Giáo án phát triển năng lực Công nghệ Khối 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm

doc 324 trang nhungbui22 09/08/2022 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Công nghệ Khối 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_cong_nghe_khoi_6_theo_cv3280_chu.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Công nghệ Khối 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm

  1. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tuần 1: TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình - Học sinh biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK công nghệ 6 .phân môn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy và học. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết được phương pháp dạy và học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. - Học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp học tập. 3. Thái độ: - Có thói quen học tập và làm việc theo quy trình. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS. - Phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước
  2. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Đọc và tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (đồ dùng học tập của học sinh) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức - GV giao nhiệm vụ : + Gia đình là gì ? + Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi người chúng ta ? - GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi và bổ sung. - GV giới thiệu bài : Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mọi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội. Để biết được vai trò của mỗi người với xã hội, chương trình Công nghệ 6- Phần kinh tế gia đình sẽ giúp cho các em hiểu rõ và cụ thể về công việc các em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình - Học sinh biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK công nghệ 6 .phân môn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy và học. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. -Cho HS xem hình 1.1 sgk tr -HS quan sát và rút ra 1)Vải sợi thiên nhiên. 6 nhận xét. a)Nguồn gốc:(không -Gọi HS đọc Nội dung SGK -1HS đọc Nội dung dạy) về nguồn gốc vải sợi bông , SGK. +Vải sợi thiên nhiên được vải sợi tơ tằm. dệt bằng các dạng sợi có
  3. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 +GV cho hs hoạt động nhóm -HS làm việc theo sẵn trong thiên nhiên có trả lời câu hỏi sau: nhóm, nguồn gốc thực vật như ? Dựa vào hình 1.1 , hãy nêu nêu tóm tắt quy trình sợi bông, lanh, gai ,đay tóm tắt quy trình sản xuất sản xuất vải sợi bông + Có nguồn gốc động vật vải sợi bông và vải tơ tằm. và vải tơ tằm. như sợi tơ tằm làm từ kén ? Trình bày kết quả hoạt -HS trình bày. tằm , sợi len từ lông cừu động nhóm. ? Vải sợi bông và vải tơ tằm HS: Trả lời. b)Tính chất: có tính chất gì. + Vải sợi bông và vải tơ tằm.có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. + Vải bông lâu khô , khi đốt sợi vải tro bếp lâu tan. GV: yêu cầu hs đọc sgk tr 7. - HS nghiên cứu sgk 2.Vải sợi hóa học GV tổ chức cho HS làm việc tr7. a) Nguồn gốc. (không theo nhóm theo Nội dung dạy) sau: +Vải sợi hóa học được dệt ? Nguồn gốc của vải sợi hóa bằng các loại sợi do con học ? người tạo ra từ một số ? Vải sợi hóa học được chia chất hóa học lấy từ gỗ , tre làm mấy loại , nêu tên và , nứa , dầu mỏ, than đá. đặc điểm từng loại. - HS hoạt nhóm theo +Vải sợi hóa học có thể ? Quan sát sơ đồ hình 1.2 Nội dung của gv đưa chia làm hai loại: sgk và nêu tóm tắt quy trình ra. - Vải sợi nhân tạo được sản xuất vải sợi nhân tạo và dệt bằng sợi nhân tạo. vải sợi tổng hợp. -Vải sợi tổng hợp được ? Hãy tìm Nội dung trên sơ dệt bằng sợi tổng hợp. đồ hình 1.2 tr 7 và điền vào khoảng trốngđoạn viết trong b) Tính chất. sgk tr 8. + Vải sợi nhân tạo có độ GV: Yêu cầu các nhóm trình hút ẩm cao, mặc thoáng bày kết quả hoạt động nhóm. Các nhóm trình bày kết mát , ít nhàu nhưng và bị ? Nêu nhận xét của các quả và nêu nhận xét cứng lại trong nước.Khi nhóm còn lại. với nhóm bạn. đốt sợi vải , tro bóp dễ GV: Chốt lại kiến thức cơ tan.
  4. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 bản. HS: Trả lời. +Vải sợi tổng hợp có độ ? Vải sợi hóa học và Vải sợi hút ẩm thấp , ít thấm mồ tổng hợp có tính chất gì? hôi , bền , đẹp, mau khô , không bị nhàu , nhưng GV: Chốt lại tính chất của mặc bí.Khi đốt sợi vải tro từng loại vải vừa nêu. vón cục , bóp không tan. HOẠT ĐỘNG 3, 4: Hoạt động luyện tập,vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì? - Để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc bản thân em có trách nhiệm gì đối với gia đình? - Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè hoặc qua ti vi, internet, sách báo cho biết những người dân sông ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long có nhu cầu cơ bản và thiết yếu như( ăn, mặc, ở , đi lại và thu chi trong gia đình) như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: * - Về học bài cũ - Xem bài mới (bài1).
  5. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Sưu tầm các loại vải may mặc thường dùng trong may mặc(vải sợi bông,tơ tằm,vải lanh,vải cotton,lụa nilon Tiết2 - Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được công dụng của các loại vải. - Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha. 2. Kĩ năng: -Học sinh biết phân biệt được một số loại vải thông dụng - Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt. 3. Thái độ: - Có lòng say mê yêu thích môn học. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học
  6. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:- Tranh SGK hình1.1;1.2. - Phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước - Mẫu các loại vải. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của mọi người trong gia đình ? HS 2: Kinh tế gia đình là gì? Cần làm gì để tạo nguồn kinh tế cho gia đình ? 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà bài học hướng tới, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trao đổi. - GV giao nhiệm vụ : Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong may mặc, trong gia đình: Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo mặc hàng ngày đều được may từ các loại vải, còn các loại vải đó có nguồn gốc như thế nào và những đặc điểm ra sao thì các em chưa biết. Bài mở đầu chương may mặc gia đình sẽ giúp các em hiểu được nguồn gốc của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó. ? Em hãy kể tên 3 loại vải chính thường dùng trong may mặc ? - HS trả lời - Vải thiên nhiên,vải hóa học, vải sợi pha. - GV: Vậy chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của từng loại vải. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: công dụng của các loại vải. - nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
  7. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải (17’) 1. Vải sợi thiên nhiên a. Nguồn gốc - Treo tranh và hỏi: - Quan sát tranh và trả lời: - Cây đay, gai, bông, kén ? Qua quan sát tranh em tằm, lạc đà cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - Kết luận. - Ghi bài - Nguồn gốc thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai - Nguồn gốc động vật: sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu hoặc từ lông dê, lạc đà, vịt - Hình 1.1sgk a,b phần quy trình sản xuất không dạy. - Thực hiện thao tác làm b. Tính chất thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước để HS quan sát và nêu tính - Vải sợi bông, vải tơ tằm chất của vải sợi thiên - Hoàn thiện kiến thức có độ hút ẩm cao nên mặc nhiên - Lắng nghe thoáng mát nhưng dễ bị - Chốt lại nhàu. Vải bông giặt lâu BĐKH: Vải sợi bông dễ khô. Khi đốt sợi vải, tro hút ẩm, thoát hơi chịu bóp dễ tan nhiệt tốt nhưng dễ co dễ nhàu khi đốt sợi vải tro dễ tan Vải sợi thiên nhiên dễ nhăn nhưng ngày nay đã có công nghệ xử lý đặc
  8. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 biệt làm cho vải sợi bông, vải tơ tằm không bị nhàu, tăng giá trị sử dụng. 2. Vải sợi hóa học (17’) a. Nguồn gốc - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình 1.2SGK hình 1.2SGK ? Nêu nguồn gốc của vải - Vải sợi nhân tạo có độ sợi hóa học ? hút ẩm cao - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp - Tổng kết - Hoàn thiện kiến thức - Vải sợi hóa học có nguồn gốc từ chất xenlulo của gỗ, tre nứa và từ một số chất hóa học lấy từ dầu mỏ, than đá b. Tính chất hóa học - Căn cứ vào nguyên liệu - Lắng nghe ban đầu và phương pháp sản xuất người ta chia sợi hóa học làm hai loại là sợi nhân tạo và sợi hóa học - Làm thử nghiệm chứng - Quan sát minh (đốt, vò vải ) ? Vải sợi hóa học có - Vải sợi nhân tạo có độ - Vải sợi nhân tạo có độ những tính chất gì ? hút ẩm cao nên mặc hút ẩm cao nên mặc thoáng mát, ít nhàu và bị thoáng mát, ít nhàu và bị cứng lại ở trong nước. cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan tan ? Vải sợi tổng hợp có - Vải sợi tổng hợp có độ những tính chất gì ? hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu. Khi đốt sợi vải , tro
  9. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 vón cục, bóp không tan. - Ghi bài - Chốt lại - Vải sợi tổng hợp có độ - Lắng nghe hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp, giặt mau khô và không bị G: Để có nguyên liệu dệt nhàu. Khi đốt sợi vải , tro vải con người phải trồng vón cục, bóp không tan. bông, đay, nuôi tằm, dê và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ trồng cây nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH - Vải sợi hóa học phong ? Vì sao vải sợi hóa học phú đa dạng, bền đẹp, giặt được sử dụng nhiều trong mau khô, ít nhàu, giá rẻ nay mặc ? - Lắng nghe THBĐKH: Để có nguyên liệu dệt vải con người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ trồng cây nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
  10. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 nhận thức. Bài 1 trang 10 SGK Công Nghệ 6 Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè? Hướng dẫn trả lời Vì vải bông, vải tơ tằm có khả năng hút ẩm, thấm mồ hôi tốt còn lụa nilion, vải pôlieste vì hút mồ hôi kém, mặc bí. Bài 2 trang 10 SGK Công Nghệ 6 Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? Hướng dẫn trả lời Vì vải sợi pha mặc thoáng mát, giặt mau sạch, phơi mau khô và có độ bền, đẹp, dễ thấm mồ hôi, ít nhàu, thích hợp với khí hậu nước ta, phù hợp với điều kiện kinh tế của nhân dân. Bài 3 trang 10 SGK Công Nghệ 6 Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học? Hướng dẫn trả lời Để xác định vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta cần: • Vò mảnh vải: • Nếu vải nhàu là vải sợi thiên nhiên. • Nếu vải không nhàu là vải sợi hóa học. Đốt sợi vải: • Nếu tro bóp dễ tan là vải sợi thiên nhiên. • Nếu tro vón cục không tan là vải sợi hóa học. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về những loại vải thường dùng trong may mặc và cách phân biệt các loại vải. - Tìm hiểu xem trong gia đình mình có những vật dụng nào được làm bằng vải và
  11. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 xác định xem loại vải được dùng để may vật dụng đó là loại vải nào? Bản ghi chép tóm tắt những điều dã tìm hiểu được và nhận xét của em về các loại vải được sử dụng để may trang phục và vật dụng trong gia đình mình. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề - Em hãy cùng bạn đến cửa hàng bán vải may măc, bán quần áo hoặc cửa hàng may mặc, quan sát các loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của những loại vải hiện nay đang được nhiều người ưu chuộng, sử dụng để may mặc. Ghi nhận xét của em về các loại vải đó. Nếu có thể được, em hãy sưu tầm một số mẫu vải để chia sẻ với các bạn trong lớp. Sản phẩm là bản mô tả ngắn gọn những loại vải đã quan sát và sưu tầm được. 4. Hướng dẫn về nhà: * Về nhà học bài 1,2,3 SGK - Xem bài mới : Sưu tầm các loại vải sợi pha hiện nay - Chuẩn bị : mẫu vải, sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn, diêm, nước.
