Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 61: Chơi chữ - Giáo viên: Phan Văn Tuất

doc 5 trang thienle22 3990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 61: Chơi chữ - Giáo viên: Phan Văn Tuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_61_choi_chu_giao_vien_phan_van_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 61: Chơi chữ - Giáo viên: Phan Văn Tuất

  1. MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 TIẾT 61: CHƠI CHỮ GIÁO VIÊN THỂ HIỆN: PHAN VĂN TUẤT NĂM HỌC: 2018 - 2019
  2. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp : Tiết giảng 61 : CHƠI CHỮ I.Mục tiêu : giúp Hs : 1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là chơi chữ và một số lối chơi chữ thường gặp. - Bước đầu cảm thụ được cái hay của lối chơi chữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ và chỉ ra cách chơi chữ trong văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng phép chơi chữ trong nói, viết. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sgk,Sgv, tài liêu TK-> soạn giáo án. 2.Học sinh: Đọc, nghiên cứu bài, sưu tầm những cách chơi chữ. III.Tiến trình dạy - học: 5 phút 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ: 3.Bài mới: GV giới thiệu bài - Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chươn, trong đời sống hàng ngày, người ta cũng thường hay chơi chữ. Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung thống nhất ghi bảng Hoạt động 1 : 10 phút I.Thế nào là chơi chữ ? GV chiếu ví dụ lên bảng - 1 Hs đọc, lớp theo 1. Ví dụ: Gọi 1 HS đọc ví dụ dõi Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn 2. Nhận xét ví dụ H. Trong bài ca dao trên có Cá nhân yếu, kém, - Bài ca dao có 3 từ “lợi” mấy từ "lợi" . Em hãy giải trình bày, bổ sung. + Lợi (câu 2): Lợi ích thích nghĩa của các từ "lợi" + Lợi (câu 4): Một phần thịt nằm trong bài ca dao này? sát, bao phủ quanh răng. Giáo viên hoàn chỉnh Nghe - ghi H. Các từ “lợi” ở câu 2 và Cá nhân Y, Kém, - Chúng giống nhau về âm thanh câu 4 có gì giống nhau và Tb trình bày, bổ nhưng nghĩa khác nhau. khác nhau? sung. Giáo viên hoàn chỉnh Nghe - ghi H. Việc sử dụng từ "lợi" ở Cá nhân nêu nhận - Dựa vào hiện tượng từ đồng âm câu cuối của bài ca dao là định, bổ sung. dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
  3. Giáo viên hoàn chỉnh. Nghe - nhớ. H. Việc sử dụng từ "lợi" Cá nhân định nghĩa, - Tạo sự dí dỏm, hài hước, cách như trên có tác dụng gì? bổ sung. hiểu bất ngờ: bà đã gài rồi còn lấy Giáo viên hoàn chỉnh. Nghe – nhớ chồng làm gì nữa. 3. Kết luận H. Cách sử dụng từ ngữ Cá nhân khái quát, * Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về như trên người ta gọi là định nghĩa, theo ngữ âm về nghĩa của từ để tạo sắc chơi chữ. Vậy em hiểu thế dõi, bổ sung. thái dí dỏm hài hước. nào là chơi chữ? Giáo viên hoàn chỉnh. Nghe – ghi. Gọi 2 HS đọc ghi nhớ Sgk. 2 HS đọc, lớp theo Ghi nhớ: SGK dõi. GV chuyển : Ngoài cách chơi chữ dựa vào hiện tượng từ đồng âm như trong bài ca dao trên, chúng ta còn có thể gặp những kiểu chơi chữ khác. Hoạt động 2 : 10 