Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 108: Tổng kết phần văn

doc 4 trang thienle22 3920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 108: Tổng kết phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tiet_108_tong_ket_phan_van.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 108: Tổng kết phần văn

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Tiết giảng 108: TỔNG KẾT PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nhớ được kiến thức về một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn. - Hệ thống các văn bản đã học nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản - Thấy được sự đổi mới của thơ VN từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên phương diện thể loại đề tài, chủ đề, ngôn ngữ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tác phẩm văn học; cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác học tập. 4. Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - HS: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. * Tổ chức khởi động - Cho HS chơi trò chơi: ”Ai nhanh hơn”: kể tên các văn bản em đã học trong học kì II Ngữ văn lớp 8 - 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. Đội nào kể được nhiều sẽ thắng -> GV giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức ( Không thực hiện) 3. Hoạt động luyện tập Câu 1: Bảng thống kê các văn bản thơ Việt Nam - GV chiếu bảng mẫu - HS điền thông tin vào bảng mẫu, bổ sung - GV nhận xét, kết luận, chiếu kết quả - HS quan sát, ghi chép. Văn bản Tác giả Thể loại Nội dung chủ yếu Đập đá ở Côn Lôn TNBC Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng (Thuộc chương Phan Châu Trinh đường luật của người anh hùng cứu nớc. trình học kỳ I)
  2. Ông đồ Cảm thương một lớp người tàn Thơ mới (Thuộc chương Vũ Đình Liên tạ, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người ngũ ngôn trình học kỳ I) xưa. Nỗi chán ghét thực tại tầm Thơ mới Nhớ rừng Thế Lữ thường tù túng và niềm khao tám chữ khát tự do mãnh liệt. Vẻ đẹp bức tranh làng quê và Thơ mới Quê hương Tế Hanh tình yêu quê hương trong sáng, tám chữ tha thiết. Khi con tu hú Thơ lục Lòng yêu cuộc sống, khao khát (Hướng dẫn tự Tố Hữu bát tự do cháy bỏng. học) Thất ngôn Tinh thần lạc quan, phong thái Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh tứ tuyệt ung dung. Thất ngôn Tình yêu thiên nhiên, phong thái Ngắm trăng Hồ Chí Minh tứ tuyệt ung dung. Đi đường Thất ngôn Bài học chân lý đường đời. (Hướng dẫn tự Hồ Chí Minh tứ tuyệt học) Câu 4: Các văn bản NLTĐ đều được viết có tình có lí, có chứng cứ , có sức thuyết phục cao. - Thảo luận nhóm 4 (5 phút) , đọi diện trình bày, bổ sung - GV nhận xét, kết luận – HS nghe, ghi * GV giải thích các thuật ngữ: - Có lí tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ. - Có tình là có cảm xúc. - Có chứng cứ tức là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. Lí Tình Chứng cứ 1. Chiếu dời đô. - Dời đô để mở mang, phát - Thương dân, vì nước, - Những lần dời đô trong lịch triển đất nước. vì sự nghiệp lâu dài sử Trung hoa. của dân , của nước. 2. Hịch tướng sĩ. - Làm tướng là phải hết - Khi căm hờn, đau - Hàng loạt những tấm gương lòng vì chủ, vì vua, vì xót, nhục nhã, trung thần nghĩa sĩ, nước. - Khi hết lòng lo lắng, - Tình hình thực tế hiện hành thương yêu, của đất nước. - Khi ân cần khuyên nhủ 3. Nước Đại Việt ta. - Đạo lí nhân nghĩa trừ bạo - Trang nghiêm, thiêng - Đối lập các triều đại Việt và làm gốc, liêng, đỉnh đạc, rất đỗi Trung Hoa, - Quan niệm toàn diện, sâu tự hào. - Những chiến công và chiến
  3. sắc về tổ quốc, về dân tộc. bại hiển nhiên. 4. Luận về phép học. - CáI hại vô lường của lối - Hết lòng lo lăng cho - Dẫn liệu về cái hại của lối học học sai lầm cầu danh lợi. sự học, cho tương lai hình thức, về cách dạy học nên của nước nhà. làm, nên theo. 5. Thuế máu. - Bóc trần bản chất tàn ác - Xuât phát từ tình yêu, - Nhiều con số chính xác, của chính quyền thực dân sự đồng cảm với những hình ảnh cụ thể rải khắp trong việc lừa bịp để lợi những nạn nhân vô tội. 3 phần của chương I. dụng thuế máu của nhân dân thuộc địa. Câu 5: Những điểm giống và khác nhau cơ bản về nội dung và hình thức thể loại của văn bản bài 22, 23, 24 - Thảo luận nhóm 4 (5 phút) , đọi diện trình bày, bổ sung - GV nhận xét, kết luận – HS nghe, ghi * Giống nhau: - Nội dung: + Thể hiện ý thức về độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước. + Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn. - Hình thức: đều là văn nghị luận trung đại; lí, tình, chứng cớ kết hợp chặt chẽ; sử dụng câu văn biền ngẫu. * Khác nhau: - Nội dung: + Chiếu dời đô: ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh. + Hịch tướng sĩ: tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết thắng lũ giặc xâm lược. + Nước Đại Việt ta: ý thức sâu sắc đầy tự hào về nước Đại Việt độc lập. - Hình thức: khác nhau ở thể loại Câu 6: - Thảo luận nhóm 4 (5 phút) , đọi diện trình bày, bổ sung - GV nhận xét, kết luận – HS nghe, ghi H. Vì sao BNĐC được coi là bản tuyên - Vì BNĐC đã khẳng định dứt khóat rằng ngôn độc lập khi đó ? Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên H. So với bài SNNN, bản tuyên ngôn - Đến BNĐC, ý thức dân tộc đã phát triển độc lập đầu tiên của nước ta, ý thức về cao, sâu sắc và toàn diện hơn. nền độc lập dân tộc ở NĐVT có gì - Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý mới? thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, đó - Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, là nền văn hiến lâu đời; là phong tục tập quán bổ sung. riêng; là truyền thống lịch sử anh hùng. - GV kết luận – HS quan sát mình hình, ghi chép
  4. Câu 8: Nhắc lại chủ để của 3 văn bản nhật dụng đã học ở chương trình Ngữ văn 8. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu mà mỗi văn bản sử dụng. - cá nhân trình bày, bổ sung - GV kết luận – HS nghe, ghi TT Tên văn bản Chủ đề chính Phương thức biểu đạt chính 1 Thông tin về trái đất năm Để bảo vệ môi trường sống, cần Thuyết minh 200 hạn chế và không sử dụng bao bì kết hợp với lập ni lon. luận 2 Ôn dịch, thuốc lá Thuốc lá nguy hiểm và có hại cho Thuyết minh mọi người. Cần phải chống thuốc kết hợp với lập lá như chống ôn dịch. luận, biểu cảm 3 Bài toán dân số Phát triển dân số theo kế hoạch, Lập luận kết hạn chế sự bùng nổ dân số là hợp với tự sự. nhiệm vụ của mỗi gia đình, mỗi quốc gia. 4. Hoạt động vận dụng - Trong các văn bản trên, em thích văn bản nào nhất? Vì sao 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tự ôn lại những văn bản đã học. - Học thuộc một số đoạn văn nghị luận hay, chép lại những câu mà em thích nhất - Chuẩn bị: + Văn bản tường trình + HDTH 5-7 phút: Luyện tập làm văn bản tường trình