  12. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tuần 2: Tiết 3 - Bài 1 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được công dụng của các loại vải. - Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất , công dụng vải sợi pha. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt được các loại vải qua thử nghiệm. - Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt. 3. Thái độ: - Có lòng say mê yêu thích môn học. - Cần cẩn thận khi thử nghiệm.
  13. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ mẫu vải, nước, diêm ,que hương. - Sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước - Mẫu các loại vải. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon vào mùa hè? HS:. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học? 3. bải mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức - GV giao nhiệm vụ :
  14. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Cho HS quan sát hình ảnh về một số loại vải: Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong may mặc, trong gia đình: + Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc? + Làm thế nào để phân biệt được các loại vải may mặc? Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm sau đó báo cáo kết quả với cô giáo những việc em đã làm. Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về hai loại vải là vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. Hôm nay chúng ta xẽ tìm hiểu thêm loại vải nữa đó là vải sợi pha. Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất và ưu nhược điểm gì thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: công dụng của các loại vải. -nguồn gốc, tính chất , công dụng vải sợi pha. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
  15. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3. Vải sợi pha (15’) - Cho HS quan sát một số a. Nguồn gốc mẫu vải có ghi thành phần - Quan sát sợi pha và rút ra kết luận nguồn gốc vải sợi pha ? Vải sợi pha có nguồn - Vải sợi pha được dệt gốc từ đâu ? bằng sợi pha thường được kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau - Giải thích: Để hợp được - Lắng nghe, hoàn thiện những ưu điểm của sợi kiến thức thiên nhiên và sợi hóa học, đồng thời khắc phục những nhược điểm của hai loại sợi này, người ta pha trộn các loại sợi theo tỷ lệ nhất định tạo thành sợi pha để dệt vải - Ghi chép - Vải sợi pha được dệt - Kết luận bằng sợi pha. Sợi pha - Lắng nghe GV giải thường được sản xuất - Giải thích: vải sợi pha thích, hoàn thiện kiến bằng cách kết hợp hai thường có những ưu điểm thức vào vở hoặc nhiều loại sọi khác của các loại sợi thành nhau để tạo thành sợi dệt phần: b. Tính chất + Cotton+polyeste: hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát, giặt chóng khô, bền đẹp + Polyeste+visco (PEVI): tương tự vải PECO + Polyeste + len: bóng đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt,
  16. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 ít bị côn trùng cắn thủng, dễ giặt - Vải sợi pha có những ưu ? Nếu pha giữa vải sợi - Mặc thoáng mát có độ điểm của các loại sợi bông vải sợi nhân tạothì hút ẩm cao,bền đẹp thành phần có tính chất như thế nào ? ? Vậy ta pha vải sợi tơ tằm - Bền đẹp thoáng mát với vải sợi tổng hợp thì vải pha có những tính chất gì ? - Nêu tính chất của các II. Thử nghiệm để phân - Yêu cầu HS nêu lại kiến loại vải biệt một số loại vải (20’) thức về tính chất của các 1. Điền tính chất của loại vải một số loại vải (Bảng 1) - Đưa ra nhận xét, kết luận. - Hoàn thiện bảng 1 - Hướng dẫn HS điền nội dung vào bảng 1 - Chia nhóm tập làm thử 2. Thử nghiệm để phân - Yêu cầu hs chia nhóm nghiệm để tìm hiểu kỹ nội biệt một số loại vải làm bài tập thử nghiệm. dung, kiến thức đã học - Tiến hành thao tác vò vải và đốt sợi vải đối với từng mẫu vải, xếp các mẫu vải có tính chất điển hình của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học làm hai nhóm, số mẫu còn lại là vải sợi pha. - Hướng dẫn HS đọc 3. Đọc thành phần sợi thành phần sợi vải trong - Quan sát hình 1.3 SGK vải trên các băng nhỏ các khung hình 1.3 SGK - Đọc thành phần sợi vải đính trên áo, quần hình 1.3 và các băng vải THBĐKH: Để có nguyên nhỏ các em đã chuẩn bị liệu dệt vải con người phải trồng bông, đay, nuôi tằm,
  17. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 dê và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ trồng cây nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. - Hãy ghi tên nhưng loại vải em thích chọn để may trang phục cho bản thân và vật dụng trong gia đình vào bảng sau: Trang phục và vật dụng Loại vải nên chọn để may và lý do chọn Trang phục mặc đi học Trang phục lao động Trang phục mùa đông Trang phục mùa hè Vỏ chăn, vỏ gối Khăn quàng đỏ Khăn quàng mùa đông Hãy vận dụng những hiểu biết về tính chất của các loại vải để nối mỗi loại vải ở cột A với cách sử dụng và bảo quản tương ứng ở cột B trong bảng sau: A. Loại vải Cột nối Sử dụng và bảo quản a. Thường được sử dụng để may trang phục mùa đông 1. Vải sợi bông vì giữ nhiệt rất tốt. Khi sử dụng, chú ý không giặt 1 với ( 100% coton) nhiều và không giặt bằng nước nóng để tránh làm xơ hoặc co sợi vải. b. Được nhiều người sử dụng để may các loại trang phục mùa hè vì loại vải này có độ hút ẩm cao, tạo 2. Lụa nilon 2 với cảm giác thoáng mát, ít bị nhàu, dễ giặt sạch, dễ bảo quản. c. Thường được sử dụng để may áo vỏ áo khoác, áo “ 3. Vải len, dạ 3 với gió” vì nhẹ, bền, bóng, đẹp.
  18. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 d. Được sử dụng để may trang phục các mùa trong năm. Giặt được bằng nước nóng. Chú ý vò kỹ khi 4. Vải sợi pha 4 với giặt, giũ mạnh quần, áo trước khi phơi để quần áo đỡ bị nhàu. Trước khi mặc nên là (ủi) cho phẳng. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Tìm hiểu xem trong gia đình mình, trang phục hằng ngày của ông bà, cha mẹ, bản thân và anh chị em được may bằng loại vải nào nhiều nhất? Hãy giải thích cho mọi người biết vì sao dùng loại vải đỏ may trang phục là tốt hoặc không tốt? Bản ghi chép tóm tắt những điều dã tìm hiểu được và nhận xét của em về các loại vải được sử dụng để may trang phục và vật dụng trong gia đình mình. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề - Em hãy tra cứu trên mạng internet với các từ khóa “ Các loại vải thường dùng trong may mặc” và “ Sản xuất vải sợi hóa học bằng cách nào?” Để tìm hiểu thêm về đặc điểm, tính chất của các loại vải 4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài cũ Chuẩn bị bài tiếp theo
  19. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tiết 4 - Bài 2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T. 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. - Học sinh hiểu thế nào là trang phục , chức năng của nó là để làm gì. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp. - Học sinh lựa chọn trang phục đẹp mặc phù hợp với bản thân, gia đình . 3. Thái độ: - Có lòng say mê yêu thích môn học. - Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ
  20. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 1. Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 và một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò. - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: HS1. Nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha? HS2.Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? 2. Tổ chức các hoạt động dạy học : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà bài học hướng tới, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
  21. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Nhìn bộ sưu tập trên, các em hãy phân loại trang phục theo mùa và theo công việc. Hs thảo luận nhóm Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của khoa học và công nghệ áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu dáng mẫu mã,
  22. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người. Vậy chọn trang phục như nào cho phù hợp? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. - thế nào là trang phục , chức năng của nó là để làm gì. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Trang phục và chức năng của trang phục. 1. Trang phục là gì? - Yêu cầu hs nghiên cứu - Hoạt động cá nhân (3’) thông tin mục 1 SGK -11. Hoạt động cá nhân trong thời gian (3’), trả lời câu hỏi như sau: Trang phục bao gồm các ? Trong buổi lễ chào cờ - Cá nhân trả lời: nêu loại áo quần và một số vật đầu tuần thầy cô yêu cầu trang phục buổi lễ chào cờ dụng khác đi kèm như các em mặc đúng trang đầu tuần của HS: áo đồng mũ, giày, tất trong đó phục buổi chào cờ, trang phục của trường hoặc áo áo quần là những vật phục ấy bao gồm những trắng, quần màu, đeo khăn dụng quan trọng nhất. gì? quàng, đi giày ? Trang phục là gì? - Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất. - GV đánh giá kết quả, - Ghi bài kết luận. - GV giải thích thêm: - HS nghe trang phục không chỉ bao gồm quần áo mà còn có các vật dụng khác đi
  23. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 kèm. - Thời đại nguyên thủy áo, quần chỉ là những mảnh vỏ, lá cây ghép lại hoặc tấm da thú Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của khoa học và công nghệ áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu dáng mẫu mã, chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người. 2. Các loại trang phục - GV cho HS quan sát - HS chia nhóm theo tổ và hình 1.4 – SGK và treo thảo luận. thêm một số ảnh về các loại trang phục khác, thảo - Có nhiều cách phân loại luận nhóm trong thời gian trang phục: (5’), câu hỏi như sau: + Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, trang
  24. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 ? Em hãy nêu tên của các phục mùa nóng. loại trang phục mà em - Đại diện nhóm báo cáo + Theo công dụng: trang thấy trong ảnh? Công kết quả thảo luận như sau: phục mặc lót, trang phục dụng của nó là gì? - Theo thời tiết, công mặc thường ngày ? Chất liệu sử dụng ở dụng, lứa tuổi, giới tính. + Theo lứa tuổi: trang từng trang phục có giống - Không giống nhau. phục trẻ em, trang phục nhau không? Vì sao? - Từng loại trang phục người lớn ? Em hãy kể tên các bộ phải có loại vải khác nhau + Theo giới tính: trang môn thể thao khác và để phù hợp từng công phục nam, trang phục nữ trang phục đặc trưng cho việc từng bộ môn mà em biết? - VD: đồ TDTT phải may bằng vải thun, trẻ em phải - Đánh giá kết quả thảo mặc đồ hút ẩm cao, luận. - Chú ý nghe - GV gợi ý cho HS mô tả trang phục một số nghề: - Đại diện cặp đôi báo kết y, nấu ăn, công nhân môi quả: kể tên trang phục của trường , hoạt động cặp một số bộ môn: bóng đá, đôi, (5’), câu hỏi như sau: võ thuật, bơi lội, - HS mô tả trang phục của ? Hãy kể tên các các một số ngành nghề trang phục quần áo mùa - HS kể tên: áo len, áo đông khoác ? Vậy trang phục có - HS trả lời: theo thời tiết, những cách phân loại theo giới tính nào? - Nghe, ghi bài - GV đánh giá, chốt lạ HOẠT ĐỘNG 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (15') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Tổ chức trò chơi Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. - GV tổ chức chương trình biểu diễn thời trang: Mỗi nhóm cử 1-2 bạn tham gia biểu diễn thời trang. Những bạn lên biểu diễn thời trang sẽ thuyết minh ngắn ( 1-2 phút) về bộ trang phục của mình ( mặc trong hoạt động nào? Sự phù hợp của trang phục đối với bản thân ) Các bạn trong lớp bình
  25. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 bầu những bạn có trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể, màu da, lứa tuổi học trò. Các cán bộ lớp và thầy cô tặng hoa hoặc quà lưu niệm cho các bạn đạt giải nhất, nhì ba, khuyến khích. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Trong tiếng anh có từ và cụm từ: Fashion; be in fashion; out of fashion em hãy tìm hiểu xem nghĩa tiếng việt của những từ và cụm từ này là gì? - Sưu tầm các loại tranh vẽ hình 1.5;1.8; một số mẫu quần áo của các loại trang phục; 4. Hướng dẫn về nhà: *- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước bài mới bài 2 phần II-SGK - Kẻ bảng 2.3 SGK trang 13;14 vào vở ghi. Tuần 3: Tiết 5 - Bài 2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T. 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu kiến thức cơ bản của lựa chọn trang phục 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, vào hoàn cảnh gia đình một cách hợp lý. - Học sinh biết lựa chọn trang phục một cách thành thạo. 3. Thái độ: - Học sinh có thói quen lựa chọn trang phục và sử dụng trang phục vào đúng công việc của mình. - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
  26. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 và một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò. - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước - Kẻ bảng 2;3 SGK trang 13;14 -vào vở ghi IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: HS1:Trang phục là gì ? Chức năng của trang phục? HS2: Theo em mặc thế nào là đẹp? 2. Tổ chức các hoạt động dạy học : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức - GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi. - GV giao nhiệm vụ : Liên hệ thực tế trao đổi với các bạn về những điều em quan sát hoặc biết được về trang phục và thời trang theo các câu hỏi dưới đây: + Ở lứa tuổi học trò nên mặc trang phục có kiểu cách, hoa văn, chất liệu như thế nào là hợp lý?
  27. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được. GV cho hs quan sát một số mẫu trang phục dùng trong nhà trường. Tông chủ đạo thường là màu trắng. Mặc là một trong các nhu cầu thiết yếu của con người. Nhưng điều cần thiết là mỗi chúng ta phải biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn như thế nào để có được bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời trang làm tôn vẻ đẹp bên ngoài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: kiến thức cơ bản của lựa chọn trang phục Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
  28. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 3. Chức năng của trang Yêu cầu hoạt động cá - HS hoạt động và trả lời phục nhân trả lời các câu hỏi sau: - Họ sống ở vùng rất lạnh ? Người sống ở cực Bắc nên cần phải mặc dày. họ mặc như thế nào ? - Phải mặc trang phục hút ? Còn những người sống ở ẩm cao, thoáng mát, may vùng nóng ? rộng rãi - Không phù hợp với hoàn ? Em nghĩ sao khi thấy cảnh xã hội một số người đi chùa lại mặc váy ngắn ? - Tiến hành thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm nhóm theo yêu cầu của 3 phút câu hỏi sau: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bố sung. - Bảo vệ cơ thể tránh tác ? Trang phục có chức hại của môi trường năng gì? Theo em thế nào - Làm đẹp cho con người là “mặc đẹp” trong mọi hoạt động - Ghi bài - Chốt lại - Bảo vệ cơ thể tránh tác - Lấy VD hại của môi trường ? Em hãy nêu một số VD - Làm đẹp cho con người về trang phục đẹp ? - Lựa chọn câu trả lời và trong mọi hoạt động - Yêu cầu HS lựa chọn giải thích câu trả lời theo yêu cầu của SGK - Lắng nghe - Giải thích: Thời nguyên thủy áo quần chỉ là những mảnh vỏ cây, lá cây ghép lại hoặc là tấm da thú khoác lên người một cách đơn sơ cốt để che thân. Ngày nay, XH loài người ngày một phát triển, áo quần ngày một đa dạng phong phú về kiểu mốt. Điều quan trọng là phải biết lực chọn cho mình những trang phục đẹp cho bản thân
  29. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 II. Lựa chọn trang phục 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ Hoạt động cá nhân trả lời thể (20’) câu hỏi sau: a. Chọn vải ? Tại sao phải chọn vải - Chọn vải kiểu may phù kiểu may phù hợp với hợp với vóc dáng cơ thể, quần áo ? nhằm che những khuyết điểm, tôn vẻ đẹp - Giảng giải: vóc dáng của - Đọc nội dung bảng 2 về con người rất đa dạng do ảnh hưởng của màu sắc, đó để có được một bộ hoa văn chất liệu vải và trang phục đẹp cần có nhận xét ví dụ hình 1.5 những hiểu biết về cách chọn lựa vải, kiểu may cho phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. - Treo bảng 2 Yêu cầu hoạt động nhóm trả lời - Những yếu tố trên tạo câu hỏi sau: cảm giác gầy hơn hoặc ? Hãy quan sát bảng 2 mập, cao lên hoặc thấp SGK cho biết màu sắc, hơn cho người mặc hoa văn trên vải có ảnh - Quan sát bảng 2 hưởng ntn đối với người - Màu tối, vải trơn, sọc kẻ mặc ? dọc hoặc hoa văn nhỏ - Cho HS quan sát ảnh về giúp người mặc ốm đi và 1 số cách lựa chọn vải phù cao lên hợp và chưa phù hợp - Màu sắc hoa văn chất ? Em hãy liên hệ với liệu vải có thể làm cho chính bản thân mình, chọn người mặc gầy đi hoặc cho mình 1 bộ trang phục - Màu tối, vải thô, bóng béo lên, duyên dáng xinh thích hợp láng, sọc kẻ đẹp hoặc buồn tẻ - Kết luận - Ghi bài b. Lựa chọn kiểu may - Dùng bảng phụ ghi sẵn theo bảng 3 - Quan sát
  30. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Treo H 1.6 SGK ? Hãy quan sát H 1.6 và những hướng dẫn ở bảng - Quan sát bảng 3 3, cho biết ảnh hưởng của kiểu may đối với người mặc ? - Thảo luận và trình bày - Cho HS TL 3 phút câu hỏi sau - Hình a = cân đối, trang - Người cân đối thích hợp ? Quan sát H 1.7 SGK hãy phục nào cũng hợp, tuy với nhiều loại trang phục nêu ý kiến của nhóm em nhiên nên chú ý hoàn cảnh - Người cao gầy chọn vải cho cách lựa chọn kiểu mặc tạo cảm giác béo ra may, loại vải phù hợp với - Hình b = ốm cao, chọn - Người thấp bé: Mặc màu từng vóc dáng ? trang phục hoa văn to, vải sáng tạo cảm giác cân đối sọc ngang, màu sáng, may - Người béo lùn: Vải trơn rộng, dún chun màu tối hoa nhỏ, đường - Hình c = thấp bé, màu may dọc sắc sáng, không may cầu kì - Hình d = béo lùn, màu sắc tối, sọc kẻ dọc, hoa văn nhỏ, may đơn giản - Ghi bài - Nhận xét, chốt ý HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Tình huống Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. GV đưa ra 1 tình huống sau: Mai là học sinh lớp 6. Bạn có nước da trắng, khuôn mặt rất dễ thương và vóc dáng cao nhưng bạn luôn mặc cảm vì thân hình của bạn quá béo. Em hãy giúp bạn lựa chọn loại vải, màu sắc, hoa văn của vải và nói cho bạn biết bạn nên may trang phục hằng ngày như thế nào để tôn được những nét đẹp của bạn, đồng thời tạo cảm giác không bị béo. - Các nhóm thảo luận
  31. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV hưởng dẫn Hs tổng hợp để đưa ra lời góp ý hợp lý nhất cho bạn HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Quan sát đặc điểm hình dáng bên ngoài của mọi người trong gia đình và chia sẻ ý kiến của bản thân về lựa chọn trang phục phù hợp với từng người. Lắng nghe nhận xét của mọi người trong gia đình về ý kiến của mình. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Em có phải là người thích tìm hiểu về trang phục dân tộc không? Em hãy tự mình sưu tầm các bức ảnh về trang phục của dân tộc mình và trang phục của các nước trên thế giới. Cố gắng sưu tầm một hoặc hai bức ảnh trang phục dân tộc truyền thống, sau đó hãy mô tả và ghi lại cảm nhận của em về bộ trang phục dân tộc mà em sưu tầm được để giờ sau chia sẻ với các bạn trong lớp. Cả lớp sẽ làm thành bộ sưu tập trang phục dân tộc. 4. Hướng dẫn về nhà: *- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 3 - Thực hành- Lựa chọn trang phục
  32. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tiết 6 BÀI 2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi - Biết lựa chọn trang phục để tạo nên sự đồng bộ của trang phục 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổị 3. Thái độ - Có ý thức lựa chọn trang phục đạt yêu cầu về thẩm mĩ và tiết kiệm 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh về trang phục 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ, đọc trước bài ở nhà
  33. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Tranh ảnh về trang phục IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Hỏi ? Trang phục có chức năng gì? Đáp án: - Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường - Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
  34. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Trên đây là một set trang phục và phụ kiện đi kèm. Biết cách lựa chọn vải và kiểu phù hợp với lứa tuổi cũng là một yêu cầu quan trọng trong lựa chọn trang phục, để có những bộ trang phục đẹp các em cũng phải biết cách chọn các vật dụng đi kèm quần áo để tạo nên sự đồng bộ của trang phục. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi - lựa chọn trang phục để tạo nên sự đồng bộ của trang phục Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi ? Em hãy liên hệ với - Liên hệ (20’) chính bản thân mình, chọn kiểu may cho mình 1 bộ trang phục thích hợp? ? Hãy cho biết trong xã - Trẻ nhỏ, trung niên hội ta có những độ tuổi người già - Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu nào ? - Không, vì mỗi lứa tuổi giáo, vải mềm dễ thấm mồ ? Có phải tất cả các lứa có những hoạt động khác hôi tuổi đều có chung 1 cách nhau, một cách may - Thanh thiếu niên phong
  35. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 lựa chọn trang phục? Vì không thể phù hợp với tất phú thích hợp với nhiều sao ? cả các lứa tuổi loại trang phục - Trẻ nhỏ hay đùa, hay - Người đứng tuổi màu vận động sắc hoa văn kiểu may ? Tại sao ta phải chọn vải - Người trung niên thường trang nhã lịch sự co giãn, hút ẩm cho trẻ xuyên đi làm, giao tiếp nhỏ? nên ăn mặc phù hợp với ? Lứa tuổi thanh thiếu vóc dáng niên thường mặc trang - Người già ít đi lại nhưng phục như thế nào ? rất cần sự thoải mái, nhã nhặn, lịch sự ? Người trung niên và -Trả lời: Giầy dép, dây người già thường có nịt, túi xách, nón những hoạt động nào và mặc ra sao? - Mũ, giầy dép, túi sách, ? Ở nhà em, những người ba lô, khăn quàng thân em ăn mặc như thế nào ? ? Hãy nhắc lại những vật dụng đi kèm phù hợp với nhiều loại quần áo là gì? 3. Sự đồng bộ của trang - Cho HS quan sát hình - Quan sát phục (15’) 1.8 và nêu những nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. ? Theo em hình 1.8a hay - H 1.8a mặc gọn gàng, hình 1.8b đẹp mắt? Vì - Hình 1.8a mặc gọn gang sa0? đồng bộ trang phục - Treo thêm 1 số tranh - H 1.8b trẻ mặc rộng, miêu tả cách ăn mặc đồng không đồng bộ về màu - Trang phục làm cho con bộ cho HS nhận xét sắc, chi tiết đi kèm người mặc duyên dáng Tổng kết lại những điều lịch sự tiết kiệm cần phải làm khi lựa chọn - Ghi bài - Nên mua vật dụng đi trang phục. - Lắng nghe kèm với áo quần có kiểu - Tiểu kết dáng màu sắc phù hợp với
  36. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - GD HS: không nên có nhiều loại áo quần thái độ đua đòi, ăn mặc cầu kì, thể hiện phong cách không thích hợp, gây khó chịu cho ngư- - Cùng với việc lựa chọn vải, kiểu may, cần chọn một số vật dụng khác: mũ, giày, tất phù hợp, hài hòa về màu sắc, hình dáng áo quần tạo nên sự đồng bộ của trang phục ời đối diện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập tình huống Bài tập tình huống về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hoặc mùa lạnh). 1. Làm việc cá nhân Ví dụ: Cao: 155cm; nặng 40kg Dựa vào kiến thức đã học, hãy ghi vào giấy: • Những đặc điểm về vóc dáng của bản thân và kiểu áo quần định may. • Quần áo định may: Kiểu quần áo mùa hè, dùng để mặc đi chơi Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may; • Vải cotton, hoặc vải tơ tằm, lanh, thoáng mát. Màu sắc sáng, nổi bật như: vàng, hồng, xanh, Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. • Túi sách, giày dép, mũ, HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
  37. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập ? Hãy mô tả bộ trang phục dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất. Khi ở nhà em thường mặc như thế nào ? HS Trả lời - Quần áo em thường mặc áo phông hoặc áo dài - Ở nhà em thườn mặc áo phông hay áo ba lỗ 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Tập làm bộ thiết kế cho riêng mình các trang phục dạ hội, công sở 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài 2 – “Thực hành: Lựa chọn trang phục”. Chuẩn bị giấy, bút, giấy màu hoặc bút sáp màu (nếu cần)
  38. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tiết 6 - Bài 3 THỰC HÀNH - LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( T.1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn về kiến thức đã học về lựa chọn vải,lựa chọn trang phục - Biết lựa chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da của minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp của mỗi người. 2. Kỹ năng: - Biết lựa chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da của minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp của mỗi người một cách thành thạo. - Biết chọn một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn. 3. Thái độ : - Học sinh có thói quen lựa chọn trang phục và sử dụng trang phục vào đúng công việc của mình. - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm các loại tranh vẽ hình 1.5;1.8 một số mẫu quần áo của các loại trang phục và phụ trang đi kèm. - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước - Nhận định trước vóc dáng của bản thân và nêu dự kiến lựa chọn vải và kiểu may phù hợp cho bản thân.
  39. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra bài cũ: HS1 : Màu sắc, hoa văn,chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Hãy nêu ví dụ. HS2.Hãy mô tả bộ trang phục (áo quần hoặc váy dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất. Khi ở nhà em thường mặc như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức Qua bài học lần trước các em đã biết cách lựa chọn vải cũng như chọn kiểu may trang phục như thế nào cho phù hợp với vóc dáng, lực chọn vật dụng đi kèm với trang phục sao cho phù hợp với trang phục lại tiết kiệm được chi phí Để vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc sống, tiết học này sẽ giúp các em nắm vững hơn những kiến thức đã học nhằm lựa chọn trang phục cho chính bản thân mình Trước khi vào bài thực hành các em hãy nhắc nhở cho cả lớp biết để có được bộ trang phục đẹp và hợp lý chúng ta phải chú ý đến những điểm nào? + Chọn vải phù hợp với vóc dáng cơ thể + Ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn, kiểu may đến vóc dáng của người may (gầy đi, béo ra ) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nắm vững hơn về kiến thức đã học về lựa chọn vải,lựa chọn trang phục - chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da của minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp của mỗi người. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
  40. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu sự chuẩn bị (5’) I. Chuẩn bị (5) - Gọi HS kiểm tra kiến - Đọc phần chuẩn bị SGK - Để có trang phục phù thức về quy trình lựa chọn hợp và đẹp cần: trang phục. - Xác định đặc điểm vóc - Xác định đặc điểm vóc dáng của người mặc ? Để có được trang phục dáng của người mặc - Xác định loại áo quần đẹp cần phải xác định như - Xác định loại áo quần hoặc váy và kiểu định thế nào ? hoặc váy và kiểu định may may - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo, quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể - Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn Hoạt động 2 Hướng dẫn và thực hành (28’) II. Thực hành (28’) 1. Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS làm việc - Chia nhóm thực hành cá nhân và thảo luận theo tổ - Nêu bài tập thực hành về - Chú ý và lắng nghe, nhớ chọn vải, kiểu may một bộ các bước làm trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hoặc mùa lạnh) - Hướng dẫn HS suy nghĩ và ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng của bản thân, dự định kiểu áo quần định may, chọn vải có chất chất liệu, màu sắc, hoa văn phù
  41. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 hợp với vóc dáng và kiểu may - Chia lớp thành 3 tổ - Hướng dẫn HS chia nội dung thảo luận tổ làm 2 phần: + Từng cá nhân trình bày phần viết của mình trước tổ + Các bạn trong tổ nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn về màu sắc, chất liệu vải, chọn vải và - Tiến hành làm bài theo 2. Học sinh thảo luận vật dụng đi kèm. quy trình GV đã hướng trong tổ học tập dẫn. Làm việc cá nhân sau - Khuyến khích HS có thể đó làm việc theo tổ lựa chọn vải cũng như - Khi thảo luận cá nhân kiểu may cho cả trang ghi ý kiến nhận xét góp ý phục mùa nóng và lạnh của các bạn vào chính tờ - Theo dõi các tổ thảo bài làm của mình luận và chuẩn bị ghi ý kiến nhận HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: tổ chức trò chơi Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo - GV tổ chức trò chơi” Ai nhanh, ai nhanh” . Trò chơi như sau: Chọn 4 bạn trong lớp có vóc dáng tương đối khác nhau; Một bạn vóc dáng cân đối; Một bạn cao gầy; Một bạn thấp bé; Một bạn thấp, mập. Bốn bạn đứng ở 4 vị trí trên bảng. Trưởng nhóm ra góc học tập lấy cho nhóm mình 10-12 tấm thẻ ghi tên các loại vải, kiểu may khác nhau. Mỗi nhóm cử một bạn tham gia trò chơi, lớp cử ba bạn làm trọng tài. Theo hiệu lệnh của trọng tài, bạn được cử nhanh chân chạy lên bảng đính các tấm thẻ ghi nội dung mà các em cho là phù hợp với vóc dáng của mỗi bạn đứng trên bảng.
  42. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Các bạn ngồi dười lớp quan sát và bình chọn người hoàn thành nhaanh nhất. Đúng nhất. Tổ trưởng tổ trọng tài, công bố kết quả. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Thử làm nhà thiết kế thời trang: Em hãy đưa ra ý tưởng và thiết kế một bộ trang phục mà em thích nhất cho bản thân hoặc người mà em yêu quý. 4. Hướng dẫn về nhà: *. Đọc lại nội dung bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục SGK/18 - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục. Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục. Cách phối hợp trang phục Tiết 8 - Bài 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T.1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Biết cách sử dụng trang phục hợp lí phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc 2. Kĩ năng: -Biết ăn mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẫm mỹ. 3. Thái độ: - Biết cách sử dụng trang phục sao cho hợp lý. - Có ý thức sử dụng bảo và quản trang phục. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
  43. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh hình 1.9 , 1.10(SGK) và sưu tầm tranh - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em đi học, lao động mặc trang phục như thế nào? HS2: Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người? 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức - GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi. - GV giao nhiệm vụ : Hãy vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết thực tế của bản thân để trao đổi với các bạn trong nhóm về tác dụng, cách sử dụng, bảo quản trang phục theo các câu hỏi gợi ý dưới đây: + Em đã sử dụng trang phục của mình như thế nào? Theo em, việc sử dụng trang phục của em như vậy có hợp lí không? Vì sao?
  44. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 + Em hãy cho biết sử dụng, bảo quản trang phục hợp lí có tác dụng gì? Em đã bảo quản trang phục của mình bằng những cách nào? Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: sử dụng trang phục hợp lí phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Sử dụng trang phục - GV nêu tình huống trên 1. Cách sử dụng trang bảng phụ cho HS quan sát, phục cho HS thảo luận cặp đôi 2 a) Trang phục phù hợp với phút : hoạt động + Khi đi lao động cát bẩn em lại mặc áo trắng. + Khi đi dự một đám tang người thân mà em lại mặc áo mayo hoặc một chiếc váy ngắn, hoa văn màu sắc lòe loẹt - HS quan sát và thảo luận, ? Theo em có hợp lí không? trả lời - GV chốt ý: quần áo mặc không phù hợp với hoàn cảnh sẽ gây phản cảm cho người khác ? Em hãy kể những hoạt - HS kể các hoạt động động thường ngày của em? thường ngày: đi học, đi lao - GV cho HS quan sát H1.9 động, nấu cơm SGK ? Khi đi học em thường mặc những trang phục như thế - Mặc áo đồng phục, đeo nào? khăn quàng, đi giày, mặc - GV kết luận quần tối màu - Ghi bài
  45. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 ? Khi đi lao động em sẽ mặc - HS trả lời: mặc thoải mái, * Trang phục đi học thường ntn? Tại sao? màu tối được may bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn (trắng, xanh tím than ), kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động ? Quê hương em thường có - HS làm bài tập SGK yêu * Tham gia hoạt động lao những lễ hội không? Em cầu động chọn quần áo mặc thường mặc ntn khi đi hội? thoải mái, màu sẫm để khi ? Mô tả trang phục lễ hội của làm việc không sợ bẩn. dân tộc mà em biết? HS liên hệ thực tế và trả Ngoài ra còn có các vật lời dụng khác đi kèm - GV cho HS quan sát H1.10 và giới thiệu: các trang phục HS mô tả trang phục lễ hội này được dùng trong các lễ của dân tộc Thái, Mông hội, lễ nghi mang tính chất trọng thể ? Khi dự các buổi sinh hoạt HS liên hệ thực tế và trả văn nghệ em thường mặc lời nhu thế nào? - GV kết luận - Ghi bài - GV gọi HS đọc SGK và HS đọc SGK * Trang phục lễ hội, lễ tân: cho HS thảo luận 3 phút. là trang phục được mặc ? Khi đi đến thăm đền Đô - Áo kaki nhạt màu, dép trong các buổi nghi lễ, các năm 1946 Bác mặc như thế cao su con hổ cuộc họp trọng thể nào? b) Trang phục phù hợp với ? Vì sao khi tiếp các vị khách - Vì đại diện cho đất nước môi trường và công việc quốc tế Bác lại “bắt các đồng Việt Nam đi gặp khách chí cùng đi phải mặc comle, quốc tế. cà vạt nghiêm chỉnh”? ? Khi đón Bác về thăm đền - Cổ hồ bóng lộn, cà vạt đỏ Đô bác Ngô Từ Vân mặc chói, giày da bóng lộn như thế nào? - Đất nước vừa trải qua ? Vì sao Bác nhắc nhở Ngô nạn đói năm 1945 còn rất Từ Vân? nghèo nàn, đói kém. Phục
  46. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 sức của bác Ngô Từ Vân là không hợp thời - Ghi bảng - Trang phục đẹp là phải - GV kết luận phù hợp với môi trường và công việc. - GV nêu tình huống 2. Cách phối hợp trang + Tình huống 1: Em có 5 bộ phục quần áo để mặc. Lúc em sử dụng em hay móc là bộ nào phải đi với bộ đó + Tình huống 2: Tương tự nhưng mọi người vẫn thấy trang phục của em đẹp và phong phú. - Cho hs thảo luận nhóm, (5’), với câu hỏi sau: - Hoạt động nhóm (5’). ? Vậy qua 2 trường hợp trên em có nhận xét gì về sự khác - Đại diện nhóm báo cáo nhau của 2 bạn trong cách kết quả. sử dụng trang phục. Tại sao - Tình huống thứ 2 biết trang phục của bạn thứ 2 lại cách phối hợp trang phục. phong phú? Bạn ấy biết phối hợp áo của bộ trang phục này với - GV giảng giải, đánh giá. quần của bộ trang phục + Do bạn đã biết cách phối kia. hợp áo của bộ trang phục này với quần của bộ trang phục kia một cách hợp lý có tính thẩm mĩ + Phối hợp có tính thẩm mĩ - Khi mặc cần quan tâm đến là quan tâm đến sự hợp lí, việc phối hợp hoa văn, phối hài hòa của màu sắc, hoa - Ghi bài hợp vải hoa với vải trơn và văn. phối hợp màu sắc một cách - Chốt kiến thức. hợp lí. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
  47. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Phương pháp dạy học: Giải quyết tình huống, đặt câu hỏi Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập - Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? - Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. - Vì sao sử dụng trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc? - GV đưa ra 1 tình huống sau: Chuẩn bị đến ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng 7, nhà trường tổ chức cho học sinh lao động trồng cây, quét dọn vệ sinh ở nghĩa trang liệt sĩ của xã. Các bạn lao động nên sử dụng trang phục nào trong những trang phục sau đây là phù hợp nhất? a. Trang phục có chất liệu là vải sợi bông, màu sáng, kiểu may đơn giản, giày đế cao. b. Trang phục có chất liệu bằng vải sợi hóa học, màu sáng, kiểu may cầu kì, bó sát người, dép thấp. c. Trang phục có chất liệu bằng vải sợi pha, màu tối, kiểu may đơn giản, rộng rãi, dép thấp hoặc giày ba ta. d. Trang phục có chất liệu bằng vải nilon, màu tối, kiểu may - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV hưởng dẫn Hs tổng hợp để đưa ra câu trả lời đúng nhất. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Liên hệ: Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về cách sử dụng trang phục đã được học ở lớp. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
  48. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 vấn đề Em hãy tìm hiểu cách sử dụng trang phục của những người xung quanh và ghi lại những gì em quan sát được. 4. Hướng dẫn về nhà: *- Về học bài câu 1 SGK19-20 - Xem bài mới phần 2: Cách phối hợp trang phục SGK/21. - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục. Tuần 5: Ngày soạn : 14 tháng 09 năm 2017 Tiết 9 - Bài 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T.2) I. MỤC TIÊU
  49. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 1. Kiến thức: - Biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. 2. Kĩ năng: -Biết ăn mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẫm mỹ. 3. Thái độ: - Biết cách sử dụng trang phục sao cho hợp lý. - Có ý thức sử dụng bảo và quản trang phục. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh hình 1.9 , 1.10(SGK) và sưu tầm tranh - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : 1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm; 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, KT trình bày 1 phút. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Ổn định tổ chức : 6A 6B
  50. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Sử dụng trang phục cần chú ý tới vấn đề gì ? +Trang phục phù hợp với hoạt động : đi học, đi chơi, đi lao động + Trang phục phù hợp với môi trường và công việc tạo cách ăn mặc trang nhã lịch sự. + Biết cách phối hợp hài hoà giữa quần và áo hợp lý. HS2: Sử dụng trang phục hợp lý mang lại lợi ích gì cho gia đình với môi trường? Biết cách sử dụng trang phục hợp lý sẽ làm cho trang phục của chúng ta bền và đẹp lâu hơn sử dụng được thời gian dài hơn tiết kiệm tài chính cho gia đình đồng thời tiết kiệm được nguyên liệu dệt vải, giúp làm giàu môi trường. 3. bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: tình huống Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức - Vào bài : Gia đình bạn A rất khó khăn, bạn A có ít quần áo nhưng bạn ấy lại muốn trang phục mình mặc luôn phong phú, mới lạ. Theo các bạn thì bạn A có làm được điều đó hay không? Làm bằng cách nào? - HS hoạt động cặp đôi theo bàn 3 phút sau đó báo cáo kết quả đã đạt được. - GV: Bạn A hoàn toàn có thể thực hiện được điều đó. Vậy làm bằng cách nào thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài ngày hôm nay để giải đáp những thắc mắc đó. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 2. Cách phối hợp trang phục (15’) - Cho HS quan sát H1.11 - Quan sát a. Phối hợp vải hoa văn SGK với vải trơn ? Em hãy nhận xét về - Nhận xét
  51. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 cách phối hợp này ? + Hai bạn nữ có cách phối hợp đẹp + Hai bạn nam thì không - Cho HS làm bài tập sau - Thực hiện theo yêu cầu và giải thích tại sao như vậy ? Hãy cho biết ý kiến nào là sai? Ý kiến nào là đúng? - Áo sọc ngang + quần sọc xuống (S) - Áo hoa văn to + quần hoa văn to (S) - Áo hoa xanh + quần trơn màu đỏ(S) - Áo hoa vàng + quần trơn màu trắng (Đ) - Chốt nội dung - Ghi nhận - Để có sự phối hợp hợp lí không nên mặc áo và quần có hai dạng hoa văn khác nhau: Vải hoa văn hợp với vải trơn hơn với kẻ caro và kẻ sọc. Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa b. Phối hợp màu sắc - Giới thiệu vòng màu: Trong bảng màu thể hiện 3 màu cơ bản: đỏ - vàng – xanh. Từ 3 màu cơ bản này tùy cách pha trộn giữa 2 màu cơ bản, số lượng màu thiên về màu cơ bản nào thì sẽ cho màu tiếp
  52. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 theo là màu đó làm chủ đạo Ví dụ: khi pha tỉ lệ màu - Lắng nghe đỏ nhiều hơn cho đỏ cam, bằng nhau giữa đỏ và cam cho màu da cam, đỏ ít vàng nhiều cho màu - Ví dụ cam + Xanh nhạt và xanh thẫm ? Qua bảng màu hình 1.12 + Cam và xanh em hãy nêu ví dụ về sự + Đỏ và đen kết hợp màu sắc giữa - Sự kết hợp giữa các sắc phần áo và phần quần - Màu trắng, màu đen có độ khác nhau trong cùng trong các trường hợp nêu thể kết hợp với bất kì các một màu trong SGK màu khác - Sự kết hợp giữa 2 màu ? Theo em nên phối hợp - Ghi nhận cạnh nhau trên vòng màu màu sắc như thế nào ? - Sự kết hợp giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên - Kết luận vòng màu - Màu trắng, màu đen có thể kết hợp với bất kì các màu khác - Giảng giải: việc phối hợp màu sắc trong trang phục là rất quan trọng bởi màu sắc khi kết hợp hợp lí không những góp phần tôn lên vẻ đẹp của trang phục mà còn thể hiện người sử dụng trang phục có cái nhìn thẩm mĩ, sự hiểu biết về mĩ thuật hội họa II. Bảo quản trang phục - Nêu phần giới thiệu - Lắng nghe (20’) SGK: Bảo quản trang phục là công việc cần thiết và thường xuyên trong gia đình Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục tạo cho người đọc vẻ gọn gàng, hấp dẫn, tiết kiệm được tiền chi tiêu
  53. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 dùng cho may mặc - Làm sạch (giặt, phơi ) ? Bảo quản trang phục là phẳng; cất giữ bao gồm những công việc gì ? - Ghi bài - Bảo quản trang phục bao - Chốt kiến thức gồm những công việc: làm - Việc giặt quần áo được sạch (giặt, phơi ); là thực hiện bằng hai cách là phẳng; cất giữ giặt máy và giặt tay. Giặt máy thì không phải nhà nào cũng có điều kiện nên giặt tay vẫn là thông dụng nhất ? Ở nhà em đã tham gia - Liên hệ thực tế và nêu 1. Giặt phơi giặt quần áo chưa? Em quy trình giặt hãy kể tên quy trình giặt quần áo diễn ra như thế nào ? - Quy trình giặt: SGK/T23 ? Em cho biết khi giặt - Giặt theo trình tự. Chú ý quần áo cần chú ý những những chỗ bẩn nhiều như điểm gì ? tay áo cổ áo - Yêu cầu HS làm bài tập - Làm bài tập, nêu ý kiến. điền vào chỗ trống SGK - Lấy các đồ còn lại trong - Bổ sung, nêu đáp án. túi áo quần Trình tự điền vào chỗ + Tách quần áo màu sáng, trống: Lấy – tách riêng – màu sẫm dễ phai và áo lụa vò – ngâm – giũ – nước để riêng sạch – chất làm mềm vải – + Vò xà phòng trước phơi – bóng râm – ngoài những chỗ bẩn sau đó mới nắng – mắc áo – cặp quần cho vào máy giặt và cho áo máy chạy + Phơi tương tự như giặt - Giới thiệu sơ qua quy tay trình giặt bằng máy: 2. Là (ủi) ? Gia đình em có thường - Là là công việc cần thiết hay là quần áo không? Là để làm phẳng quần áo sau (ủi) là công việc như thế khi giặt, phơi
  54. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 nào ? ? Có phải tất cả các loại - HS trả lời vải nên là ủi thường - Là là công việc cần thiết xuyên sau khi giặt không? để làm phẳng quần áo sau - Giải thích: khi giặt, phơi + Các loại áo quần bằng vải sợi bông, lanh, tơ tằm - Lắng nghe cần là thường xuyên vì sau khi giặt thường bị co, nhàu + Các loại quần áo may bằng sợi tổng hợp thì - Bàn là, bình phun nước, không cần thiết là thường cầu là xuyên mà chỉ cần là sau vài lần giặt ? Hãy nêu tên những dụng cụ để là quần áo ở gia - HS trả lời đình Yêu cầu HS đọc quy trình - Giảng giải: điều chỉnh - Đọc quy trình là SGK a. Dụng cụ gồm: Bàn là, nhiệt độ của bàn là phù bình phun nước, cầu là hợp với từng loại vải: - Lắng ghe + Vải bông > 160 0 C + Vải sợi pha < 160 0 C + Vải sợi tổng hợp 1200 C b. Quy trình là SGK – T24 + Vải tơ tằm < 120 0 C c. Kí hiệu giặt, là (bỏ) chỉ giới thiệu cho hs biết. - Trên phần lớn áo quần 3. Cất giữ may sẵn người ta đính các - Sau khi giặt phơi khô, mảnh vải nhỏ để ghi thành cất giữ trang phục ở nơi phần sợi dệt và kí hiệu khô ráo, sạch sẽ quy định chế độ giặt để người sử dụng tuân theo, tránh làm hỏng sản phẩm
  55. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Treo bảng 4, giải thích ý nghĩa. Đưa một số mẫu HS quan sát - Nêu các bước - Quan sát bảng 4 và một + Quần áo sau khi giặt số mẫu sạch phơi khô cất giữ ở - Ghi nhận nơi khô ráo, sạch sẽ + Treo bằng móc hoặc gấp gọn + Những quần áo chưa dùng gói vào túi nilon để tránh gián nhậy, ẩm mốc. - Kết luận HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: TÌnh huống Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Bài tập tình huống 1: Hôm trước đi đá bóng về, quần áo của bình bị lấm lem, ướt đẫm mồ hôi. Sau khi thay ra, Bình cho luôn quần áo đó vào trong máy giặt để giặt cùng với quần áo của cả nhà. Mẹ biết vậy, bảo Bình lần sau không được làm như thế. Em hãy giải thích cho cho Bình biết lần sau Bình nên làm như thế nào cho đúng? Bài tập tình huống 2:Mùa hè, trời nắng to. Trước khi đi làm, mẹ nhờ Hà phơi quần áo mẹ vừa giặt xong giúp mẹ. Hà nhặt từng trang phục trong chậu ra phơi luôn, không giũ phẳng và cùng không lộn mặt trái của trang phục ra ngoài. Theo em, cách phơi trang phục của Hà như vậy đúng hay chưa đúng? Các trang phục của nhà Hà sẽ như thế nào sau khi phơi? - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài tập tình huống trước lớp. - Cô giáo bổ sung, tổng hợp ý kiến của các nhóm. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Hãy tìm hiểu cách sử dụng trang phục của mọi người trong gia đình mình. Đối
  56. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 chiếu với cách sử dụng trang phục trong bài học, nêu nhận xét và dề xuất cách lựa chọn trang phục cho của mọi người cho phù hợp. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Em hãy tìm hiểu trên internet, nhập vào địa chỉ WWW.google.vn, gõ chữ “ Kí hiệu giặt, là quần áo” để tìm hiểu một số kí hiệu, ý nghĩa của kí hiệu giặt là, phơi khô quần áo. Sau đó điền ý nghĩa của từng kí hiệu vào cột Ý nghĩa của bảng các kí hiệu. Em hãy tìm hiểu cách sử dụng trang phục của những người xung quanh và ghi lại những gì em quan sát được. 4. Hướng dẫn về nhà: *- Học bài, làm bài tập 2,3 vào vở BT. - Vẽ BĐTD cho cả bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục - Hằng ngày các em phải thường xuyên tham gia giúp bố mẹ và hướng dẫn các thành viên trong gia đình bảo quản trang phục được đúng kĩ thuật - Nghiên cứu bài 5. Ôn một số mũi khâu cơ bản - Chuẩn bị:Kéo,kim chỉ khâu,2 miếng vải KT8 x15 cm,1 miếng vải KT 10 x 15 cm. Tiết 11 - Bài 5.
  57. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (T.1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua bài thực hành Hs nắm vững thao thác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế và làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: - Có ý thức hăng say học tập, luyện tập, yêu lao động
  58. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu, bảng phụ. - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải 2. Học sinh: - Kim, chỉ khâu, vải IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Ổn định tổ chức : 6A 6B 2. HS1: Em hãy kể tên các mũi khâu cơ bản mà em đã được học? 3. bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức - Vào bài : Ở cấp tiểu học các em đã được học những mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành một số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành sau, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kỹ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: thực hành Hs nắm vững thao thác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
  59. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - HS để đồ dùng thực hành I. Chuẩn bị kim, chỉ khâu, vải cho tiết thực đã chuẩn bị lên bàn để GV hành kiểm tra - Hai mảnh vải hình - Đánh giá, kết luận. chữ nhật có kích thước 8cm x 15cm và môt mảnh vải có kích thước 10 x 15cm - Chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kim khâu, kéo thước, bút chì II. Thực hành 1. Khâu mũi thường (mũi tới) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông - Học sinh nghiên cứu tin SGK, quan sát hình và đường thông tin SGK, quan sát h khâu thường theo mẫu. Yêu cầu 1.14. Hoạt động cá nhân, học sinh hoạt động cá nhân, thời thời gian (5’) gian (5’), với câu hỏi như sau: ? Thế nào là mũi khâu thường? ? Sử dụng mũi khâu thường trong - Là cách khâu dùng kim các trường hợp nào? chỉ tạo thành các mũi lặn, - Đánh giá phần HS trả lời. mũi nổi cách đều nhau. - GV treo hình 1.14 SGK - Áp dụng: may nối, khâu + Khâu mũi thường (mũi tới): là vá quần, áo cách khâu dùng chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều - HS lắng nghe và quan sát nhau. Nhìn mặt phải và trái giống nhau. + Thường được sử dụng trong may nối, khâu vá, may lược. - GV nêu cách khâu: + Vạch 1 đường thẳng ở giữa mảnh
  60. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 vải theo chiều dài bằng bút chì + Xâu chỉ vào kim vê gút 1 đầu để giữ mũi khâu khỏi tuột + Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái + Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm. Khi có 3 - 4 mũi lên kim, rút kim lên và vuốt theo đường đã khâu cho phẳng + Khi khâu xong cần lại mũi - GV vừa giải thích vừa thao tác mẫu - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình và mẫu đường khâu đột mau. Cho HS hoạt động cặp đôi (5’), câu hỏi như sau: ? Thế nào là mũi khâu đột mau? ? Đặc điểm của mũi khâu đột mau? ? Mũi khâu đột mau được sử dụng khi nào? - Đánh giá phần HS trả lời. - GV treo hình 1.15 SGK - HS quan sát GV làm mẫu - GV nêu quy trình: - HS nghiên cứu SGK, + Lấy bút chì vạch một đường quan sát mẫu và trả lời thẳng ở giữa vải + Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm, xuống kim lùi 0,25cm, - Đại diện báo cáo kết lên kim về phía trước 0,25cm, quả : xuống kim đúng lỗ kim đầu tiên, - Mũi chỉ nổi, tạo thành lên kim về phía trước 0,25cm. Cứ bằng cách đưa mũi kim khâu như vậy cho đến hết đường. ngược lại 2. Khâu mũi đột mau Lại mũi khi kết thúc đường may - Đặc điểm: các mũi khâu - GV thao tác mẫu liền nhau, bền chắc - Mũi đột mau dùng để may nối - Áp dụng: khi may nối, mạng hoặc may viền bọc mép vì mạng, may viền bọc mép.
  61. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 các mũi khâu liền cạnh nhau, bền - HS lắng nghe, quan sát chắc và thực hiện chậm hơn mũi khâu thường - HS quan sát GV làm mẫu HS tiến hành thực hành Mục tiêu: Khâu được mũi khâu thường và mũi khâu đột mau đẹp và các mũi khâu đều nhau. - GV quan sát, trả lời các - HS làm bài cá nhân, thực thắc mắc của HS, uốn nắn hiện 2 mũi khâu cơ bản thao tác cho từng HS. Đặc biệt chú ý đến những HS thực hành còn yếu. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Quan sát quần áo chúng ta đang mặc xem trên đó mỗi chi tiết thường sử dụng mũi khâu gì để may. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề - Vận dụng những kiến thức đã được học về khâu, vá lại những quần áo của bản thân và các thành viên trong gia đình đã bị bục chỉ hoặc rách. 4. Hướng dẫ về nhà *- Về tập khâu lại 2 đường khâu đã học mỗi đường dài 10 cm. - Chuẩn bị: Tiết sau vẫn mang kim, chỉ, vải để thực hành các đường khâu còn lại -Tìm hiểu mũi khâu vắt SGK/28. Tuần 7
  62. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tiết 12 - Bài 5. THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (T.2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Thông qua bài thực hành Hs nắm vững thao thác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế và làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: -nCó ý thức hăng say học tập, luyện tập, yêu lao động 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu, bảng phụ. - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải 2. Học sinh: - Kim, chỉ khâu, vải III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : 1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; liên hệ, thực hành thực tế. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Khăn trải bàn.; Làm việc cá nhân. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Khởi động - Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra bài cũ:
  63. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Kiểm tra việc làm bài tập thực hành khâu 2 đường khâu thường và khâu đột mỗi đường dài 10cm - Vào bài : Ở cấp tiểu học các em đã được học những mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành một số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành sau, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kỹ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 (5’) Tìm hiểu sự chuẩn bị I. Chuẩn bị - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Để đồ dùng thực hành đã HS: kim, chỉ khâu, vải cho chuẩn bị lên bàn để GV tiết thực hành kiểm tra Hoạt động 10’ Tìm hiểu quy trình khâu vắt II. Quy trình thực hành 1.Khâu mũi thường 2. Khâu mũi đột mau 3. Khâu vắt(10’) - Yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu thông tin SGK, giới thiệu mẫu đường SGK, quan sát đường khâu khâu vắt mẫu mẫu trả lời ? Thế nào là mũi khâu vắt? - Định mép gấp của vải với nền bằng các mũi khâu vắt. ? Mũi khâu vắt được sử dụng - Áp dụng: may viền, gấp khi nào ? mép - Hướng dẫn và thao tác mẫu - Quan sát - Giảng giải: + Là phương pháp đính mép gấp của vải với vải nền bằng các mũi khâu chỉ vắt + Mũi khâu thường được
  64. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 dùng khi may viền gấp mép ở cổ áo hay gấu áo, gấu quần, viền gấp mép khăn mùi xoa - Nêu cách khâu: + Gấp mép vải lần 1 xuống 0,5 cm, lần 2 gấp tiếp xuống 1,5cm, khâu lược cố định - Lắng nghe, ghi nhớ + Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái + Lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2 – 3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách nhau 0,3 – 0,5cm Ở mặt phải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau - Thao tác mẫu Hoạt động 3. (20’) Học sinh thực hành - Tổ chức cho học sinh thực - Nhận nhóm và tiến hành III.Thực hành (20’) hành theo nhóm thực hành - Yêu cầu mỗi học sinh phải hoàn thành 1 sản phẩm gồm: + Một đường khâu mũi thường dài 10 cm. + Một đường khâu mũi đột mau dài 10 cm. + Một đường khâu mũi vắt dài 10 cm. - Theo dõi hướng dẫn học sinh làm thực hành, uốn nắn, sửa chữa các thác tác khâu chưa đảm bảo của học sinh .
  65. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Nhắc nhở học sinh tiến hành khâu cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lớp học. - Quan sát, trả lời các thắc mắc của HS, uốn nắn thao tác cho từng HS. Đặc biệt chú ý - Thực hiện công việc được đến những HS thực hành còn giao, đảm bảo an toàn lao yếu động và vệ sinh công nghiệp 3. Hoạt động vận dụng: Quan sát quần áo chúng ta đang mặc xem trên đó những chi tiết hay bộ phận quần áo nào thường sử dụng mũi khâu vắt. Ghi lại và báo cáo trước lớp vào buổi học sau. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Quan sát, tìm hiểu xem trên chiếc áo dài thì mũi khâu được sử dụng chủ yếu là mùi khâu nào? Tại sao? *- Về tập khâu lại 3 đường khâu đã học mỗi đường dài 10 cm. - Chuẩn bị theo nội dung mục I phần chuẩn bị SGK/28. - Đọc trước bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh SGK/28. - Chuẩn bị một mảnh vải mềm có kích thước 20 x 24cm, kim, chỉ, phấn vẽ, thước, kéo, compa, 1 mảnh bìa mỏng có kích thước 10 x 20cm.
  66. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tuần 7 Tiết 13 - Bài 6. THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T.1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua bài thực hành HS vẽ tạo mẫu giấy và cắt mẫu giấy đặt lên vải cắt theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng thực tế và làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: - Có ý thức hăng say học tập, luyện tập, yêu lao động 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải 2. Học sinh: - Vải, kéo, giấy bìa, bút chì, compa IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Khởi động - Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra bài cũ:
  67. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Kiểm tra việc làm bài tập thực hành khâu 2 đường khâu thường và khâu đột mỗi đường dài 10cm - Vào bài : Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kĩ thuật khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản. Cắt mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung I. Chuẩn bị (5’) (SGK – T28) - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Để hết dụng cụ thực - Một mảnh vải loại mềm HS cho bài thực hành: hành đã chuẩn bị lên bàn hoặc vải dệt kim màu sáng kim, chỉ, vải, kéo, giấy, hình chữ nhật có kích bút thước 20cm x 13cm hoặc 2 mảnh vải 11cm x 13cm - Dây chun nhỏ - Kim chỉ, kéo thước, một mảnh bìa mỏng có kích thước 10cm x13cm - Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kỹ thuật - Lắng nghe khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành 1 sản phẩm đơn giản, chiếc bao tay trẻ sơ sinh - Bài thực hành này thực hiện trong 4 tiết + T1: Học lí thuyết chung + T2: Các em vẽ thiết kế mẫu trên bìa + T3: Thiết kế trên vải và khâu hoàn chỉnh mẫu + T4: Khâu hoàn chỉnh mẫu và trang trí bao tay
  68. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 tùy ý thích. II. Quy trình thực hiện 1. Vẽ và cắt mẫu giấy - Treo tranh phóng to mẫu vẽ trên giấy và phân tích cho HS biết. Sau đó GV hướng dẫn cách tạo dựng hình tạo mẫu trên bảng để HS tự thực hành cá nhân - Dựng hình trên bảng theo hình 1.17a – SGK - Quan sát + Đơn vị đo: cm + Kẻ hình chữ nhật ABCD. Có AB = CD = 12 cm Cạnh AD = BC = 9cm AE = DG = 4,5cm làm phần cong đầu các ngón tay + Vẽ phần cong đầu các ngón tay dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính: R = EO = OG = 4,5cm Ta tạo mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh, khi cắt ta cắt theo nét vẽ - Hướng dẫn HS cắt vải, làm mẫu cho HS quan sát - HS quan sát. 2. Cắt vải theo mẫu + Xếp vải: có thể cắt từng lớp vải một hoặc 2 lớp cùng một lúc. Xếp úp 2 mặt phải vào nhau, mặt trái ra ngoài. - Hướng dẫn HS xác định mặt phải, mặt trái vải, - HS quan sát
  69. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 cách xếp 2 lớp vải - Hướng dẫn: + Đặt mẫu giấy lên vải và - HS quan sát, ghi nhớ ghim cố định + Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy + Dùng phấn vẽ đường thứ 2 cách đều đường thứ nhất từ 0,5 – 1cm để trừ đường may + Sau đó lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ đường sau 3. Khâu bao tay + Vừa thực hiện trải vải a. Khâu vòng ngoài bao vừa thuyết minh để HS tay ghi nhớ - Khâu vòng ngoài bao - Vẽ đường may xung tay: quanh cách mép vải 0,5cm - Úp hai mặt phải vào - HS quan sát, ghi nhớ - Úp mặt phải 2 miếng vải nhau, sắp bằng mép cắt và vào trong, sắp bằng mép, khâu theo nét vẽ bằng khâu theo nét vẽ bằng mũi phấn, cách đều mép từ 0,5 khâu thường hoặc khâu đến 1cm đột - Dùng các mũi khâu c. Trang trí sản phẩm thường, mũi khâu mau để khâu bao tay 3. Hoạt động vận dụng: - Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS - Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. - HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau - GV nhận xét sản phẩm của HS 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: *- Về nhà dựng lại cho đẹp, chính xác để bài sau thực hành cắt vải theo mẫu giấy và khâu bao tay trẻ sơ sinh.
  70. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Giờ thực hành sau mang vải mềm mỏng có kích thước 20 x 24 cm hoặc 2 mảnh 11 x13 cm,kim, chỉ mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh hoàn chỉnh đã cắt ở tiết trước. Tuần 8 Tiết 14 - Bài 6. THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T.2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh 2. Kĩ năng: - Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác đúng quy trình 4. Năng lực, phẩm chất :
  71. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải - Vải, kéo, kim, chỉ, dây chun 2. Học sinh: Mẫu bìa,vải, kim, chỉ, kéo IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Khởi động - Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra việc vẽ và cắt mẫu bìa của học sinh xem đã đạt tiêu chuẩn chưa. + Chấm một số mẫu giấy đã dựng và cắt hình chiếc bao tay trẻ sơ sinh - Vào bài : Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kĩ thuật khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản. Cắt vải theo mẫu giấy và may bao tay trẻ sơ sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 (5’) Tìm hiểu sự chuẩn bị Mục tiêu: - Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu thực hành
  72. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 I. Chuẩn bị - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Để hết dụng cụ thực - Bìa cứng HS cho bài thực hành: hành đã chuẩn bị lên bàn - Bút chì kim, chỉ, vải, kéo, giấy, - Thước kẻ bút - Com pa - Kéo - Bài thực hành trước các - Lắng nghe em đã được ôn lại kỹ thuật khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành 1 sản phẩm đơn giản, chiếc bao tay trẻ sơ sinh Hoạt động 2. (30’) Tìm hiểu quy trình thực hành - Mục tiêu: + Học sinh vẽ và cắt mẫu được trên bìa giấy II. Quy trình thực hiện - Treo tranh phóng to mẫu - Quan sát 1. Vẽ và cắt mẫu giấy vẽ trên giấy và phân tích cho HS biết. Sau đó GV hướng dẫn cách tạo dựng hình tạo mẫu trên bảng để HS tự thực hành cá nhân - Dựng hình trên bảng theo hình 1.17a – SGK - Quan sát + Đơn vị đo: cm + Kẻ hình chữ nhật ABCD. Có AB = CD = 12 cm Cạnh AD = BC = 9cm AE = DG = 4,5cm làm phần cong đầu các ngón tay + Vẽ phần cong đầu các
  73. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 ngón tay dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính: R = EO = OG = - Học sinh thực hiện cá 4,5cm nhân. Ta tạo mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh, khi cắt ta cắt theo nét vẽ - Học sinh thực hành - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực - Học sinh trao đổi kết quả hiện các vẽ, cắt mẫu trên học tập. bài (10’) GV: Quan sát, uốn nắn học sinh - GV: Yêu cầu học sinh trao đổi, và nhận xét bài của bạn (5’) 3. Hoạt động vận dụng: - Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS - HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau - GV nhận xét sản phẩm của HS.Nhận xét tinh thần,thái độ học tập. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Về nhà cắt thêm 1sản phẩm mới và chỉnh sửa cho đẹp, chính xác để bài sau thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh. - Giờ thực hành sau mang kim, chỉ và sản phẩm của tiết 2 để hoàn thành bao tay trẻ sơ sinh.
  74. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 Tiết 15 - Bài 6. THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T.3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2. Kĩ năng: Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có tính cẩn thận thao tác chính xác đúng quy trình, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn trước và sau thực hành. 4. Năng lực, phẩm chất: a. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực diễn đạt; Năng lực giải quyết vấn đề. b. Phẩm chất: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
  75. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ quy trình thực hiện khâu bao tay - Vải, kéo, kim, chỉ, dây chun 2. Học sinh: Mẫu bìa,vải, kim, chỉ, kéo IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên những mũi khâu cơ bản mà em đã được học ? - Hãy nêu quy trình thực hiện mũi khâu thường( mũi tới)? - Vào bài : Bài thực hành tuần trước các em đã được ôn lại kĩ thuật khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản đó là khâu bao tay trẻ sơ sinh. Vậy để khâu được chiếc bao tay hoàn chỉnh như vậy thì chúng ta nên sử dụng những mũi khâu? => Mũi khâu thường, mũi khâu vắt. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng tự kiểm tra. I. Kiểm tra sự chuẩn bị GV: Yêu cầu HS tự kiểm - HS hoạt động cá nhân của học sinh (5’) tra sự chuẩn bị của mình, kiểm tra sự chuẩn bị. Giao nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị các thành viên trong nhóm.
  76. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 - Kiểm tra sự chuẩn bị - Đặt mẫu giấy lên bàn để mẫu giấy từ tiết trước của GV kiểm tra HS - Tiến hành đo mẫu để kiểm tra xem HS đã làm đúng với yêu cầu, kích thước của tiết học trước hay chưa Kiểm tra xong, sau khi tất cả các mẫu đã chính xác, GV cho HS tiến hành vào công việc tiếp theo Hoạt động 2 (30’) Thực hành cắt vải theo mẫu Mục tiêu: Học sinh cắt được vải theo mẫu đã vẽ. II. Thực hành - Hướng dẫn HS cắt vải, - Hoạt động cá nhân quan 2. Cắt vải theo mẫu làm mẫu cho HS quan sát sát, thực hiện cắt vải + Xếp vải: có thể cắt từng lớp vải một hoặc 2 lớp cùng một lúc. Xếp úp 2 mặt phải vào nhau, mặt trái ra ngoài - Sau khi quan sát thì bắt - Hướng dẫn HS xác định đầu làm theo các bước mặt phải, mặt trái vải, cách xếp 2 lớp vải - Hướng dẫn: + Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định + Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy + Dùng phấn vẽ đường thứ 2 cách đều đường thứ nhất từ 0,5 – 1cm để trừ đường may + Sau đó lấy kéo cắt theo
  77. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 đường phấn vẽ đường sau - Vừa thực hiện trải vải - Bạn nào đã vẽ hoàn vừa thuyết minh để HS chỉnh, chính xác sau khi ghi nhớ GV đã kiểm tra và cho phép cắt thì tiến hành cắt vải theo nét vẽ 2 - Theo dõi HS cách gấp - Quan sát GV thực hiện vải và áp mẫu vẽ giấy vẽ mẫu - Luôn nhắc nhở HS vẽ đường thứ 2 theo đường thú nhất để trừ đường may - Theo dõi, hướng dẫn những HS đã vẽ xong tiến - Lắng nghe và thực hiện hành cắt vải Lưu ý: trong quá trình cắt vải, tay phải cầm kéo, tay trái giữ nhẹ không được nhấc vải lên, mũi kéo phải đi thật mềm mại, không đứt quãng, cắt đúng theo đường vẽ 2 - Thực hiện thao tác mẫu Lưu ý: ở tiết này GV chỉ cho HS thực hiện khâu vòng ngoài của bao tay 3. Hoạt động vận dụng: - GV yêu cầu học sinh về nhà cắt và khâu bao tay cho bản thân. Học sinh có thể làm ngay tại lớp nếu đã hoàn thành xong sản phẩm bao tay trẻ sơ sinh. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Các em tìm hiểu thêm ở địa phương chúng ta có còn sử dụng bao tay cho trẻ sơ sinh hay không? Nếu còn sử dụng thì bao tay này thường sử dụng cho những em ở những lưa tuổi nào? Báo cáo kết quả với cô vào tiết học sau. - Hướng dẫn học sinh về nhà kết hợp những nội dung đã được học trong chương I với bạn bè, người thân, tìm hiểu qua các kênh thông tin như báo, đài, mạng
  78. GIÁO ÁN PTNL CÔNG NGHỆ 6 internet để củng cố thêm kĩ năng về phân biệt các loại vải, lựa chọn trang phục, sử dụng trang phục hợp lí và cắt khâu được 1 số sản phẩm cho bản thân. Tuần 9 Tiết 16 - Bài 6. THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T. 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2. Kĩ năng: Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có tính cẩn thận thao tác chính xác đúng quy trình, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn trước và sau thực hành. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ quy trình thực hiện khâu bao tay - Vải, kéo, kim, chỉ, dây chun 2. Học sinh: Mẫu bìa,vải, kim, chỉ, kéo IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: 1. Hoạt động khởi động: