theo từng bước của bài. A 3 - Một HS vẽ trên bảng. C - Hãy nêu GT, KL của bài toán. O 4 · GV hướng dẫn HS phân tích bài toán theo sơ xOy B 2 đồ sau: (O,r)  Ox = A AOC = BOC GT (O,r)  Oy = B  y µ ¶ (A,r’)  (B,r') = C O1 = O 2 KL Oc laø phaân giaùc x· Oy  Chöùng minh OC là phân giác x· Oy Noái AC vaø BC. Xeùt OAC vaø OBC coù: HS thảo luận theo cặp trình bày c/m OA = OB (cuøng baèng r) Một HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Bài AC = BC(cuøng baèng r) => OAC = OBC toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. OC chung (c.c.c) µ ¶ => O1 = O 2 (1) OC naèm giöõa 2 tia Ox, Oy (2) Töø (1) vaø (2) => OC laø phaân giaùc xOˆ y E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã làm - Làm BT 22, 23, SGK ; 30, 32, 33 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Nêu các bước c/m hai tam giác bằng nhau, các bước vẽ tia phân giác của góc (M1) Câu 2 : Bài 18, 19 sgk (M3) Câu 3: Bài 20 sgk (M4)
  17. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách vẽ góc bằng góc cho trước. Khắc sâu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng vẽ một góc bằng góc cho trước, vẽ tia phân giác bằng thước và compa. - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau . 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất để vẽ góc 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ, II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước , com pa 2. Học sinh: SGK, thước , com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập: Biết các bước vẽ góc Vẽ hình, ghi giả Chứng minh hai Trường hợp bằng góc cho trước thiết, kết luận của góc bằng nhau bằng nhau bằng thước và com pa bài toán c.c.c của tam giác (tt) IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. nhau như sgk/110. 5đ - Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất. - Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất 5đ như sgk/113. A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Vẽ và chứng minh hai góc bằng nhau (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ góc bằng góc cho trước. Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 22 /115 sgk, bài 32/102 sbt NLHT: Vẽ góc bằng góc cho trước, chứng minh hai tam giác bằng nhau Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 22/115 SGK Làm bài 22/115 SGK E C y - HS đọc đề. Yêu cầu HS vẽ hình theo các bước của bài toán. - Muốn c/m D· AE x· Oy ta cần c/m thế nào O B x A D ? Nối B, C và E,D. Xét OBC và AED HS thảo luận theo cặp, c/m tương tự bài 18. Có: OB = AE (= r) Đại diện 1 HS nêu cách c/m OC = AD (= r) => OBC = AED GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách ED = BC (cách vẽ) (c.c.c)
  18. trình bày => B· OC x· Oy (2góc tương ứng) GV kết luận kiến thức: Cách vẽ góc bằng A · · góc cho trước. hay DAE xOy (đpcm) - Làm bài 32/102(SBT): Tam giác ABC có Bài 32 /102(SBT) AB = AC, M là trung điểm của BC. CMR: ABC, AB = AC AM vuông góc với BC. GT MC = MB - HS đọc bài toán, vẽ hình ghi GT, KL. KL AM  BC GV gợi ý phân tích Chứng minh B M C (GT) Xét AMB và AMC có:  AM là cạnh chung , MB = MC , AB = AC (GT) ABM = ACM Do đó AMB = AMC (c.c.c)  => ·AMB ·AMC (2góc tương ứng) ¶ ¶ o · · 0 M1 M 2 = 90 mà AMB AMC 180 (kề bù) 1 HS lên bảng CM ABM = ACM 2·AMB 2·AMC 1800 ·AMB ·AMC 900 ¶ ¶ o hay AM  BC (đpcm) GV hướng dẫn c/m M1 M 2 = 90 Hoạt động 2: Vẽ tam giác và chứng minh tia phân giác của góc (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ tam giác và chứng minh tia phân giác của góc - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ tam giác, vẽ và c/m tia phân giác của góc. NLHT: vẽ tam giác, c/m hai góc bằng nhau Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi taäp laøm theâm: B A Làm bài tập: 1) Câu 1: Vẽ ABC biết AB = 4; AC = 3 ; BC = 5. Vẽ tia phân giác của µA . D Câu 2: Cho ABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. C/m AH là tia phân giác B· AC . 2) B Cá nhân HS làm câu 1 C H ChöùngA minh C 1 HS lên bảng vẽ Xeùt ABH vaø ACH coù: Thảo luận theo nhóm làm câu 2 AB = AC (GT) , HB = HC (GT) , Đại diện nhóm lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá AH: caïnh chung => ABH = ACH (c.c.c) Suy ra C· AH B· AH (2 goùc töông öùng) Hay AH laø tia phaân giaùc cuûa B· AC D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Bài tập 23/116 SGK , 33 , 35/102 SBT - Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Nêu các bước c/m hai tam giác bằng nhau, các bước vẽ góc bằng góc cho trước, vẽ tia phân giác của góc. (M1) Câu 2: Bài 23/116 sgk
  19. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH (C.G.C) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác - Cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. 2. Kĩ năng: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, tính toán, sử dụng công cụ, ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Trường hợp Tính chất về trường Cách vẽ tam giác Vẽ tam giác biết Suy luận ra bằng nhau hợp bằng nhau thứ hai biết hai cạnh và hai cạnh và góc trường hợp bằng c.g.c của của tam giác góc xen giữa xen giữa nhau của tam tam giác Chứng minh hai giác vuông tam giác bằng nhau IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: HS có thể suy đoán cách c/m tam giác bằng cách xét hai cạnh và 1 góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ hai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau như SGK/110 - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau - TH bằng nhau thứ nhất của tam giác như SGK/113 - Phát biểu TH bằng nhau thứ nhất của tam giác - Dự đoán câu trả lời. Chỉ cần xét hai cạnh và 1 góc có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau hay không ? GV: Bài hôm nay ta sẽ xét trường hợp đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
  20. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ được tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa NLHT: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - 1 HS đọc bài toán . * Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm , 0 - Tìm hiểu SGK, nêu các bước vẽ BC = 3cm , Bµ 70 x - Thực hiện vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ * Cách vẽ: sgk/117 GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách vẽ A GV giới thiệu góc xen giữa hai cạnh. 2 - Tìm góc xen giữa hai cạnh AB và BC. 70 - Góc C xen giữa hai cạnh nào ? B 2 C y HS trả lời * Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và GV nhận xét, đánh giá BC Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. NLHT: Sử dụng công cụ và ngon ngữ; Vẽ tam giác; phát biểu tính chất. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh . góc . cạnh - HS đọc ?1 * Bài toán 2: Vẽ tam giác x/ - Nêu cách vẽ A’B’C’ A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , / - Vẽ A’B’C’, 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp cùng B’C’ = 3cm , Bµ 700 A vẽ vào vở. Đo AC = A’C’ 1 HS khác lên bảng đo AC và A’C’ rút ra nhận => ABC = A’B’C’ 70 xét. B/ C/ y/ GV nhận xét, đánh giá * T/c (SGK) H: Vậy hai tam giác có các yếu tố nào bằng ABC và A’B’C’ có nhau ta cũng kết luận được chúng bằng nhau ? AC = A’C’ HS trả lời Aˆ = Aˆ ’ => ABC= A’B’C’ (c.g.c) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức AB = A’B’ - GV nêu tính chất và viết kí hiệu. - Gọi vài HS nhắc lại tính chất * Củng cố: làm ?2 sgk ?2 ABC = ADC vì có: - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. BC = DC ·ACB ·ACD AC là cạnh chung C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Củng cố (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 25 /118 sgk NLHT: Chỉ ra các yếu tố bằng nhau, viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 25/118 sgk Làm bài 25sgk H.82 : ABD = AED vì có : GV treo bảng phụ vẽ các hình 82, 83, AB = AE, B· AD E· AD , AD là cạnh chung 84 sgk, yêu cầu HS quan sát hình vẽ H.83 : IKG = HGK vì có : nêu các yếu tố bằng nhau rồi kết luận · · Chia lớp thành 3nhóm, mỗi nhóm xét 1 IK = GH, IKG HGK , GK: C¹nh chung hình H.84 : Hai tam giác không bằng nhau vì cặp góc bằng HS thảo luận nhóm, trình bày nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
  21. * Hoạt động 5: Hệ quả (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Hệ quả NLHT: Sử dụng ngôn ngữ, phát biểu hệ quả GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hệ quả: GV: Giới thiệu hệ quả. ?3 C D - HS làm ?3 sgk HS: Quan sát hình vẽ nêu các yếu tố bằng nhau ? Các cạnh bằng nhau của hai tam giác trên là các cạnh gì ? (Các cạnh góc vuông) E - Hãy phát biểu TH bằng nhau cạnh – góc – F cạnh áp dụng vào tam giác vuông. HS trả lời A B GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức nêu hệ ABC và DEF có : quả AB = DE µA Dµ 900 AC = DF => ABC = DEF (c.g.c) * Hệ quả: (SGK - 118) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) - Làm các bài tập 24, 26, 27, 28 sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Phát biểu tính chất và hệ quả (M1) Câu 2: Nêu các bước vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Câu 3: ?1, bài 25 SGK (M3) Câu 4: ?3 (M4)
  22. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc-cạnh của tam giác 2. Kĩ năng: Rèn cách nhận biết, C/M hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Củng cố kỹ năng nhận biết, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, sử dụng công cụ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết, chứng minh hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Các yếu tố bằng nhau Tìm điều kiện để Chứng minh hai của hai tam giác hai tam giác bằng tam giác bằng Các bước c/m hai tam nhau nhau giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Phát biểu TH bằng nhau cạnh – góc – cạnh của - Phát biểu TH bằng nhau như sgk/117 tam giác (5đ) - Phát biểu hệ quả như sgk/118 Phát biểu hệ quả (5đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 26 SGK NLHT: Sắp xếp các bước chứng minh phù hợp GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 26 /118SGK Làm bài 26 sgk A Gọi HS đọc bài toán - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở Yêu cầu HS đọc bài c/m trong sgk rồi sắp B M C xếp GV chốt lại cách c/m của bài toán E Sắp xếp: 5) , 1), 2), 4), 3) Hoạt động 2: Tìm điều kiện để hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Tìm được điều kiện để hai tam giác bằng nhau
  23. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 27 SGK NLHT: Nhận ra yếu tố cần có để hai tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 27/119 sgk - Làm bài 27 sgk a) Cần thêm B· AC D· AC - Chỉ ra các yếu tố bằng nhau trên từng b) Cần thêm AM = EM hình c) Cần thêm AC = BD - Tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. HS thảo luận nhóm, tìm điều kiện Đại diện nhóm nêu điều kiện tìm được. GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tìm và chứng minh hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Tìm ra, chứng minh các tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 28, 29 SGK NLHT: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 28 /120SGK - Làm bài 28 sgk ADE có Kµ = 80o , Eµ = 40o => Dµ = 60o GV dùng bảng phụ vẽ hình. => ABC = KDE (c.g.c) vì có - Yêu cầu HS tìm các yếu tố bằng nhau AB = KD (gt) của 3 tam giác µ µ o HS thảo luận nhóm tìm các yếu tố bằng B D (= 60 ) nhau để suy ra các tam giác bằng nhau BC = DE (gt) - Làm bài 29 sgk * NMP không bằng hai tam giác còn lại. Gọi HS đọc bài toán BT 29 /120SGK y GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL. C GT B, E Ax H: ABC và ADE có chung yếu tố D nào? Ỵếu tố nào bằng nhau theo GT ? D, C Ay AB = AD GV hướng dẫn cách c/m bài toán, Gọi 1 A HS lên bảng trình bày BE = DC GV hướng dẫn HS yếu dưới lớp cùng KL ABC = ADE B làm. E y Chứng minh Xét ABC và ADE có: AB = AD (GT) µA chung AE = AC (vì AD = AB, BE = DC) Vậy ABC = ADE (c.g.c) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã sửa. - Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học. - Làm BT 30, 31 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Bài 26, 28 SGK (M1) Câu 2: Bài 27 SGK (M2) Câu 3: Bài 29 SGK (M3)
  24. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng c/m hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc, hai cạnh bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Chứng minh hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Các yếu tố bằng nhau Giải thích trường So sánh các đoạn (tt) của hai tam giác hợp hai tam giác thẳng, các góc không bằng nhau IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam của hai tam giác. (5đ) giác như SGK/117. - Phát biểu hệ quả (5đ) - Phát biểu hệ quả như SGK/118 A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố cách nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 30/120 SGK NLHT: Nhận biết hai tam giác có bằng nhau hay không Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 30/120sgk A/ Bài 30sgk ·ABC không phải là góc xen giữa - HS đọc bài toán, vẽ hình hai cạnh BC và CA, - Yêu cầu HS nêu những yếu tố bằng A 2 ·A BC không phải là 2 nhau 30 - Nhận xét, trả lời góc xen giữa hai B 3 C GV nhận xét, đánh giá cạnh BC và CA nên không thể sử dụng TH c.g.c để KL ABC = A’BC. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 31, 32/120 SGK NLHT: c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau
  25. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 31/120sgk Bài 31sgk GT IA=IB ; MI  AB M - Yêu cầu HS nhắc lại đ/n đường trung trực của KL So sánh MA và MB đoạn thẳng AB. 1 2 - Nêu cách vẽ trung trực AB. Chứng minh: B A I - Dự đoán quan hệ MA và MB. Xét AIM và BIM có - Hãy chứng minh MA = MB IA = IB (gt) 1 HS lên bảng trình bày µ µ 0 I1 I2 90 (gt) GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm. d GV nhận xét, đánh giá MI : cạnh chung Do đó AIM = BIM (c.g.c) Bài 32sgk Suy ra : MA = MB (Hai cạnh tương ứng) A HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL BT 32/120 sgk ? Tia phân giác của góc là gì ? GT BC  AK HA = HK H GV : Ta cần đưa về c/m hai tam giác có chứa B C hai góc cần c/m KL Tìm tia pg và c/m HS nêu các yếu tố bằng nhau, tìm các tam giác Chứng minh bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau. Xét ABH và KBH có: K 1 HS lên bảng trình bày BH chung; ·AHB = K· HB (= 90o);HA = HK (gt) GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm. Do đó ABH = KBH (c.g.c) GV nhận xét, đánh giá => ·ABH = K· BH (2 góc tương ứng ) mà BH nằm giữa 2 tia BA và BK => BH là phân giác ·ABK * Tương tự c/m CH phân giác ·AKC E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã làm. - Làm BT 40, 41, 42 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Hãy nêu các bước chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau. (M1) Câu 2: Bài 30 SGK (M2) Câu 3: Bài 31 SGK (M3) Câu 3: Bài 32 SGK (M3)