phút II. Các lối chơi chữ GV chiếu ví dụ lên bảng - Quan sát ví dụ, 1 1. Ví dụ: Gọi 1 HS đọc. Hs đọc - Chia HS làm 2 4 nhóm + Nhóm 1,2 : ví dụ 1,2 + Nhóm 3,4 : ví dụ 3,4 2. Trả lời câu hỏi H. Hãy đọc các ví dụ và Các nhóm thảo VD1: Dùng lối nói gần âm ( trại cho biết tác giả đã chơi luận, đại diện trình âm): danh tướng - ranh tướng chữ bằng cách nào bày, bổ sung. - Danh tướng: vị tướng giỏi được Giáo viên hoàn chỉnh. Nghe – ghi. lưu danh. - Ranh tướng: kẻ ranh ma- ý chế giễu, mỉa mai. VD2: Điệp phụ âm đầu “M” -> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. VD3: Dùng lối nói lái - Cá đối – cối đá - Mèo cái – mài kèo -> Diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận. VD4: - Dùng từ đồng âm: Sầu riêng + Một thứ quả ở Nam Bộ + Một nét tâm trạng cảu con người - Sầu riêng – vui chung ( trái nghĩa) H. Qua các ví dụ, em hãy Cá nhân tổng hợp 3. Kết luận:
  4. cho biết: người ta thường kiến thức, trình * Người ta thường chơi chữ chơi chữ bằng những cách bày, bổ sung. bằng cách: nào? - Sử dụng rừ đồng âm Giáo viên kết luận. Nghe – ghi. - Sử dụng lối nói gần âm - Sử dụng điệp âm - Sử dụng lối nói lại - Sử dụng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. H.Chơi chữ thường được Cá nhân định nghĩa, * Chơi chữ thường được sử dụng sử dụng trong hoàn cảnh bổ sung. trong cuộc sống hàng ngày, trong nào Nghe - ghi. văn thơ trào phúng, trong câu đố, Giáo viên hoàn chỉnh. câu đối. Hoạt động 3 : 15 phút III. Luyện tập Bài tập 1 Giáo viên chiếu bài thơ Quan sát bảng phụ - Liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, H. Tác giả dùng những từ Cá nhân nghiên mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ ngữ nào để chơi chữ? cứu, trình bày, bổ mang Giáo viên hoàn chỉnh. sung. =>Tên của các loài rắn H. Nêu yêu cầu bài tập 2. Nghe - ghi. Bài tập 2: Cá nhân nghiên -> Dùng những từ cùng trường cứu, trình bày, bổ nghĩa: sung. + Thịt – dò - nem - chả. Giáo viên hoàn chỉnh Nghe - ghi. + Nứa - tre - trúc - hóp Bài tập 3: H. Nêu yêu cầu của bài tập Cá nhân nghiên 1. Mùa xuân em đi chợ hạ 3. cứu, trình bày, bổ Mua cá thu về chợ hãy còn đông sung. Ai nói với anh rằng em đã có Giáo viên hoàn chỉnh Nghe - ghi. chồng Bực mình em đổ cá xuống sông em về. 3. Chanh chua, chuối chát chằng chằng. Chồng chị chết chị chưa chịu chôn. Chị chờ chuối chín chị chôn cho chồng chị. 5.Trò chơi là của trời cho Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai. Bài tập 4: H. Nêu yêu cầu của bài tập Cá nhân nghiên - Dùng từ đồng âm: 4. cứu, trình bày, bổ - Cam:( danh từ) quả cam sung. - Cam: (tính từ): vui vẻ, hạnh Giáo viên hoàn chỉnh Nghe - ghi. phúc. IV. Củng cố - dặn dò: 5 phút Bài 1: Xác định lối chơi chữ được sử dụng trong các câu đố sau? Một đàn gà mà bươi trong bếp, một cụ già bắt hết 3 con, hỏi còn lại mấy con?
  5. Ông Lê –nin chắm ruốc với cà, ông thích quá ông ăn chín quả, hỏi còn lại mấy quả? => Dùng lối nói lái V. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. + Thế nào là chơi chữ? + Các lối chơi chữ thường gặp. - Nghiên cứu bài: Chuẩn mực sử dụng từ.