  26. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH -GÓC (G-C-G) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau thứ 3 góc-cạnh-góc của tam giác - Nắm được hai hệ quả áp dụng vào tam giác vuông 2. Kĩ năng: - Vẽ được tam giác biết một cạnh và hai góc kề. Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, sử dụng công cụ, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề, nhận biết hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Trường hợp Định lí và hệ quả về Vẽ tam giác biết Tìm các tam giác bằng nhau trường hợp bằng nhau một cạnh và hai bằng nhau theo thứ 3 của g.c.g góc kề trường hợp bằng tam giác nhau g.c.g IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Suy nghĩ thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác. của tam giác như SGK/113, 117. - Hãy dự đoán xem còn trường hợp nào nữa - Dự đoán câu trả lời. không ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ 3 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: HS biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ tam giác ABC NLHT: Sử dụng công cụ, vẽ tam giác GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: - GV nêu bài toán * Bài toán : Vẽ ABC biết BC = 4cm ; - Yêu cầu HS nêu các bước vẽ tam giác Bµ = 60o; Cµ = 40o y x theo yêu cầu trên A 60 40 B 4 C
  27. HS nêu cách vẽ như sgk - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm GV hướng dẫn vẽ theo các bước đã nêu. - Trên cùng một nửa HS vẽ hình vào vở. mặt phẳng bờ BC GV giới thiệu hai góc kề 1 cạnh. vẽ các tia Bx, By sao cho x·BC 600 , ·yCB 400 . Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc- cạnh – góc (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác NLHT: Sử dụng công cụ, vẽ tam giác; sử dụng ngôn ngữ, phát biểu tính chất. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh - góc - Đọc ?1 Vẽ A’B’C’ có B’C’ = 4cm; Y/c cả lớp vẽ A’B’C’. ˆ o ˆ o B ’ = 60 ; C ’ = 40 y/ x/ - Một HS lên bảng vẽ. A/ - Yêu cầu HS đo và nhận xét độ dài AB và ABC và A’B’C’ có : A’B’, rút ra kết luận µA µA ? ABC và A’B’C’ có các yếu tố nào AB = A’B’ 60 40 bằng nhau thì KL chúng bằng nhau ? / / µ µ B 4 C GV chốt lại, nêu tính chất như sgk. B B Gọi vài HS nhắc lại tính chất => ABC = A’B’C’ (c.g.c) C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Củng cố (hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Tìm được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2 NLHT: Nhận biết hai tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 H.94: ABD = CDB vì có Làm ?2 theo nhóm ·ABD C· DB ; BD chung; ·ADB C· BD GV : Treo bảng phụ các hình vẽ 94, 95, 96. H. 95 có OEF = OGH Vì có: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm xét 1 hình µ µ µ µ thảo luận và làm vào giấy nháp trong 5’rồi lên F H ; EF = HG ; E G bảng trình bày. H. 96 có ABC = EDF vì có Cµ Fµ ; AC = EF ; µA Eµ D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Hệ quả (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát hiện ra hai hệ quả áp dụng trong tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Hai hệ quả NLHT: sử dụng ngôn ngữ, phát biểu hệ quả GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hệ quả: C F ? Hai tam giác vuông bằng nhau khi có điều a. Hệ quả 1: SGK kiện gì ? ABC và EDF có: GV nêu hệ quả 1 µA Dµ 900 , Đó là TH bằng nhau của 2 tam giác vuông, suy AB = DE ra từ trường hợp g-c-g. µ µ A B D E GV vẽ hình, hướng dẫn c/m để suy ra hệ quả 2 B E => ABC = DEF b. Hệ quả 2: SGK F ABC và EDF có: C A B D E
  28. µA Dµ 900 BC = EF, Bµ Eµ => ABC = DEF Chứng minh (sgk) E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí và các hệ quả. - Làm BT 33, 34 /123sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g. Hệ quả 1, hệ quả 2. (M1) Câu 2: Bài ?1 SGK (M2) Câu 3: Bài ?2 SGK (M3) Câu 3: Bài 34 SGK (M3)
  29. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ đó suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu trường hợp g-c-g của 2 tam giác ? (4đ) - Chữa bài tập 34 (SGK ) (6đ) 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 35/123sgk Bài 35/123sgk y HS đọc bài toán · xOy góc bẹt B GV hướng dẫn vẽ hình, đọc lại bài t Ot pg của x· Oy ; C toán từ hình vẽ, yêu cầu HS ghi GT, H2 GT H Ot; A Ox; 2 1 KL O 1 ? OA, OB thuộc các tam giác nào ? B Oy, ABOt KL a)OA=OB A - OHA = OHB (t/h nào?) x · · HS c/m câu a b)CA = CB; OAC OBC GV : Trên hình vẽ có các yếu tố nào Chứng minh bằng nhau ? a) Xét OHA và OHB có: ¶ ¶ 0 Để chứng minh hai góc bằng nhau ta H1 H2 90 ; cần chứng mimh hai tam giác nào OH: Cạnh chung ; bằng nhau ? µ ¶ O1 O2 (Do Ot là phân giác của góc O ) HS c/m OAC = OBC suy ra các Nên OHA = OHB(g-c-g) cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau => OA = OB theo yêu cầu bài toán. b) OAC và OBC có: OC chung, ·AOC B· OC ; OA = OB (gt) => OAC = OBC (c-g-c) => AC = BC hay CA = CB và O· AC O· BC (hai góc và hai cạnh tương ứng)
  30. Bài 37/123SGK Baøi 37/123SGK GV: Treo bảng phụ vẽ các hình 101, H.101: coù Bµ Dµ 800 ; BC = DE = 3 102, 103 và yêu cầu học sinh trả lời Cµ Eµ 400 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp nhận xét => ABC= FDE (c-g-c) H.102 : khoâng coù caëp tam giaùc naøo baèng nhau H.103 : Xeùt NRQ vaø RNP coù ¶ 0 0 0 0 µ N1 180 60 40 80 R1 NR chung; N¶ R¶ 400 Bài 36 sgk: 2 2 HS đọc đề bài và trả lời đề bài cho => NRQ = RNP (g-c-g) biết gì ? tìm gì? Baøi 36/123 sgk: HS: Cho biết OA = OB ,O· AC O· BD Hình 100 sgk Chöùng minh : AC = BD Xeùt hai tam giaùc OAC vaø OBD. 1 HS ghi GT, KL cuûa baøi toaùn Coù: OA = OB( gt) HS c/m hai tam giaùc baèng nhau ñeå O· AC O· BD ( gt) suy ra. OÂ: Goùc chung = > OAC = OBD ( g.c.g) => AC = BD ( hai caïnh töông öùng) 4. Cuûng coá - Neâu caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc. - Neâu caùc heä quaû cuûa caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa 2 tam giaùc - Ñeå chæ ra 2 ñoaïn thaúng, 2 goùc baèng nhau ta thöôøng laøm theo nhöõng caùch naøo? 5. Höôùng daãn veà nhaø - OÂn naém vöõng caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa 2 tam giaùc vaø heä quaû cuûa nhöõng tröôøng hôïp ñoù . - Laøm baøi taäp 52->55 SBT (104) - OÂn laïi toaøn boä kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå chuaån bò oân taäp hoïc kì I.
  31. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống các kiến thức về các định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: - Luyện vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán, bước đầu suy luận có căn cứ 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập theo SGK III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Oân tập Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết I. Oân tập x y -Vẽ hình, nêu tính chất của hai góc đối 1. Hai góc đối đỉnh đỉnh. Chứng minh tính chất x· Oy x· 'Oy ' -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường O x· 'Oy x·Oy ' thẳng song song y x -Trong từng dấu hiệu yêu cầu học sinh 2. Hai đường thẳng song song vẽ hình minh họa. a - Phát biểu tiên đề Ơ-clit - Phát biểu định lí về hai đường thẳng b song song bị cắt bởi đường thẳng thứ 3. c a // b => a // c b c // b a a  b => a// c * Hoạt động 2: Luyện tập c b  c Bài 1: II. Bài tập a. Vẽ hình theo trình tự sau: A Bài 1: - Vẽ tam giác ABC. a) E 1 K 2 F - Qua A vẽ AH  BC (H thuộc BC) - Từ một điểm K thuộc AH vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E và B H C b. Eµ Bµ (đvị) AC tại F. 1 1 µ µ b. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên F2 C (đvị) hình, giải thích. c) Ta có: AH  BC và EK // BC c. C/m: AH  EK suy ra AH  EK
  32. d. Qua A vẽ đường thẳng m  AH d) Ta có: AH  EK, AH  m C/m : m // EK suy ra: m// EK. - GV: Cho HS làm vào vở câu a. - Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL - Câu b cho 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Câu c, d cho HS hoạt động theo nhóm, D nêu cách trình bày. Bài 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành 4 gĩc (khơng kể Bài 2: O B gĩc bẹt). Biết ·AOC B· OD 1300 . Tính số Ta cĩ: A đo của 4 gĩc tạo thành. ·AOC B· OD 1300 GV hướng dẫn vẽ hình và giải: Mà ·AOC B· OD ? hai gĩc AOC và BOC cĩ quan hệ gì ? (vì là hai gĩc đối đỉnh)C Suy ra mỗi gĩc tính như thế nào ? 1300 Nên ·AOC B· OD 650 ? hai gĩc AOC và AOD cĩ quan hệ gì ? 2 => gĩc AOD => gĩc BOC. Ta lại cĩ: ·AOC ·AOD 1800 (Vì là hai gĩc kề bù) 650 ·AOD 1800 ·AOD 1800 650 1150 B· OC ·AOD 1150 (Hai gĩc đối đỉnh) 3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các định nghĩa, tính chất, định lí đã học. - Luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL. - Làm các bài tập: 47, 49 SBT. - Tiếp tục ôn tập định lí về tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
  33. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức về tổng các góc của tam giác, hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2. Kĩ năng: Luyện vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của một bài toán, c/m hai tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Thước kẻ. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Oân tập Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Kiểm tra việc ôn tập của học I. Oân tập sinh - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. * HĐ 2: Ôn tập bài tập tính góc II. Bài tập Làm bài tập 14 (trang 99- BT) Bài 1: Giải A HS đọc bài toán ABC ; AH  BC GV hướng dẫn vẽ hình, gọi HS ghi gt, GT Bµ 700 , Cµ 300 , kl B· AD C· AD B C H: ABC có đặc điểm gì? KL H D Hãy tính góc BAC B· AC = ?; H· AD = ? ; ·ADH = ? HS tính góc BAC theo định lí về tổng ba góc của tam giác. a) Aùp dụng định lí về tổng 3 góc của - Tính góc ADH dựa vào tính chất góc tam giác ta có: ngoài của tam giác. H· AD 900 ·ADH 900 700 200 - Tính góc HAD dựa vào HAD vuông. µ 0 µ µ 0 0 0 0 Gọi 1 HS làm câu a A 180 B C 180 70 30 80 - GV hướng dẫn làm câu b. b)Vì AD là phân giác của  nên: 1 HS làm câu c B· AD C· AD 400 H· DA D· AC ·ACD (Góc ngoài ADC) H· DA 300 400 700 *HĐ 3: Luyện tập bài tập suy luận c) H· AD 900 ·ADH 900 700 200 Bài tập: Cho ABC có AB = AC, M là Bài 2: Giải trung điểm của BC. Trên tia đối của tia a. Xét ABM và DCM có: A MA lấy điểm D sao cho MD = MA. AM = MD (gt) 1 M B 2 C D
  34. a. C/m ABM = DCM MB = MC (gt) ¶ ¶ b. C/m AB // DC M1 M 2 (đđ) c. C/m AM  BC => ABM = DCM (c.g.c) 0 d. Tìm ĐK của ABC để ·ADC 30 b. Vì ABM = DCM (cmt) GV: Theo gt và hình vẽ xét xem => B· A M C· DM (2 góc tương ứng) ABM và CMD có yếu tố nào bằng => AB//DC (vì có 2 góc sole trong bằng nhau? nhau) - ABM = DCM theo trường hợp c. Ta có: ABM = ACM (c-c-c) nào? Cho HS trình bày chứng minh. => ·AMB ·AMC (2 góc tương ứng) - Vì sao AB// DC? mà ·AMB ·AMC 1800 (2 góc kề bù) => - Muốn AM  BC ta cần điều kiện gì? 1800 - Khi nào ·ADC 300 ? ·AMB 900 =>AM  BC 2 - D· AB 300 khi nào? d.Để ·ADC 300 thì B· AD 300 => B· AC = 600 - Tìm mối liên hệ giữa D· AB và B· AC Vậy nếu AB=AC và B· AC = 600 thì của ABC. ·ADC 300 3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ lý thuyết - Xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì 1.
  35. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (phÇn h×nh häc) I. Môc tiªu: Tr¶ bµi kiÓm tra nh»m gióp HS thÊy ®-îc -u ®iÓm, tån t¹i trong bµi lµm cña m×nh. II- CHUẨN BỊ - GV: Bµi kiÓm tra, th-íc th¼ng. - HS: Th-íc kÎ III- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. æn ®Þnh líp 2. Bµi míi Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS H§1: Tr¶ bµi kiÓm tra Líp tr-ëng tr¶ bµi cho tõng c¸ nh©n Giao bµi cho c¸c líp tr-ëng chia cho C¸c HS nhËn bµi ®äc, kiÓm tra l¹i c¸c bµi tõng b¹n. ®· lµm. H§2: NhËn xÐt ch÷a bµi + GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS: -§· biÕt lµm c¸c bµi tËp tõ dÔ ®Õn HS nghe GV nh¾c nhë, nhËn xÐt rót kinh khã nghiÖm. -§· n¾m ®-îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n Nh-îc ®iÓm: -KÜ n¨ng vÏ h×nh ch-a ®¹t. -Mét sè em kÜ n¨ng tr×nh bµy chøng minh h×nh, tÝnh to¸n ch-a râ rµng *GV ch÷a bµi cho HS ( PhÇn h×nh häc) HS ch÷a bµi vµo vë Ch÷a bµi theo ®¸p ¸n chÊm tiết 38, 39 (Đại số 7) * GV tuyªn d-¬ng mét sè em ®iÓm cao, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp. Nh¾c nhë, ®éng viªn mét sè em cã ®iÓm cßn ch-a cao, tr×nh bµy ch-a ®¹t yªu cÇu 3. H-íng dÉn vÒ nhµ - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc trong häc k× 1 - ¤n l¹i c¸c tr-êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c ®Ó giê sau luyÖn tËp
  36. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức hình học của học kì I 2. Kĩ năng: - Luyện về vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán, bước đầu suy luận có căn cứ 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Thước kẻ. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Oân tập Ho¹t ®éng cña GV & HS Nội dung * Hoạt Động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các hệ quả bằng nhau của hai tam giác vuông. - Cho 2 HS trả lời và cả lớp nhận xét. * Hoạt Động 2: Ôn tập bài tập chứng Cho x· Oy nhọn; A Ox , B Oy: minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy GT OA = OB. C Ax, D By: ra các góc bằng nhau các cạnh bằng AC = BD, AD  BC nhau. a. OAD = OBC. GV cho HS làm bài tập . KL b. IAC = IBD Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy c.OI là tia phân giác của góc xOy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C trên y tia Ay lấy điểm D sao cho OC = OD D a/ Chứng minh: OAD = OBC. B b/ Gọi I là giao điểm của AD và BC. 1 1 Chứng minh: IAC = IBD 2 1 2 I c/ chứng minh: OI là tia phân giác của a. OADO = OBC.1 A góc xOy Xét OAD và OBC có:C - HS1: đọc bài tập OA = OB (gt ) x - HS2: nêu gt, kl Ô: là góc chung - HS3: vẽ hình OD = OC ( vì OB = OA và BD = AC ) a. OAD = OBC. Do đó : OAD = OBC ( c.g.c) Hai tam giác trên bằng nhau theo trường b. IAC = IBD hợp nào? Xét IAC và IBD có: Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác Cµ Dµ ( vì OAD = OBC ) trên bằng nhau AC = BD (gt)
  37. µ µ µ µ µ µ b. IAC = IBD A1 B1 ( vì C D và I1 I2 ) Hai tam giác trên bằng nhau theo trường Do đó : IAC = IBD ( g.c.g) hợp nào? c. OI là tia phân giác của góc xOy Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác Xét OAI và OBI có: trên bằng nhau. OA = OB (gt ) c. OI là tia phân giác của góc xOy IA = IB ( cmt ) muốn chứng minh OI là tia phân giác OI : là cạnh chung của góc xOy ta phải chứng minh điều Do đó: OAI = OBI ( c.c.c) gì? µ ¶ O1 O2 Ta chứng minh: OAI = OBI theo Vậy OI là tia phân giác của góc xOy trường hợp nào? 3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ lý thuyết - Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT