Giáo án môn Lịch sử lớp 5 cả năm

doc 49 trang thienle22 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 5 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_lop_5_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án môn Lịch sử lớp 5 cả năm

  1. TUẦN 1: “Bình tây đại nguyên soái ” Trương định I.Mục tiêu  Biét được thời kì đầu thực dân pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp  Trương Định quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi chiêu ngộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tiến công Gia Định (1859)  Triều đình kí hòa ước ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến  Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp  Biết các đường phố trường học ở địa phương mang tên Trương Định II Đồ dùng dạy học  Hình trong SGK phóng to  Bản đồ hành chính Việt Nam III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của Thầy HĐ của trò Hoạt động 1 T giới thiệu bài và kết hợp dùng Tình hình đất bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng và H nghe và quan sát trên bản nước sau khi thực ba tỉnh Miền Đông và ba tỉnh đồ dân Pháp mở đầu Miền Tây Nam Kì H suy và tìm câu hỏi trả lời xâm lược Yêu cầu H làmviệc và trả lời các Làm việc cả lớp câu hỏi sau TL :Nhân dân nam Kì đã (10-12p) ? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược nước ta . thực dan Pháp xâm lược . TL : Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ , không kiên quyết bảo vệ đất nước ? Triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ 2H trả lời cả lớp theo dõi và như thế nào trước cuộc xâm lược bổ sung ý kiến của thực dân Pháp Gọi và H trả lời trước lớp H nắm các sự kiện T chỉ trên bản đồ và giảng +) Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng +) Năm sau thực dân Pháp chuyển H nghe và thảo luận các câu hướng đánh vào Gia Định hỏi T giao nhiệm vụ học tập cho H +) Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn ? H nghe trả lời +) Trương Định đã làm gì để đáp (Năm 1862 giữa lúc nghĩa lại lòng tin yêu của nhân dân ? quân Trương Định thu được T chốt lại nội dung hoạt động 1 thắng lợi .nhà Nguyễn lại
  2. ban lệnh bược Trương Định Tổ chức cho H thảo luận trả lời phải giải tán nghĩa quân các câu hỏi sau Theo em là lệnh của vua là Hoạt động 2 ? Năm 1862vua ra lệnh cho không hợp lí .) Trương Định Trương Định làm gì , theo em lệnh TL Trương Định băn khoăn kiên quyết cùng của vua đúng hay sai suy nghỉ nhân dân chống TL: Tôn trọng Trương Định là quân xâm lược Bình tây đại nguyên soái (10-11p) TL : Trương Định phán đối mạnh lệnh của triều đình H báo cáo kết quả thảo luận H nêu câu trả lời ? Nhận được lệnh vua Trương TL:Ông là người yêu nước Định có thái độ như thế nào sẵn sàng hi sinh bản thân ? Nghĩa quân và nhân dân đã làm mình cho dân tộc gì trước băn khoăn đó TL Nhân dân lập đền thờ và ghi lại những chiến công của ? Trương Định đã làm gì để đapos ông lại lòng dân của nhân dân T cho các nhóm trình bày kết quả H nghe và nắm thêm làm việc của mình Hoạt động 3 T nêu câu hỏi cho H trả lời H nghe, TLCH: kể các Lòng biết ơn và tự ? Nêu cảm nghỉ của em về Bình chuyện về Trường Tộ , HS hào của nhân dân Ngô Đại Nguyên Soái khác nhận xét ta (9-10p) ? Nhân dân đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông T kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểutrong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì * Củng cố Tổng kết giờ học và tuyên dương - Lắng nghe, ghi nhớ dặn dò (2-3p) H tích cực xây dựng bài Về nhà học bài và tìm các câu chuyện về Nguyễn Trường Tộ TUẦN 2: Nguyễn trường tộ mong muốN canh tân đất nước
  3. I.Mục tiêu  Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho dất nước giàu mạnh  Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước  Thông thương với thế giới thuê nước ngoài vào nước ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản  Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II.Đồ dùng dạyhọc  Hình trong SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Kiểm tra bài cũ T gọi 3 H lên bảng nêu câu trả lời sau đó 3H lần lượt trả lời các 3-4p nhận xét câu hỏi sau ? Nêu những băn khoăn của Trương Định TL Làm quan thì phải khi nhận được lệnh vua tuân theo lệnh vua ?Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân TL Nhân dân phong cho đối với Trương Định Trường Định ( Bình Tây ? Phát biểu tình cảm của em về Trương Đại Nguyên Soái ) Định T giới bài mới nhằm nêu được nội dung Hoạt động 1 bài học Làm việc cả lớp T tổ chức cho H hoạt động theo nhóm và Tìm hiểu về cho các nhóm ghi vào theo trình tự như Nguyễn Trường sau Tộ (8-9p) Năm sinh và năm mất của Nguyễn TL Nguyễn Trường Tộ Trường Tộ sinh năm 1830và mất +) Quê quán của ông năm 1871 +) Trong cuộc đời của ông được đi đâu ông nổi tiếng là người và tìm hiểu những gì thông học giỏi được +) Ông đã có những chính sách gì để cứu nhân dân trong vùng gọi nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ là trạng tộ T cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc Trong những năm ở Pháp T nhận xét kết quả làm việc ông đã chú ý quan sát tìm hiểu sự thông minh giàu có của nước Pháp Hoạt động 2 T cho H tiếp tục làm việc theo nhóm và Đại diện nhóm lên trình Làm việc cả lớp trả lời các câu hỏi sau bày Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của ?Theo em tại sao thực dân Pháp dễ dàng TL Triều đình nhà thực đân Pháp xâm lược nước ta như vậy Nguyễn nhượng bộ thực (10-11p) dân pháp khi kinh tế
  4. nghèo nàn lạc hậu và đất nước không tự chủ T cho H báo cáo kết quả trước lớp H đại diện nhóm trình bày ? Theo em tình hình đất nước như trên TL Nước ta cần đổi mới đặt ra yêu cầu gì khỏi lạc hậu để đủ sức tự lập và tự cường T kết luận( SGK) H nghe T cho H tự làm việc với SGKvaf trả lời các câu hỏi sau Hoạt động 3 ? Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề TL Mở rộng quan hệ Những đề nghị nghị gì để canh tân đất nước ngoại giao canh tân đất Thuê chuyên gia nước nước của ngoài giúp ta phát triển Nguyễn Trường kinh tế, Xây dựng quân Tộ (10-11p) ? Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có đội thái độ như thế nào về đề nghị của TL Triều đình không cần Nguyễn Trường Tộ thực hiện như yêu cầu T cho H báo cáo kết quả và nêu từng câu của Nguyễn Trường Tộ hỏi cho H trả lời H nêu: Họ là người bảo thủ , họ là người lạc hậu không hiểu gì bên ngoài quốc gia T kết luận : (SGK) H nghe T nêu câu hỏi cho H trả lời TL nhân dân tỏ lòng +) Nhân dân ta đánh giá như thế nào về kính trọng ông coi là những đề nghị canh tân đất nước của người có hiểu biết và Nguyến Trường Tộ hiểu rộng và có lòng yêu nước +) T cho H phát biểu cảm nghĩ của em về TL Em kính trọng Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ và thông cảm về hoàn cảnh của ông +) Củng cố dặn dò (2-3p) T nhắc H chuẩn bị bài sau H chuẩn bị bài sau TUẦN 3: CuộC PHảN CÔNG KINH THàNH HUế I/ Mục tiêu: Học sinh: - Tường thuật được sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế .
  5. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương : - Nêu tên một số đường phố , trường học , liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. II/ Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: NỘi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ ? Nêu những đề nghị canh tân (4 phút) đất nước Nguyễn Trờng Tộ? - Giới thiệu bài: 2/ Bài mới. - HS nghe và nhắc lại đề bài. Hoạt động 1: Nguyên nhân xảy ra cuộc (6 phút) phản công: ? Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc - HS đọc thầm phần đầu và phản công ở kinh thành Huế. trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. Hoạt động 2: Diễn biến - ý nghĩa cuộc phản công: - Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo (10 phút) ? Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo? luận, đọc thầm nội dung ? Tôn T Thuyết làm gì chuẩn bị SGK và thảo luận theo chống Pháp? nhóm bàn trả lời nội dung ? Cuộc phản công diễn ra nh thế GV yêu cầu. nào? - Đại diện nhóm trình bày. ? ý nghĩa cuộc phản công kinh KL: Tôn Thất Thuyết lập căn thành Huế? cứ ở miền rừng núi, tổ chức các ? Sau cuộc phản công thất bại đội nghĩa quân ngày đêm luyện Tôn Thất Thuyết đã có quyết tập, sẵn sàng đánh Pháp định gì mới?( đa vua Hàm * Cuộc phản công do Tôn Thất Nghi và đoang tuỳ tùng lên Thuyết chỉ huy diễn ra lúc 1 Quảng Trị. Tại đây Tôn Thất giờ sáng ngày 5 - 7 - 1885, Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm quân ta nổ tiếng súng đại bác Nghi thảo chiếu Cần Vơng kêu rầm trời, lửa cháy rừng rực, gọi nhân dân giúp vua đánh các đạo quân tấn công đồn Pháp.) Mang Cá và toà khâm sử. Bị ? Chiếu Cần Vơng có tác dụng đánh bất ngờ, Pháp bối rối nh- gì? ng nhờ có u thế vũ khí Pháp cố ( từ đó phong trào chống Pháp thủ đến sáng phản công lại nổ lên mạnh mẽ khắp cả nớc
  6. kéo dài đến cuối thế kỉ thứ XIX tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê) Rút ra bài học: * ý nghĩa: Điều này thể hiện Hoạt động 3: - GV nhấn mạnh kiến thức cơ lòng yêu nớc của một bộ phận (6 phút) bản của bài học, rút ra ghi nhớ quan lại trong triều đình (nh phần in đậm SGK). Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu Cũng cố - Dặn dò tranh chống Pháp. Hoạt động 4: - GV nhận xét tiết học, nêu g- (3 phút) ơng các HS tích cực, nhắc nhở HS còn cha cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” TUÂN 4: xã hội việt nam cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx I. Mục tiêu: - HS trình bày được những điểm mới về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - HSKG: + Biết được nguyờn nhõn của sự biến đổi kinh tế - xó hội nước ta. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện nhũngư ngành kinh tế mới đó tạo ra cỏc tầng lớp giai cấp mới trong xó hội. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế), phiếu học tập. - HS: Sách giao khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: : Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: - Vì sao có cuộc phản công kinh thành Huế? - 2hs -Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân đã làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm - 2.Bài mới: -. GV giới thiệu bài - - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời - HS tìm hiểu HĐ1: Tìm hiểu nguyên cá nhân các nội dung sau: SGK, trả lời cá
  7. nhân dẫn đến sự thay H: Vì sao cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhân, HS khác bổ đổi của XH Việt Nam xã hội Việt Nam có những chuyển biến sung. cuối thế kỉ XIX đầu thế thay đổi? kỉ XX (12 phút) - GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp giới thiệu hình 3 SGK) HĐ2: Tìm hiểu về sự - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận - Nhóm 3 em thảo thay đổi cỉa XHVN cuối theo nhóm bàn trả lời nội dung sau: luận trả lời các nội thế kỉ XIX đầu thế kỉ Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã dung GV đưa ra; cử XX (12phút) hội Việt Nam có những thay đổi gì (về thư ký ghi kết quả kinh tế, về xã hội)? thảo luận. Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý -D nghĩa gì? - Đại diện nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày – trình bày trước lớp, GV nhận xét và chốt lại. nhóm khác nhận xét bổ sung. HĐ3: Rút ra bài học - Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX - HS trả lời, HS (5phút) đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có khác bổ sung. những thay đổi gì? - 1 – 2 em đọc - GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài bài học. học (như phần in đậm ở SGK) 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các - HS, nhóm HS tích cực, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. TUÂN 5: phan bội châu và phong trào đông du I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết: + Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX ( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu). * HS KG biết: Thuật lại phong trào Đông Du, và biết lí do phong trào Đông Du thất bại. - Giáo dục HS tính chăm học, cẩn thận, năng lực phân tích, tổng hợp, nhớ các sự kiện lịch sử qua các mốc thời gian. II/ Chuẩn bị ĐDDH: - GV: ảnh Phan Bội Châu, các thông tin sưu tầm được về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du; Bản đồ Thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản). - HS: Vở BTT in, SGK; các thông tin sưu tầm được về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du .
  8. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS gian 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu: ( 4 – 5 phút) + Cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam xuất - 2 HS K lên bảng nêu; hiện những ngành kinh tế nào ? lớp QS, nhận xét. + Do thay đổi về kinh tế nên xuất hiện các giai cấp, tầng lớp nào ? - QS, nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: - Cho HS QS ảnh Phan Bội Châu và - QS, nêu cá nhân, lắng ( 2 - 3 phút) hỏi:+ Em biết gì về Phan Bội Châu ? nghe, 2 HS đọc đề bài. - Giới thiệu về Phan Bội Châu ( Xem Thiết kế/ 29), nêu mục tiêu bài học, viết đề bài:phan bội châu và phong trào đông du Hoạt động 1: - YC HS mở SGK, gọi HS đọc bài. - Mở sách, 1 HS đọc. ( 7 – 8 phút) - YC HĐ nhóm bàn cùng thảo luận các - QS, thảo luận,viết kết * Tìm hiểu Tiểu thông tin sưu tầm được về Phan Bội quả vào nháp thành sử của Phan Bội Châu, viết lại tiểu sử của P B Châu. tiểu sử của PB Châu và Châu - Gọi đại diện các nhóm trình bày. trả lời: - Nhận xét, chốt KQ đúng:Phan Bội - Lớp QS, nhận xét, bổ Châu sinh năm 1867 trong một gia sung. đình nhà nho ngheo yêu nước ở tỉnh - QS, lắng nghe, 2 HS Nghệ An. Ông lớn lên thấy cảnh đất TB nhắc lại. nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường cứu nước Năm 1904 ông khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân- một tổ chức yêu nước chống Pháp theo cái mới. Năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước - Đây là phong trào Đông Du.Bị Pháp câu kết với Nhật nên phong trào Đông Du tan rã, ông tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc Ông mất - Thảo luận theo các ngày29/10/1940 tại Huế. câu hỏi gợi ý. * Hoạt động 2: - YC HĐ nhóm 4: Đọc SGK và thuật lại - 1 số HS nêu.Lớp QS, ( 10 – 12 phút) những nét chính về phong trào Đông nhận xét, bổ sung. * Tìm hiểu về Du theo các câu hỏi. + Phong trào Đông Du
  9. phong trào + Phong trào Đông Du diễn ra vào thời diễn ra vào năm 1905, Đông Du gian nào ? Ai là người lãnh đạo ? Mục do PB Châu lãnh đạo. đích của phong trào Đông Du là gì ? Mục đích của phong + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các trào Đông Du đào tạo thanh niên yêu nước hưởng ứng phong những người yêu nước trào Đông Du như thế nào ? có kiến thức để cứu + Tại sao trong điều kiện thiếu thốn, nước.Trong điều kiện khó khăn nhóm thanh niên Việt Nam thiếu thốn, khó khăn vẫn hăng say học tập ? nhóm thanh niên Việt + Kết quả và ý nghĩa của phong trào Nam vẫn hăng say học Đông Du ? tập vì họ yêu nước - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - 2 HS KG nêu. - Hỏi HS KG: + Vì sao phong trào + Phong trào Đông Du Đông Du thất bại ? thất bại vì chính phủ + Tại sao chính phủ Nhật câu kết với Nhật câu kết với Pháp Pháp để chống phá phong trào Đg Du ? để chống phá phong - Nhận xét, chốt KQ đúng.( Xem trào Đông Du SGV/31; 32) 3. Củng cố- dặn - Thảo luận, tham gia - YC HĐ nhóm bàn làm B1/7 Vở BT. dò: ( 6 – 7 chơi, 4 nam – 4 nữ. - HĐKQ bằng trò chơi “Tiếp sức” phút) Lớp QS, nhận xét. - Nhận xét, chốt KQ đúng. - Giao nhiệm vụ VN: Ôn các kiến thức - QS, lắng nghe, về nhà vừa học; chuẩn bị bài: thực hiện. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Tuần 6 : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Biết 5/ 6/ 1911 tại bến cảng Nhà Rồng( TPHCM) với tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. - Đối với HSKG: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới? ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu những điều em biết về Phan - 2 H lên bảng trả lời 3p) Bội Châu? - Nx, bổ sung ? Thuật lại phong trào Đông Du? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài ( 2p) 1. Tiểu sử - Y/ c H làm việc theo nhóm - Làm việc theo N4
  10. Nguyễn Tất ? Chia sẽ những thông tin mà mình - Lần lượt trình bày cho bạn nghe. Thành ( 8p) tìm hiểu được về Nguyễn Tất Thành? * KL: NTT sinh 19/ 5/1890 ở NA. - Lắng nghe Người sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo. 2. Mục đích ra - Y/ c H đọc SGK từ " NTT khâm - Đọc SGK nước ngoài phục để cứu nước cứu dân'' của Nguyễn ? Mục đích ra đi tìm đường cứu + Tìm ra con đường cứu nước cho Tất Thành( nước của NTT? dân tộc 10p) ? NTT đi về hướng nào? Vì sao? + NTT đi về phương Tây vì các bậc tiền bối trước đã không tìm được con đường đúng đắn - Đại diện các nhóm trình bày * KL: Với mong muốn cứu nước NTT đã quyết tâm đi vvề phương Tây. Tại đây người đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc 3. ý chí quyết - Y/ c H tiếp tục làm việc nhóm - Làm việc N2 tâm ra đi ( ? NTT đã lường trước những khó + Đi 1 mình mạo hiểm, nhất là lúc 10p) khăn nào khi ở nước ngoài? ốm đau, người cũng không có tiền ? Người đã định hướng giải quyết + Rủ Lê Tư cùng đi, làm tất cả những khó khăn đó ntn? mọi việcdù có khó khăn gì ? Điều đó cho thấy ý chí gì? + Quyết tâm cao sẵn sàng đương đầu với thử thách ? Thời gian ra đi? + 5/ 6/ 1911 * Củng cố dặn - Nếu BH không ra đi tìm đường - Suy nghĩ trả lời dò ( 2p) cứu nước thì sẽ thế nào? - Lắng nghe. - NX tiết học Tuần 7: Đảng cộng sản việt nam ra đời I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết ĐCS VN được thành lập ngày 3/ 2/ 1930. Lãnh tụ NAQ là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng. + Biết lí do hội nghị thành lập Đảng là thống nhất 3 tổ chức CS. + Biết hội nghị đã đề ra đường lối cho CM VN. - Đối với HSKG: ĐCSVN ra đời là điều kiện tất yếu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs
  11. * KT bài cũ ? Hiểu biết của em về Nguyễn Tất - Lên bảng trả lời (4p) Thành? - Nx bổ sung câu trả lời của bạn ? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chi ra đi tìm đường cứu nước? * Giới thiệu - Giới thiệu bài mới & ghi đề bài. bài mới (2p) 1. Hoàn cảnh - Y/c thảo luận N2 - Hoạt động N2 thành lập ? Để lâu dài tình nghĩa đoàn kết + Làm cho lực lượng c/m phân tán, Đảng (8p) thiếu thông nhất trong lãnh đạo sẽ không đạt được thắng lợi cuối có ảnh hưởng ntn với c/m VN? cùng. ? Y/c đặt ra là gì? + Sớm tập hợp các tổ chức CS thành một chính Đảng duy nhất & có người lãnh tụ uy tín. ? Ai đảm đương nhiệm vụ này? Tại + NAQ vì người là chiến sĩ CS sao? hiểu biết sâu rộng có uy tín trong pt c/m & những người VN yêu nước. - Tổ chức cho H trình bày kq trước lớp. 2. Diễn biến - Y/c hoạt động N4 - Hoạt động N4 thành lập ? Thời gian? Địa điểm? + Đầu 1930, tại Trung Quốc Đảng (10p) ? Hội nghị diễn ra trong h/c nào? + Diễn ra bí mật do NAQ chủ trì. ? Kq ? + Hợp nhất các tổ chức CS thành một chính Đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN. - Trình bày kq thảo luận trước lớp. 3. ý nghĩa - Y/c H làm việc cá nhân. - Làm việc cá nhân thành lập ? Sự thống nhất 3 tổ chức CS có y/n + Làm cho c/m VN có người lãnh Đảng (8p) ntn đối với c/m VN? đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng, có đường lối đúng đắn. ? Khi có Đảng c/m VN phát triển + Giành được nhiều thắng lợi ngày ntn? càng cao. * Củng cố - Nx tiết học - Lắng nghe dặn dò (3p) - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ Tuần 8: xô viết nghệ- tĩnh I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An + Biết 1 số hiểu biết về XD cuộc sống mới ở thôn xã: nd làm chủ, ruộng đất được trả lại cho ND, các thứ thuế vô lí bị bãi bỏ, các phông tục lạc hậu cũng bị xoá bỏ
  12. - Đối với HSKG: Biết được Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cao trào 1930- 1931 II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài ? Nêu những nét chính về hội nghị - 2 H lên bảng trả lời cũ( 4p) thành lập Đảng? - Lớp nx, bổ sung ? Nêu y/n của Đảng ra đời? *Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Cuộc - Treo lược đồ HCVN y/c H tìm 2 tỉnh - 1 H lên bảng chỉ biểu tình NA & HT ngày 12/ 9/ - Dựa vào tranh minh hoạ & ND SGK - Hoạt động N2 1930 (8p) hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/ - Đại diện trìh bày 9/ 1930? ? uộc biểu tình đó cho thấy tinh thần + Tinh thần đ/ tr cao, quyết tâm gì của nd 2 tỉnh NA & HT? đánh đuổi giặc P & bè lũ tay sai * KL:Đảng vừa ra đời đã đưa pt c/m bùng lên mở đầu là pt Xô viết Nghệ- Tĩnh. 2. Những - Y/c H qs hình minh hoạ tr18 SGK & - Hình minh hoạ: Người ND cày chuyển nêu ND. trên thửa ruộng do chính quyền Xô biến mới( viết chia trong những năm 1930 8p) ? Khi sống dưới ách đo hộ của P + Họ không có ruộng, phải cày người ND có ruộng không? Họ phải thuê cho địa chủ pk. làm cho ai? ? Ngoài những điểm mới này còn + Làm việc cá nhân. những điểm nào nữa? + 1 H lên bảng viết ? Nd ta có cảm nghĩ gì? + Phấn khởi vì đã thoát khỏi cảnh nô lệ, trở thành người làm chủ thôn xóm. *KL: Nd ta được tự do cày cấy trên mảnh ruộng của mình. Cuộc sống có những bước khởi sắc. 3. Y/n của - Y/c H hoạt động N2 - Hoạt động N2 Xô viết ? Pt XVNT nói lên tinh thần gì của nd + Tinh thần dũng cảm, nd ta có thể Nghệ- ta? làm c/m Tĩnh( 7p) ? Tác dụng của XVNT với pt đ/tr của + Cỗ vũ tinh thần yêu nước của nd dt? ta - Đại diện các nhóm trình bày * Củng cố - nx tiết học - Lắng nghe dặn dò( 2p) - Nhắc H đọc thuộc phần ghi nhớ
  13. Tuần 9: cách mạng mùa thu I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Tường thuật lại sk nd HN k.n giành chính quyền thắng lợi vào ngày 19/ 8/ 1945 + Biết c/ m tháng tám diễn ra vào thời gian nào, sk cần nhớ, kq: Tháng 8/ 1945 nd ta vùng lên k/n giành chính quyền & lần lượt giành chính quyền ở HN, Huế, SG + Ngày 19/ 8 trở thành ngày KN c/m tháng Tám - Đối với HSKG: Biết được y/n cuộc k/n giành chính quyền tại HN II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cuộc k/n ở HN, Huế, SG III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Diễn biến cuộc k/n 12/ 9/ 1930? - 2 H lên bảng trả lời 4p) ? Những đổi mới ở nông thôn - Lớp lắng nghe, nx, bổ sung Nghệ- Tĩnh những năm 1930- 1931? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Thời cơ - Y/c H đọc phần chữ nhỏ SGK - Đọc to trước lớp c/m( 5p) - GV nêu: 3/ 1945 N hất cẳng P giành quyền đô hộ nước ta ? Vì sao Đảng ta lại xem đậy là + N đảo chính P, Tháng 8/ 1945 N thời cơ ngàn năm có 1 cho c/m thua trận ở vùng CA- TBD & đầu VN? hàng đồng minh không đk * KL: Nhận định được thời cơ, Đảng phát lệnh k.n giành chình quyền. 2. K/n giành - Y/c H thảo luận N2 cùng đọc - Thảo luận N2 chính quyền ở SGK & thuật cho nhau nghe về - 1H trình bày trước lớp HN( 8p) cuộc k/n giành chính quyền ở HN - Lớp nx, bổ sung - Nx, hoàn thiện, tuyên dương động viên các nhóm thực hiện tốt 3. Liên hệ - Y/c H nhắc lại cuộc k/n ở HN. - Nhắc lại cuộc k/n ở HN ? Nếu cuộc k/n ở HN không thắng + Các cuộc k/n khắc ở các địa với các cuộc lợi thì cuộc k/n ở các nơi khác ntn? phương sẽ gặp nhiều khó khăn k/n ở các địa ? Tác động của cuộc k/n ở HN? + Cỗ vũ động viên tinh thần của phương( 8p) nd cả nước ? Tiếp sau HN, những nơi nào + Huế: 23/ 8/ 1945, SG: 25/ 8/ giành được thắng lợi? 1945, cả nước: 28/ 8/ 1945. *KL: Kể về LS c/m tháng Tám ở địa phương
  14. 4.Nguyên - Y/ c H thảo luận N2 - Thảo luận N2 nhân thắng lợi, ? Nd ta có truyền thống gì? + Yêu nước sâu sắc y/n LS( 5p) ? Ai lãnh đạo c/m tháng Tám? + Đảng đã biết chớp lấy thời cơ ? Y/n? + Thấy lòng y/n & tinh thần c/m của nd ta. Chúng ta giành được đọc lập thoát khỏi ách nô lệ, thống trị thực dân pk * Củng cố dặn ? Vì sao 19/8/ 1945 được gọi là - Trả lời dò( 3p) c/m mùa thu? - Lắng nghe -Dặn dò H đọc thuộc phần ghi nhớ Tuần 10: Bác hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Tường thuật lại cuộc mít tinh ngỳa 2/ 9/ 1945 tại Quãng trường Ba Đình , CTHCM đọc tuyên ngôn đọc lập + Ghi nhớ: Đay là sk LS trộng đại, đánh dấu sự ra đời cử nước VNDCCH - Đối với HSKG: Cảm nhận của em khi Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd - tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Thuật lại cuộc k/n giành chính - Lên bảng trả lời 5p) quyền ở HN voà ngày 19/ 8/ 1945? - Nx, bổ sung ? Trình bày y/n của c/m T8? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài(2p) 1. Quang cảnh - Y/c H thảo luận N3 - Thảo luận N3 HN trong ngày ? Miêu tả quang cảnh HN vào ngày - Đại diện các nhóm trình bày 2/ 9/ 1945( 5p) 2/ 9/ 1945? - Nx, bổ sung *KL: Vào ngày 2/ 9/ 1945: Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình Muôn triệu tim chờ chim bát ngát Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh- Hồ Chí Minh 2. Diễn biến( - Y/c H thảo luận N2 - Thảo luận N2 10p) ? Buổi lễ bắt đầu khi nào? + 14h ngày 2/ 9/ 1945 ? Các sk nào diễn ra trong buổi lễ? + BH & các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nd. Bác vẫy tay chào & đọc tuyên ngôn đọc lập
  15. ? Buổi lễ kết thúc ntn? + Giọng nói & những khẳng định của Bác Hồ trong bản tuyrn ngôn vẫn còn vang vọng mãi cho đến bây giờ. ? Câu hỏi của Bác: Tôi nói đồng bào + Bác rất gần gũi, giản dị nghe rõ không? cho thấy t/c gì của nhưng đồng thời cũng vô cùng Bác? kính trọng nd. 3. Nội dung & - Y/c H đọc to đoạn trích trong SGK - Đọc to trước lớp y/n của tuyên - Y/c thảo luận N2 + Thảo luận N2 ngôn( 10) ? ND chính của bản tuyên ngôn? ? Y/n? + KĐ quyền đọc lập dt ts với toàn tg, đánh dấu kỉ nguyên mới của dt. Thể hiện tr/th kiên cường bất khuất của nd ta trong đ/tr giành đldt. - Tổ chức cho H trình bày - Nx, bổ sung * Củng cố, dặn ? Ngày 2/ 9/ 1945 là ngày gì? - Trả lời dò( 3p) - Dặn H học thuộc phần ghi nhớ Tuần 11: ôn tập: hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược( 1858- 1945) I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Năm 1858 TD P vào xl nước ta, nửa cuối TK XIX pt chống P của TĐ & pt Cần Vương, đầu TK XX pt Đông Du của PBC + Ngày 3/ 2/ 1930 ĐCSVN ra đời + Ngày 19/ 8/ 1945 k/n giành chính quyền ở HN + Ngày 2/ 9/ 1945 BH đọc TNĐL, nước VNDCCH ra đời ii. đồ dùng dạy học - Bảng thống kê sẵn các sk LS tiêu biểu từ 1858- 1945 - Ô chữ kì diệu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd-tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Tả lại không khí tưng bừng của - Trả lời 5p) buổi lễ tuyên ngôn độc lập? - Nx, bổ sung ? Cảm nghĩ của em về hình ảnh BH trong ngày 2/ 9/ 1945? * Giới thiệu - Ghi đề bài bài( 2p) 1. Thống kê - Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh - Đọc lại bảng thống kê mình đã các sk LS nhưng che kín nội dung làm ở nhà theo y/c tiêu biểu từ
  16. 1858- 1945( 15p) Thời gian Sk tiêu biểu ND cơ bản, y/n LS của sk Các nv chính 1/ 9/ 1858 P xl VN Mở đầu quá trình TDP xl nước ta 1859- 1864 Pt chống P của Nổ ra từ khi P chiếm Gia Định Trương Định TĐ 1867- 1885 Cuộc phản công ở Để giành thế chủ động nhưng TônThấtThuyết, kinh thành Huế không thể chống cự, pt Cần vương Hàm Nghi bùng nổ 1905- 1908 Pt Đông Du Đưa người VN sang N học tập PBC 5/ 6/ 1911 NTT ra đi NTT đi về các nước phương Tây NTT 3/ 2/ 1930 ĐCSVN ra đời C/m VN có Đảng lãh đạo 1930- 1931 Xô viết NghệTĩnh Nd Nghệ- Tĩnh đ/tr quyết liệt 8/ 1945 C/m T8 Nd cả nước vùng lên 2/ 9/1945 BH đọc TNĐL Nước VNDCCH ra đời 2. Trò chơi: Ô chữ kì diệu( 12p) - Lớp chia thành 3 đội chơi trả lời các câu hỏi của ô chữ kì diệu gồm các từ hàng ngang & các từ hàng dọc * Củng cố, dặn dò( 1p) - Dặn H ghi nhớ những gì đã ôn tập - Tổng kết gìơ học, nx tuyên dương những H tích cực Tuần 12: vượt qua tình thế hiểm nghèo i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết sau c/m tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm + Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gi SX, phong trào Bình dân học vụ - Đối với HSKG: Vì sao nạn đói & nạn dốt được Bác gọi là giặc? II. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu 1 số sk LS tiêu biểu của - Trả lời 5p) nước ta diễn ra trong thời gian - Nx, bổ sung 1858- 1945? ? Kể về 1 sk mà em nhớ nhất trong giai đoạn này? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài( 2p)
  17. 1. Tình thế” - Y/c H thảo luận n2 - Thảo luận N2 Ngàn cân treo ? Nêu những khó khăn mà nhà + Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại sợi tóc”( 7p) nước ta gặp phải sau năm đầu tiên xâm. gình được chính quyền? ? Vì sao nói nước ta trong tình + Nước ta đứng trước những khó thế’’ Ngàn cân treo sợi tóc”? khăn rất lớn tưởng chừng như không thể vượt qua nỗi. - Đại diện các nhóm trình bày kq - Nx, bổ sung. * KL: Năm đầu tiên giành được chính quyền nước ta đang đứng trước những khó khăn thử thách to lớn cần giải quyết. 2. Các biện - Y/c H qs hình minh hoạ SGK - QS hình 2, 3 SGK pháp( 12p) tr25 ? Hình chụp gì? + H2: Nhân dân quyên góp gạo + H3: Lớp Bình dân học vụ ? Em hiểu thế nào là Bình dân học + Lớp dành cho tất cả mọi người vụ? không kể trai gái, già trẻ học chữ ngoài giờ LĐ ? BP đẻ giải quyết giặc đói, giặc - Giặc đói: Lập hũ gạo cứu đói, dốt, giặc ngoại xâm? ngày đồng tâm, chia ruộng đất - Giặc dốt: Mở lớp Bình dân học vụ, xây thêm trường học - Giặc ngoại xâm: ngoại giao khôn khéo đuổi quân Tưởng về nước. * KL: Với những BP vừa mềm dẻo vừa cứng rắn Đảng & BH đã từng bước lãnh đạo nhân dân ta thoát ra tình thế hiểm nghèo. 3. ý nhĩa( 7p) - Y/c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 ? Chỉ trong thời gian ngắn nd ta đã + Thấy được tinh thần đoàn kết đẩy lùi được khó khăn cho thấy trên dưới 1 lòng của nd ta 7 sức sức mạnh gì ở nd? mạnh to lớn của cả dân tộc ? Uy tín của Đảng & BH ntn? + Uy tín của Đảng & BH được nâng cao. - Trình bày kq - Nx, bổ sung * củng cố dặn - Tóm tắt lại ND bài học - Lắng nghe. dò( 2p) - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. Tuần 13 : thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước
  18. i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Biết TD P trở lại xâm lược nước ta. Toàn dân đứng lên k/c chống P: + C/m tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng TD Pổtở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19/ 12/ 1946 ta quyết định phát động toàn quốc k/c. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra ác liệt tại thủ đô Hà Nội & các thành phố lớn trong toàn quốc. - Đối với HSKG: Vì sao BH ra lời kêu gọi toàn quốc k/c? ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Vì sao nói nước ta ở tình thế Ngàn - 2 H trả lời 5p) cân treo sợi tóc trong năm đầu tiên - Nhận xét, bổ sung sau c/m tháng Tám thành công? ? Biện pháp để giải quyết tình trạng đó? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài. bài( 2p) 1. Thực dân P - Y/c H đọc SGK từ đầu TPHN - 1 H đọc to trước lớp, cả lớp quay trở lại theo dõi. xâm lược nước ? Sau c/m thực dân P đã có hành + Đánh chiếm SG, mở rộng xâm ta( 10p) động gì? lược Nam Bộ. + Ngày 18/ 12/ 1946: Gửi tối hậu thư đe doạ. + Ngày 20/ 12/ 1946: Thực dân P đảm nhận trị an ở HN ? Dã tâm của thực dân P? + Quyết tâm cướp nước ta 1 lần nữa. ? Đảng & chính phủ ta đã làm gì? + Phải cầm súng đứng lên để BV độc lập dân tộc 2. Lời kêu gọi - Y/c H đọc thầm SGK - Đọc thầm SGK toàn quốc k/c( ? Trung ưởng Đảng & chính phủ + 19/ 12/ 1946 10p) quyết định phát động toàn quốc k/c vào thời gian nào? ? 20/ 12/ 1946 diễn ra sk gì? + Đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi toàn quốc k/c của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Y/c H đọc to đoạn trích lời kêu gọi - Đọc to trước lớp. toàn quốc k/c - Y/c H thảo luận N2 - Thảo luận N2 ? Lời kêu gọi thể hiện điều gì? + Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì đọc lập tự do của dân
  19. tộc. ? Câu nói thể hiện ? + Gnhúng ta thà hi snh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ. - Tổ chức cho H báo cáo - Nhân xét, KL 3. Quyết tử - Y/c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 cho TQ quyết ? Thuật alị cuộc chiến đấu ở HN, - Đại diện báo cáo kq sinh( 7p) Huế, Đà Nẵng & các thành phố - Bổ sung, chất vấn khác trong cả nước? - Nhận xét, chốt kiến thức 8 Củng cố dặn - Tổng kết giờ học - Lắng nghe, thực hiện dò( 1p) - Dặn H làm đầy đủ các BT tự đánh giá. Tuần 14: Thu đông 1947, việt bắc ” Mồ chôn giặc pháp” i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch VB thu- đông 1947 trên lược đồ, nắm được y/n thắng lợi( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não k/c, BV được căn cứ địa k/c): + Âm mưu của P đánh lên VB nhằm tiêu diệt cơ quan đầu nào & lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc ch/tr. + Quân P chia làm 3 mũi( nhảy dù, đường bộ & đường thuỷ) tiến công lên VB. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trân tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta đánh chặn dữ dội + Y/n: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên VB, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não & chủ lực của ta, BV được căn cứ địa k/c. - Đối với HSKG: Biết được đây là trận thắng có y/n quan trọng đánh tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của P ii. Đồ dùng dạy học - Lược đồ chiến dịch VB thu- đông 1947 - Phiếu học tập của HS iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu những sk chứng tỏ âm mưu - Trả lời 5p) cướp nước ta 1 lần nữa của P? - Nx, bổ sung ? Lời kêu gọi toàn quốc k/c thể hiện điều gì? Đọc 1 đoạn mà em thích? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Âm mưu - Y/c H làm việc cá nhân, đọc SGK - Làm việc cá nhân
  20. của địch, chủ trả lời câu hỏi trương của ta( ? Sau khi đánh chiếm được HN & + Mở cuộc tấn công quy mô lên 7p) các thành phố lớn, TD P có âm mưu VB gi? + Vì đây là cơ quan đầu não của ? Vì sao chúng thực hiện quyết tâm cuộc k/c, & bộ đội chủ lực của ta đó? + Họp & quyết định: phải phá ? Chủ trương của chính phủ ta? tan cuộc tấn công mùa động của 2. Diễn biến( giặc 12p) - Y/c H thảo luận N6, đọc SGK dựa - Thảo luận N6 vào sơ đồ trình bày. ? Địch tấn công lên VB theo mấy + 3 con đường: Binh đoàn nhảy con đường? dù xuống chợ mới( Bắc Cạn), bộ binh theo đường số 4, thuỷ binh về HN theo sông Hồng. ? Quân ta đã chặn đánh địch ntn? + Tại Đèo Bông Lau, Đoan Hùng ? Kết quả? + Sau hơn 75 mhày đêm chiến đấu quân ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam hằng trăm tên, 3. ý nhĩa( 8p) bắn rơi 16 máy bay ? Thắng lợi đó có tác dụng gì đến + Phá tan âm mưu đánh nhanh âm mưu” Đánh nhanh thắng nhanh” thắng nhanh của P buộc chúng của P? phải sang đánh lâu dài với ta ? Cơ quan đầu não của ta ntn? + BV vững chắc. ? Sức mạnh & truyền thống của nd + Sức mạnh của sự đoàn kết & ta? tinh thần đấu tranh kiên cường của nd ta. Cỗ vũ tinh thần đấu * Củng cố dặn tranh của toàn dân tộc. dò( 2p) - Trả lời ? Vì sao VB’’ Mồ chôn giặc P”? - Lắng nghe - Dặn H về nhà đọc thuộc phần ghi nhớ, làm BT Tuần 15: Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Tường thuật sơ lược diễn biến của chiến thắng Biên giới trên lược đồ: ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng 1 phần biên giưới, củng cố mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khgai thông đường liên lạc quốc tế. Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. Sau phiên giao tranh quyết liệt quân P đóng trên đường số 4 phải rút chạy. Chiến dịch Biên giới thắng lợi Căn cứ địa VB được củng cố & mở rộng.
  21. + Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cỗu có nhiệm vụ bắn bộc phá váo lô cốt phái đong bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát 1 phần cánh tay phải nhưng anh đã cắn răng nhờ đồng đội dùng lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. - Đối với HSKG: Biết được đây là chiến dịch đầu tiên ta chủ động mở để tiêu diệt lại P ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Âm mưu của P khi mở cuộc tấn - 3 H lên bảng trả lời 5p) công lên VB? - Nhận xét, bổ sung ? Thuật lại diễn biến của chiến thắng VB thu- đông 1947? ? Y/n cuzr chiến thắng VB thu- đông 1947? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Ta quyết - Giới thiệu về căn cứ địa VB - Lắng nghe định mở chiến - Y/c H thảo luận N3 - Thảo luận N3 dịch Biên giới ? Nếu để thực dân P khoá chặt biên + Nếu để P kháo chặt biên giới thu- đông( 8p) giới Việt- Trung sẽ ảnh hưởng gì Việt- Trung thì căn cứ địa VB bị đến căn cứ địa VB & k/c của ta? cô lập, không khai thông được đường liên lạc quốc tế ? Nhiệm vụ của k/c lúc này là gì? + Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung của P * KL: Trước âm mưu của thực đan P ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. 2. Diễn biến( - Y/c H hoạt động N6 - Hoạt động N6 12p) ? Trận đánh mở màn cho chiến + Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Thuật lại trận đó? dịch là trận Đông Khê vào ngày 16/ 9/ 1950. Đến 19/ 9/ 1950 ta chiếm được Đông Khê ? Mất Đông Khê địch làm gì? + Mất Đông Khê quân P ở Cao Quân ta có phản ứng ntn? Bằng bị cô lập buộc phải rút chạy,theo đường số 4 chúng cho 1 cánh quân lên đón đồng thời để chiếm lại Đông Khê. Quân ta đã chặn đánh & giành thắng lợi. ? Kết quả của chiến dịch Biên giới + Ta diệt & bắt sống trên 8000 tên thu- đông 1950? địch, làm chủ 750 km trên giải biên giới Việt- Trung, căn cứ địa VB được giữ vững. ? Vì sao ta chọn Đông Khê làm + Đông Khê ở vị trí trung tâm
  22. trận đánh mở màn chiến dịch? * KL: BH nói: Ta đánh vào Đông Khê là đánh vài nơi tập trung quân địch tưoeng đối yếu nhưng lại là vị trí rất quan trọng của địch nên tuyên dương cán bộ- liệt sỹ. 3. ý nghĩa( 7p) ? Sự khác nhau giữa chiến dich VB + VB 1947: Địch tấn công, ta đánh 1947 & chiến dịch Biên giới 1950? lại chúng + Biên giới 1950: Ta chủ động tấn công giặc. ? Sức mạnh quân đội ta ntn? + Sức mạnh & sự trưởng thành rất nhanh chóng so với ngày đầu ? Chiến thắng đem lại kết qủa gì? + Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dâ, khai thông được đường liên lạc quốc tế. * KL: Thắng lợi đó đã tạo bước chuyển biến lớn, ta chuyển sang chủ động tiến công. * Củng cố - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. dặn dò( 1p) - Tổng kết tiết học Tuần 16: tơ sợi I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nhận biết 1 số t/c của tơ sợi + Nêu 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi + Phân biệt tơ sợi tự nhiên với tơ sợi nhân tạo - Đối với HSKG: Nêu đặc điểm nổi bật của sp làm ra từ tơ sợi ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Một số miéng vải iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu 1 số t/c của chất dẻo? - Lên bảng trả lời 5p) ? Nêu công dụng & cách bảo quản - Nhận xét bổ sung các loại đồ dùng làm bằng chất dẻo? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Quan sát & - Y/c H thảo luận N3, qs hình minh - Thảo luận N3, qs trả lời thgảo luận( hoạ trả lời câu hỏi 13p) ? Hình nào dưới đây có liên quan + H1: Liên quan đến việc làm ra đến việc làm ra sợi bông, sợi đay, tơ sợi đay tằm? + H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông
  23. + H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. + Các sợi có nguồn gốc từ động ? Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, vật là: tơ tằm sợi gai loại nào có nguồn gốc từ thực + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật là: sợi bông, sợi đay, sợi vật? lanh, sợi gai * KL: Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật gọi là tơ sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là 2. Thực hành( tơ sợi nhân tạo - Qs thí nghiệm đưa ra nhận xét 12p) - Y/c H qs GV làm thí nghiệm & + tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo đưa ra nhận xét thành tàn tro. Toe sợi nhân tạo khi cháy vón lại thành cục. - Thảo luận N6 - Y/c H thảo luận N6 + Tơ sợi tự nhiên: Vứa sợi bông ? Nêu đặc điểm chính của các loại tơ rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể sợi tự nhiện & tơ sợi nhân tạo? rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữu ấm khi trời lạnh & mát khi trời nóng. + tơ sợi nhân tạo: Vải sợi ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền & không nhàu. * KL: Tơ sợi nhân toạ & tơ sợi tự * Củng cố dặn nhiên có sự khác biệt vể đặc điểm. - Lắng nghe thực hiện dò( 3p) - Nhận xét tiết học, tuyên dương những H có ý thức - Dặn dò H học bài chuẩn bị KT Tuần 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Biết hậu phương được mở rộng & XD vững mạnh: + Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuôjc k/c đến thắng lợi
  24. + Nhân dân đẩy mạnh SX lương thực thực phẩm để chuyển ra mặt trận + GD được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ cho cuộc k/c + Đại hội chiến sỹ thi đua & cán bộ gương mầu toàn quốc được tổ chức vào 5/ 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - Đối với HSKG: Nêu được tác dụng của đại hội chiến sỹ thi đua & cán bộ gương mẫu ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Âm mưu của địch & chủ trương - 3 H lên bảng trả lời 5p) của ta trong chiến dịch Biên giới - Nhận xét, bổ sung 1950? ? Nêu diễn biến của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? ? Nêu kq, y.n của chiến dịch Biên * Giới thiệu giới thu- đông 1950? bài( 2p) - Giới thiệu bào & ghi đề bài 1. Đại hội đại - Đọc thầm SGK, gạch chân biểu toàn quốc - Y/c H SGK gạch chân dưới những lần II( 7p) từ chỉ nhiệm vụ cơ bản mà ĐH đề ra + N/v: Đưa cuộc k/c đến thắng ? Nêu nhiệm vụ & BP hàon thành lợi hoàn toàn n/v được đề ra trong Đại hội Đại + Bp: Phát huy tinh thần yêu biểu toàn quốc lần II? nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nhân dân. 2. Sự lớn - Thảo luận N3 mạnh của hậu - Y/c H thảo luận N3 + Nơi giao chiến giữa ta & địch phương( 10p) ? Tiền tuyến là gì? + vùng tự do( không có địch ? Hậu phương là gì? chiếm đóng) + KT: Đẩy mạnh Sx lttp. VHGD: ? Sự lớn mạnh của hậu phương thể các trường ĐH đào tạo cán bộ , hịên ở những điểm nào? nhiều phân xưởng. + Sự lãnh đạo sáng suốt của ? Vì sao hậu phương có thể phát Đảng triển như thế? ? Tác động của hậu phương với tiền + Hởu phương chi viện đầy đủ tuyến? sức người sức của cho tiền tuyến có thêm sức mạnh đánh giặc * KL: Đảng phát động- nhân dân tích cực tham gia- hậu phương lớn 3. Đại hội anh mạnh- tiền tuyến chi viện đầy đủ- hùng & chiến thắng lợi - Thảo luận N3 sỹ thi đua lần - Y/c H thảo luận N3 + 1/ 5/ 1952 1( 8p) ? Thời gian diễn ra Đại hội? + Tổng kết tuyên dương những
  25. ? Mục đích? thành tích của cá nhân, tập thể + Cù Chính Lan, LA Văn Cỗu, ? 7 anh hùng được nêu tên? Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. + Phong trào thi đua yêu nước ? Tác dụng? được lan rộng, thựcnhiện có hiệu quả trong tất cả các ngành các giới, cỗ vũ hơn nữa phong trào * Củng cố dặn thi đua yêu nước đến thắng lợi dò( 2p) - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn H học bài chuẩn bị KT Tuần 17: ôn tập, kiểm tra học kỳ i i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Hệ thống lại những sự kiện LS tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Đối với HSKG: Tác động của các sk LS trong giai đoạn này ii. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Lược đồ các chiến thắng iii. các hoạt động dạy học chủ yếu - Tổ chức cho H cuộc thi” Theo dòng lịch sử” - Lớp chia thành 3 đội chơi - Cử 3 bạn làm BGK, chấm điểm sau mỗi phần thi, thang điểm 10 * Phần 1: Màn chào hỏi - Các nhóm tự giới thiệu về đội của mình * Phần 2: Trả lời nhanh các câu hỏi bằng cách phất cờ báo tín hiệu * Phần 3: Thi hùng biện - Mỗi đội bắt thăm 1 câu hỏi về 1 trong các chiến dịch lớn diễn ra trong thời gian này & trình bày trên lược đồ. - Tổng hợp điểm, xếp loại chung các phần thi - GV nhận xét - Dặn H về nhà học bài chuẩn bị KT. Tuần 18: Kiểm tra định kì học kì i Tuần 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch ĐBP.
  26. + Trình bày sơ lược y/n của chiến thắng ĐBP + Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch tiêu biểu là anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai. - Đối với HSKG: Biết được phương châm của ta trong chiến dịch ii. Đồ dùng dạy học - Lược đồ chiến thắng ĐBP - Phiếu học tập của HS iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Âm mưu - Y/c H đọc phần chú thích của SGK - Đọc phần chú thích của TD P( 7p) để tìm hiểu các từ khó ? Tập đoàn cứ điểm? + Gồm nhiều cứ điểm hợp lại thành 1 hệ thống phòng thủ kiên cố. ? Pháo đài? + Công trình quân sự kiên cố để phòng thủ. - Treo lược đồ Hành chính VN, chỉ - Lắng nghe & nói rõ về địa điểm ĐBP. * KL: ĐBP án ngũ trên con đường từ Tây Bắc sang Thượng Lào, có vị trí quan trọng ? Vì sao P XD ĐBP thành pháo đài? + Âm mưu thu hut & tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. 2. Diễn biến( - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận - Lớp chia thành 3 nhóm 15p) theo gợi ý. + N1: Quân ta đã chuẩn bị cho cuộc ch/d ĐBP ntn? + N2: Diễn biến của chiến dịch ĐBP? + N3: Kết quả của chiến dịch ĐBP? - Tổ chức cho các nhóm trình bày kq của mình - Nhận xét, bổ sung. - Trình bày diễn biến trên lược đồ cho H qs - Đại diện 1 H lên bảng tường thuật lại diễn biến ? Kể tên 1 số anh hùng tiêu biểu + Phan Đình Giót lấy thân mình trong chiến dịch ĐBP? lấp lỗ Châu Mai + Tô Vĩnh Diện lấy thân mình
  27. chèn pháo - Thảo luận N3. 3. ý nghĩa( 7p) - Y/c H thảo luận N3 đưa ra y/ n của + Kết thúc 9 năm cuộc k/c chiến thắng LS ĐBP. chống P của nd ta. * Củng cố dặn ? Ngày 7/ 5 hàng năm là ngày lễ kỷ - Trả lời. dò( 3p) niệm gì? - Nhận xét tiết học Tuân 20: ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc( 1945- 1954) i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết sau c/m T8 nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm + Thống kê những sk LS tiêu biểu nhất trong 9 năm k/c chống P xl: * 19/ 12/ 1946: toà quốc k/c chống thực dân P * Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 * Chiến thắng Biên giới th- đông 1950 * Chiến thắng Điện Biên Phủ - Đối với HSKG: Nêu được các sk LS diễn ra theo thời gian ii. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Lược đồ các chiến thắng iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Âm mưu của P khi xây dựng - 3 H lên bảng trả lời 5p) Điện Biên Phủ thành pháo đài? - Nhận xét, bổ sung ? Thuật lại diễn biến của chiến thắng Điện Biên Phủ? ? Y/n của chiến thắng Điện Biên Phủ? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1.Các sk LS - Y/c H cùng lập bảng thống kê về - Làm việc cá nhân lập bảng thống tiêu biểu từ các sk LS tiêu biểu từ 1945- 1954 kê. 1945- 1954( * Thời gian * Sự kiện LS 15p) + Cuối 1945 đầu 1946 + Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm + 19/ 12/ 1946 + Phát động toàn quốc k/c + 20/ 12/ 1946 + Đài tiếng nói VN phát đi lời kêu
  28. gọi toàn quốc k/c + Thu- đông 1947 + Chiến thắng VB + Thu- đông 1950 + Chiến thắng Biên giới + 2/ 1951 + Đại hội đại biểu toàn quốc lần II + 5/ 1952 + Đại hội anh hùng thi đua & cán bộ gương mẫu yòan quốc lần thứ nhất + 7/ 5/ 1954 + Chiến thắng LS ĐBP 2. Trò chơi: - Tổ chức cho H chơi trò chơi hái - Lớp chia thành 3 dãy với 3 đội Hái hoa dân hoa dân chủ với các câu hỏi xq các chơi lên bắt câu hỏi & thể hiện chủ( 10p) sk LS diễn ra từ 1945- 1954. trên lược đồ + Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 + Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 + Chiến thắng Điện Biên Phủ - Trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung * Củng cố - Dặn H ôn lại các sk LS đã học. dặn dò( 1p) - Tổng kết tiết học Tuần 21: nước nhà bị chia cắt i. mục tiêu phải cầm vũ khí đứng lên chống Mỹ- Diệm: Thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng, thẳng tay giết hại những chiến sỹ cách mạng & những người dân vô tội. + Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ - Đối với HSKG: Hiệp định Giơ- ne- vơ c- Đối với HS cả lớp: + Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: MB được giải phóng tiến hành xây dựng CNXH, Mỹ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân MN, nhân dân ta ó ý nghĩa ntn? ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Lược đồ CHXHCNVN iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu - 3 H lên bảng trả lời 5p) biểu diễn ra trong khoảng thời gian - Nhận xét, bổ sung từ 1945- 1954? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p)
  29. 1. Nội dung - Y/c H đọc phần chú thích để tìm - Đọc phần chú thích hiệp định Giơ- hiểu ý nghĩa của các từ: + Hiệp định: Văn bản ghi lại ne- vơ( 13 p) những nội dung do các bên liên quan kí + Hiệp thương: Tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền N - B + Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước + Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản + Diệt cộng: Tiêu diệt những người cộng sản + Thảm sát: Giết hại hàng loạt ? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ? chiến sỹ cách mạng + Do P thất bại nặng nề tại chiến - Y/c H thảo luận N3, đưa ra nội trường Điện Biên Phủ dung của hiệp định Giơ- ne- v ơ - Thảo luận N3 tìm ra nội dung ? Mong muốn gì của nhân dân ta? hiệp định + Mong muốn độc lập dân tộc 2. Đất nước bị - Y/c H thảo luận N2 thống nhất đất nước chia cắt( 15 p) ? Sau khi kí kết hiệp định Giơ- ne- - Thảo luận N2 đọc SGK vơ Mỹ có âm mưu gì? + Mỹ muốn thay chân P vào thống trị nước ta vì vậy chúng đã tiến ? Mỹ đã phá hiệp định Giơ- ne- vơ hành xâm lược MN VN ntn? + Lập chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm, ra sức chống phá cách mạng, khủng bố giã man những người cộng sản, phá huỷ hiệp ? Hậu quả của những ăm mưu đó? thương tổng tuyển cử + Đồng bào ta bị tàn sát hàng loạt, ? Muốn xoá bỏ hậu quả đó chúng đất nước bị chia cắt thành 2 miền ta phải làm gì? + Tiếp tục đứng lên đấu tranh - Tổ cức cho các nhóm trình bày chống lại đế quốc Mỹ xâm lược. kết quả thảo luận - Nx bổ sung * Củng cố - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. dặn dò( 1p) - Tổng kết tiết học - Lắng nghe Tuần 22: bến tre đồng khởi i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960 phong trào” Đồng khởi” nổ ra và giành thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu cảu phong trào” Đồng Khởi”)
  30. + SD lược đồ, tranh ảnh để trinhg bày lại sự kiện. - Đối với HSKG: Hiểu được ý nghĩa to lớn của phong trào “ Đồng Khởi” ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Bảng thống kê. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu tình hình đất nước ta sau - 3 H lên bảng trả lời 5p) hiệp định Giơ- ne- vơ? - Nhận xét, bổ sung ? Vì sao nước ta lâm vào cảnh chia cắt? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Hoàn cảnh - Y/c H đọc SGK “Trước sự tàn - Đọc to trước lớp bùng nổ sát mạnh mẽ nhất” phong trào( ? Vì sao nd ta đứng lên chống Mỹ- + Do Mỹ- diệm tàn sát nhân dân 10p) Diệm? ta rất dã man với các chính sách tố cộng diệt cộng, gây ra nhiều vụ giết người vô tội . ? Phong trào diễn ra trong thời gian + Cuối năm 1959- đầu năm 1960. nào? ? Tiêu biểu diễn ra ở đâu? + Tiêu biểu ở Bến Tre. * KL: Vào 5- 1959 Mỹ- Diệm đuă ra bộ luật 10/ 59 cho phape công khai tàn sát nhân dân ta gây ra nhiều vụ giết người đẫm máu, không còn con đường nào khác nhân dân ta phải đứng lên đấu tranh. - Thảo luận N3 2. Phong trào - Y/c H thảo luận N3 + Ngày 17/ 1/ 1960 nhân dân “Đồng Khởi” ? Thuật lại sự kiện 17/ 1/ 1960? huyện Mỏ Cày đứng lên k/n mở của nhân dân đầu phong trào “Đồng Khởi”. tỉnh Bến Tre( + Từ cuộc nổi dậy của nhân dân 15p) ? Sự kiện này ảnh hưởng đến các huyện Mỏ Cỳ đã nhanh chóng lan huyện khác ntn? nhanh sang các huyện khác. + Trở thành phong trào tiên ? Phong trào “Đồng Khởi” đã có phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh ảnh hưởng gì đến phông trào đấu của nhân dân miền Nam. tranh của nhân dân miền Nam? + Mở ra thời kỳ đấu tranh mới cho ? ý nghĩa của phong trào “Đồng nhân dân miền Nam, nhân dân Khởi” Bến Tre? miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mỹ & quân đội SG vào thế bị động lúng túng.
  31. - Tổ chức cho H trình bày. *KL: Cuối năm 1960 phong trào “Đồng Khởi” đã căn bản làm tan rã chính quyền địch ở nhiều vùng nông thôn. - 1 H trình bày trước lớp. - Treo bảng thống kê các kết quả của phong trào “Đồng Khởi” - Trình bày lại * Củng cố - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. dặn dò( 1p) - Tổng kết tiết học Tuần 23: nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12/ 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công XD & tháng 4/ 1958 thì hoàn thành. + Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc XD & bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy mọc cho SX ở MB, vũ khí cho bộ đội. - Đối với HSKG: Hiểu được vì sao chúng ta phải XD nhà máy cơ khí Hà Nội ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ - 2 H lên bảng trả lời 5p) 1960 tại huyện Mỏ Cày tỉnh Bến - Nhận xét, bổ sung Tre? ? Trình bày y/n của phong trào * Giới thiệu Đồng Khởi? bài( 2p) - Giới thiệu bài & ghi đề bài 1. Nhiệm vụ - Đọc thầm SGK, tìm câu trả lời của MB sau - Y/c H đọc SGK làm việc cá nhân đúng nhất. năm 1954( trả lời các câu hỏi sau: + MB bước vào thời kỳ XD CNXH 10p) ? Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng & trở thành hậu phương lớn cho & chính phủ đã xác định nhiệm vụ MN của MB là gì? + Nhằm trang bị máy móc thiết bị ? Tại sao Đảng & chính phủ lại hiện đại cho MB thay thế các công quyết định XD nhà máy cơ khí cụ thô sơ hiện đại? + Làm nòng cốt cho ngành CN nước ta. + Nhà máy cơ khí Hà Nội. ? Tên của nhà máy đó?
  32. *KL: Để XD thành công XHCN, làm hậu phương lớn cho MN, chúng ta cần CNH nền SX nước nhà, việc XD các nhà máy cơ khí 2. Quá trình hiện đại là điều kiện tất yếu. - Thảo luận N3 XD & những - Y/c H thảo luận N3 + Tháng 12/ 1955 đóng góp của ? Thời gian XD? + Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội nhà máy cơ ? Địa điểm XD? + Hơn 10 vạn m khí Hà Nội( ? Diện tích? + Lớn nhất KV ĐNA lúa báy giờ 15p) ? Quy mô? + Liên Xô ? Nước giúp đỡ chính? + Máy khoan, máy tiện, tên lửa ? Các sp của nhà máy? A12 + Luôn đạt những thành tích to lớn ? Đóng góp của nhà máy vào công góp phần vào công cuộc XDCN ở cuộc XD & BV đất nước? MB đấu tranh thống nhất nước nhà ở MN. - Y/c H qs hình minh hoạ SGK + Sự phát triển của nhà máy, sự ? Việc BH 9 lần về thăm nhà máy quan tâm của chính phủ, của nói lên điều gì? Đảng, của Bác đối với sự phát triển CN, với quá trình HĐH Sx của nước nhà. * KL: Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời đáp ứng 1 phần không nhỏ nhu cầu của QT XD CNXH ở MB đấu * Củng cố tranh giành độc lập ở MN. - Lắng nghe, thực hiện dặn dò( 3p) - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. - Y/c H làm các BT tự đánh giá. - Tổng kết tiết học Tuần 24: đường trường sơn i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người sức của, vủ khí, lương thực của MB cho cách mạng MN góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng MN: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN, ngày 19/5/1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn( đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn MB đã chi viện sức người, sức của cho MN, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng MN - Đối với HSKG: Nêu được đóng góp của đường Trường Sơn đối với đất nước trong thời kỳ hiện nay
  33. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời - 2 H lên bảng trả lời 5p) trong hoàn cảnh nào? - Nhận xét, bổ sung ? Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc XD CNXH và BVTQ? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Hoàn cảnh - Treo bản đồ VN và chỉ vị trí của - Qs lược đồ, nghe giáo viên trình ra đời(8p) dãy núi Trường Sơn đồng thời giải bày thích cho H biết một đôi nét về đường Trường Sơn - Y/c H thảo luận N3 - Thảo luận N3 ? Đường Trường Sơn có vị trí ntn + Đường Trường Sơn là tuyến đối với 2 miền N-B? đường nối liền 2 miền N-B của nước ta ? Vì sao TƯ Đảng quyết định mở + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho đường Trường Sơn? miền Nam ? Vì sao ta lại chọn mở đường qua + Vì đường Trường Sơn đi giữa dãy núi Trường Sơn? rừng địch khó phát hiện, quân ta dựa vào đây để che mắt kẻ thù. * KL: Ngày 19/5/1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn nhằm nối liền 2 miền N- B, chi viện trực tiếp cho miền Nam. 2. Những tấm - Y/c H thảo luận N3, tìm hiểu và - Thảo luận N3 cùng kể cho nhau gương tiêu kể lại câu chuyện của anh Nguyễn nghe về tấm gương anh dũng của biểu trên Viết Sinh. anh Nguyễn Viết Sinh tuyến đường - Đại diện một số nhóm lên kể Trường trước lớp Sơn(8p) - Nx bổ sung * KL: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn đã diễn ra nhiều chiến công thấm đượm mồ hôi, máu, nước mắt của bộ đội và TNXP. ? Đường Trường Sơn có vai trò ntn + Là mạch máu nối liền 2 miền N- 3. Tầm quan trong sự nghiệp đấu tranh thống B, vận chuyển lương thực thực trọng của nhất đất nước của dân tộc? phẩm, vũ khí, đạn dược, thựôc
  34. đường Trường men cho chiến trường miền Nam. Sơn(8p) ? Nhà nước ta xây dựng đường + Tăng thêm hệ thống giao thông Trường Sơn ngày càng to đẹp hơn vận tải, tránh ách tắc giao thông. có ý nghĩa ntn? Đồng thời phát triển knh tế miền núi, đưa miền núi tiến kịp với đồng bằng. * KL: Đường Trường Sơn ngày càng mở rộng to đẹp hơn. - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện * Củng cố - Y/c H làm các BT tự đánh giá. dặn dò( 3p) - Tổng kết tiết học Tuần 25: sấm sét đêm giao thừa i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Biết cuộc Tổng tiến công & nổi dậy của quân & dân miền nam vào dịp Tết Mậu Thân( 1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại sài Gòn. + Tết Mậu Thân 1968, quân & dân miền nam đồng loạt tổng tiến công & nổi dậy ở khắp các thành phố & thị xã. + Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mỹ diễn ra quyết liệt & là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. - Đối với HSKG: Trình bày được y/n của cuộc chiến đấu vào Sứ quán Mỹ. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Đường Trường Sơn được mở - 2 H lên bảng trả lời 5p) nhằm mục đích gì? - Nhận xét, bổ sung ? Đường Trường Sơn có y/n ntn đối với công cuộc thống nhất đất nước & đối với sự nghiệp XD đất nước ngày nay? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Diễn biến - Y/c H thảo luận N3 - Thảo luận N3 cuộc Tổng tiến ? Tết Mậu Thân 1968 diễn ra sự + Tết Mậu Thân quân ta nổ súng công & nổi kiện gì ở miền Nam? tấn công vào các cơ quan đầu não dậy Mậu của Mỹ ở Sài Gòn, Đại sứ quán, Thân(1968)( bộ tham mưu, tổng nha cảnh 15p) ? Trận nào tiêu biểu nhất? sát ? Cùng với SG quân ta tấ công vào + Cuộc tấn công vào Sứ quán Mỹ đâu? + Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà ? Tại sao nói cuộc tấn công có quy Nẵng
  35. mô & bất ngờ? + Quy mô: Tấn công ở nhiều nơi, đồng lạot trên diện rộng cùng một lúc. + Bất ngờ: Thời gian tấn công vào lúc đêm giao thừa, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. * KL: Cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Mậu Thân 1968 đã gây cho Mĩ 1 đòn đánh bất ngờ, tạo điều kiện cho quân ta tiếp tục gaình ngững thắng lợi tiếp theo 2. Kết quả, - Y/c H làm việc cả lớp, thảo luận y/n( 10p) trả lời câu hỏi sau - Làm việc cả lớp ? Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân đã có tác động ntn đến Mĩ & + Làm cho hầu hết các cơ quan chính quyền SG? của chúng từ TƯ đến địa phương bị tê liệt, đẩy chúng vào tình thế ? Y/ n? hgoang mang lo sợ. + Tạo ra bước phát triển mới của c.m miềm Nam, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán tại pa ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà * Củng cố - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. bình ở Việt Nam. dặn dò( 3p) - Y/c H làm các BT tự đánh giá. - Lắng nghe, thực hiện - Tổng kết tiết học Tuần 26: chiến thắng “điện biên phủ trên không” i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội & thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta + Quân & dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không” - Đối với HSKG: Giải thích được vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Thuật lại cuụoc tấn công vào Sứ - 2 H lên bảng trả lời 5p) quán Mỹ của quân dân miền Nam? - Nhận xét, bổ sung
  36. ? Trình bày y/n của cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Âm mưu - Y/c H đọc SGK trả lời các câu - Đọc SGK của đế quốc hỏi: + Giành được nhiều thắng lợi, Mỹ Mỹ( 6p) ? Tình hình nước ta sau chiến dịch buộc phải thoả thuận ký kết hiệp Mậu Thân 1968 ntn? định Pa- ri vào tháng 10- 1972 lập lại hoà bình ở VN. + Là loại máy bay với độ caop 16 ? Máy bay B52 là loại máy bay m, chở trong mình 100- 200 quả ntn? bom. + Ném bom vào Hà Nội & các thành phố lớn ở miền Bắc buộc ta ? Mỹ có âm mưu gì trong việc phải ký kết hiệp định Pa- ri theo dùng máy bay B52? những điều khảon có lợi cho chúng. * KL: Mỹ đã lật lọng SD máy bay B52 nhằm huỷ diệt Hà Nội & các 2. Hà Nội 12 thành phố lớn ở miền Bắc đưa Hà ngày đem Nội trở lại thời kỳ đồ đá. - Thảo luận N3 quyết chiến( - Y/c H thảo luận N3 + Từ 18/ 12/ 1972- 30/ 12/ 1972 12p) ? Cuộc chiến đấu chống lại máy bay B52 của Mỹ bắt đầu & kết thúc vào thời gian nào? + Mỹ dùng mýa bay B52 ném ? Lực lượng & phạm vi phá hoại bom vào hà Nội & các thành phố của Mỹ? lớn. Chúng tấn công vào trường học, bệnh viện, khu phố, bến xe ? Kể lại trận chiến ngày 26/ 12/ + Ngày 26/ 12/ 1972 địch tập 1972? trung 105 lần máy bay B52 ném bom, hơn 100 người bị chết. Phố Khâm Thiên là nơi chịu thiệt hại nặng nhất. ? Kết quả? + Hạ được 81 máy bay trong đó có 34 máy bay B52, lập nên trận “Điện Biên Phủ trên không” - Y/c H qs hình minh hoạ, nêu cản - Trả lời theo suy nghĩ của bản nghĩ. thân * KL: Cuộc chiến 12 ngày đem ở Hà Nội đã lập nên trân “Điện Biên
  37. Phủ trên không” buộc Mỹ phải 3. Y/n( 7p) tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc. - Y/c H thảo luận cả lớp ? Vì sao 12 ngày đem ở Hà Nội - Thảo luận cả lớp được xem là trân “Điện Biên Phủ + Vì thắng lợi này buộc Mỹ phải trên không”? ngồi vào bàn đàm phán đi đến ký * Củng cố kết hiệp định Pa- ri như Pháp phải dặn dò( 3p) ký hiệp định Giơ- ne- vơ sau thất - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. bại ở chiến trường Điện Biên Phủ. - Y/c H làm các BT tự đánh giá. - Lắng nghe, thực hiện - Tổng kết tiết học Tuần 27: Lễ ký hiệp định pa- ri i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Biết ngày 27/ 1/ 1973 Mĩ buộc phải ký Hiệp định Pa- richấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: * Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa- ri: Mĩ phải tôn trọng đọc lập, chủ quyền & toàn vẹn lãnh thổ của VN, rút toàn bộ quân Mĩ & đồng minh về nước, chấm dứt dính líu quân sự ở VN, có trách nhiệm về hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. * ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút hết quân khỏi VN, tạo điều kiện để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - Đối với HSKG: Giải thích được vì sao Mĩ phải ký Hiệp định Pa- ri về chấn dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Thuật lại trận chiến ngày 26/ 12/ - 3 H lên bảng trả lời 5p) 1972 ở Hà Nội? - Nhận xét, bổ sung ? Nêu y/n to lớn của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? ? Vì sao thắng lợi 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội & các thành phố lớn ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Hoàn cảnh - Y/c H làm việc cá nhân, đọc SGK - Làm việc cá nhân, đọc SGK tìm
  38. ký kết Hiệp trả lời các câu hỏi sau: câu trả lời đúng định Pa- ri( ? Hiệp định Pa- ri được ký kết ở + Hiệp định Pa- ri được ký kết tại 12p) đâu? Vào thời gian nào? thủ đô Pa- ri của nước Pháp vào thời gian 27/ 1/ 1973. ? Vì sao Mĩ phải chấp nhận ký kết + Do Mĩ thất bại trên cả 2 chiến Hiệp Pa- ri sau những lật lọng? trường Nam- Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh của Mĩ không thực hiện được. ? Mô tả lại khung cảnh lễ ký kết + Cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa Hiệp định Pa- ri? xanh giữa có ngôi sao vàng đầy đường phố Clê- be. Toà nhà trung tâm hội nghị được trang hoàng lộng lẫy. Đội cảnh vệ quốc gia Pháp đội mũ bóng loángm gươm tuốt trần đứng nghiêm. ? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 + Cả Pháp & Mĩ đều thất bại nặng giống gì với Pháp năm 1954? nề trên chiến trường VN, buộc phải ký kết Hiệp định lập lại hoà bình ở nước ta. * KL: Giống năm 1954, VN lại tiến đến bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng. Mĩ lại dẫm vào vết xe đổ của thực dân Pháp. 2. Nội dung - Y/c H thảo luận N3, đọc SGK nêu - Thảo luận N3 Hiệp định Pa- lên những nội dung của Hiệp định + Tôn trọng đọc lập, chủ quyền ri( 13p) Pa-ri. thống nhất & toàn vẹn lãnh thổ VN + Mĩ phải rút tiàn bộ quân Mỹ & quân đồng minh về nước + Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN + Mĩ phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến ? Mĩ đã thừa nhận điều gì qua việc tranh ở VN ký kết Hiệp định Pa- ri? + Mĩ chấp nhận sự thất bại của ? Y/n của Hiệp định Pa- ri? mình trong cuộc đấu tranh ở VN + Đánh dấu bước ngoặt lớn của cách mạng VN + Mĩ phải rút quân về nước chứng tỏ lực lượng c/m đã lớn mạnh hơn + Là điều kiện để chúng ta giành - Tổ chức cho H báo cáo kết quả được những thắng lợi cuối cùng.
  39. - Nhận xét, bổ sung * Củng cố - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ. dặn dò( 3p) - Y/c H làm các BT tự đánh giá. - Lắng nghe, thực hiện - Tổng kết tiết học Tuần 28: Tiến vào dinh Độc Lập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4- 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. -Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975. -Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp -2hs trả lời 2-Bài mới: định Pa-ri? 2.1-Hoạt động 1( - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- làm việc cả lớp ) ri về Việt Nam? *Diễn biến: 2.2-Hoạt động 2 -GV trình bày tình hình cách mạng của -Xe tăng 390 húc đổ (làm việc cả lớp) ta sau Hiệp định Pa-ri. cổng chính tiến thẳng -Nêu nhiệm vụ học tập. vào. Đồng chí Bùi -GV nêu câu hỏi: Quang Thận giương + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh cao cờ CM. Độc Lập diến ra như thế nào? -Dương Văn Minh và +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập chính quyền Sài Gòn thể hiện điều gì? đầu hàng không điều -Mời HS lần lượt trả lời. kiện, lúc đó là 11 giờ -Các HS khác nhận xét, bổ sung. 30 phút ngày 30-4- -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 1975. 2.3-Hoạt động 3 -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu (làm việc theo hỏi: nhóm 7) + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng -hs trả lời ngày 30-4-1975? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
  40. 2.4-Hoạt động 4 -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền (làm việc cả lớp) Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. -hs lắng nghe. 3-Củng cố, dặn -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - ĐIềU CHỉNH – Bổ SUNG * * * RúT KINH NGHIệM TUÂN 29: Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Thang 4 -1976 . Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976. - Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung-Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian Bài cũ ( 5 p ) Quân ta tiến vào dinh độc lập như thế HS trả bài nào? Tại sao nói: Ngày 30- 4- 1975 là mốc
  41. Bài mới quan trọng trong lịch sử nước ta? Cá nhân đọc SGK 1. Nắm đất nước Giới thiệu bài ta sau 30/4/75 * Cho HS xem nội dung ở SGK Hoạt động nhóm ( 5-6 p ) Kết hợp vốn hiểu biết của mình Trả lời câu hỏi sau: + Sau ngày 30 - 4 đất nước ta NTN? Lắng nghe- nắm + Ngày 30 - 4 - 1976 có sự kiện gì? GV chốt lại ý đúng.Sau 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Ngày 2. Nắm sự kiện 25/4/76.Cuộc tổng tuyển cử bầu Hoạt động nhóm lịch sử Quốc hội chung được tổ chức trong Có thư kí ghi 25/4/76 cả nước. ( 15 p ) * Cho HS xem tranh thảo luận ND sau: 1. Cuộc bầu cử Quốc hội chung trong cả nước diễn ra ntn? 2. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 Quốc hội đã quyết định điều gì? 3. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì Đại diện trình bày họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa LS ntn? - Gọi đại diện trình bày GV chốt : Hà Hoạt động lớp 3.ý nghĩa lich của Nội tràn ngập cờ hoa, nhân dân phấn Quốc hội khóa khởi thực hiện quyền công dân của VI mình. Sài Gòn cũng tràn ngập không ( 7 p ) khí của ngày hội. HS đọc bài học ở SGK *GV hỏi: Việc bầu Quốc hội thống 4.Dặn dò nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa ntn ? GV chốt: ý nghĩa lịch sử : Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo đ/k để nhà nước cùng đi leenCNXH. Hệ thống nội dung bài. Dặn dò bài sau. Tuần 30: Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức:
  42. - Học sinh nhớ tên và tìm được vị trí của bốn Đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới. 2. Kĩ năng: - Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương vào bản đồ và bảng số liệu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng ham hiểu biết về các đại dương. II. Đồ dùng dạy - học: + GV: Quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới. Bảng số liệu về các đại dương. + HS: SGK. và các tranh ảnh, thông tin về các đại dương. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung và HOạT độNG CủA thầy HOạT độNG Của trò Thời gian I.Bài cũ: - Tìm trên bản đồ Thế giới - HS lên bảng trả lời. (5 phút) (hoặc quả Địa cầu) vị trí châu - Lớp nghe và nhận xét. Đại Dương và châu Nam Cực. - Em biết gì về châu Đại Dương? - Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực. - GV nhận xét, cho điểm HS. II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Các đại dương - Lắng nghe. (25 phút) trên thế giới. 2.Tiến hành hoạt động: - HS làm việc theo cặp, thảo luận và Hoạt động 1: hoàn thành phiếu học tập theo mẫu: Vị trí của các đại dương. - GV yêu cầu HS tự quan sát H1 Tên đại Vị Tiếp trang 130 SGK và hoàn thành dương trí(nằm giáp với bảng thống kê về vị trí, giới hạn ở bán châu của các đại dương trên thế giới. cầu lục, đại nào?) dương Thái Bình Dương ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương - Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác nghe và bổ sung.
  43. - GV gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm. - GV nhận xét, chữa bài. - HS làm việc cá nhân,sau đó mỗi HS Hoạt động 2:Một số đặc điểm trình bày về một câu hỏi. của đại dương. - ấn độ dương rộng 75 triệu km2, độ GV treo bảng số liệu về các đại sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn dương, yêu cầu HS dựa vào nhất 7455m, bảng số liệu để: - Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn - Nêu diện tích, độ sâu trung đén nhỏ về diện tích là: Thái bình bình (m), độ sâu lớn nhất (m) dương, đại tây dương, ấn độ dương, của từng đại dương. bắc băng dương. - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. - Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 3: Thi kể về các đại dương. - HS làm việc theo nhóm - GV chia HS thành các nhóm, - Lần lượt các nhóm trình bày. yêu cầu các nhóm trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. - Một số HS nêu. III.Củng cố - Kể tên các đại dương mà em – dặn dò biết. (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. Tuần 30: môn LịCH Sử - lớp 5 XâY DựNG NHà MáY THuỷ ĐIệN HOà BìNH. I. Mục tiêu: Sau bài hoc, học sinh biết: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
  44. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. 2. Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: + GV: ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung và Thời gian HOạT độNG CủA thầy HOạT độNG Của trò I.Bài cũ: - Nêu những quyết định quan trọng (5 phút) nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội - 2 học sinh lên bảng trả lời. khoá VI? -ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI? Nhận xét , cho điểm HS. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Xây dựng nhà máy (25 phút) thuỷ điện Hòa Bình. 2.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. - GV nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Học sinh thảo luận nhóm 4. được xây dựng vào năm nào? ở đâu? (đọc SGK gạch dưới các ý Trong thời gian bao lâu? chính) - Dự kiến: - GV giải thích sở dĩ phải dùng từ - Nhà máy được chính thức “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã khởi công xây dựng tổng thể có những hoạt động đầu tiên, ngày vào ngày 6/11/1979. càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc - Nhà máy được xây dựng trên xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt sông Đà, tại thị xã Hoà Bình. công trình chuẩn bị: kho tàng, bến - sau 15 năm thì hoàn thành( bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy từ 1979 1994) móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. - Học sinh chỉ bản đồ. - GV yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy.
  45. GV nhận xét + chốt ý+ ghi bảng: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994. Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. - GV nêu câu hỏi: - Học sinh đọc SGK, thảo luận +Trên công trường xây dựng nhà nhóm đôi, gạch dưới các ý máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân chính cần trả lời Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? + Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? - 1 số học sinh nêu. - gọi HS trả lời. GV nhận xét + chốt ý : Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. - Một số HS nêu. III.Củng cố - - Nêu tác dụng của nhà máy thuỷ dặn dò: điện Hoà Bình? (5 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài. - Chuẩn bị: Ôn tập. Tuần 31: Lịch sử địa phương (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:  Giúp học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử địa phương Huyện Lệ Thuỷ .  Giúp các em có tinh thần tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của quê hương và có thái độ ,ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Một số bức tranh về lịch sử của Huyện nhà (giáo viên sưu tầm) III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ -Giáo viên gọi 1 HS trả lời câu
  46. hỏi tìm hiểu nội dung của tiết -Học sinh trả lời trước 2-Bài mới: -Giáo viên giới thiệu bài a.Hoạt động 1: -Truyền -Giáo viên giới thiệu về truyền -Cả lớp lắng nghe thống lịch sử của địa thống đấu tranh anh dũng của -HS nghe và kết hợp quan phương huyện Lệ Thủy qua các cuộc sát tranh chiến tranh -Em có suy nghĩ gì về truyền -HS trả lời: Anh dũng,kiên ss thống đấu tranh của quê hương? cường ,bất khuất,gan dạ -Giáo viên nhận xét ,kết luận b.Hoạt động 2: - Giáo viên giới thiệu về Đại -Giới thiệu về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ( có -HS nghe và hiểu về người tướng Võ Nguyên Giáp tranh, ảnh kèm theo). anh hùng của quê hương - Yêu cầu học sinh phát biểu - Học sinh trình bày miệng cảm nghĩ về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - HS nghe và thực hiện. Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về những di tích lịch sử ở địa phương. Tuần 32: Lịch sử địa phương TUẦN 33 : Ôn tập: Lịch sử nước ta Từ Giữa Thế Kỉ XX Đến Nay. I Mục tiêu; Sau bài học HS có thể nêu được. -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II Đồ dùng dạy học. GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay. III Các hoạt động dạy học. ND - TL GV HS 1.Kiểm tra bài -Gọi HS lên bảng hỏi và yêu - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các cũ 3-4' càu trả lời các câu hỏi về nội câu hỏi theo yêu cầu của GV. dung bài cũ, sau đó nhận xét -Nhận xét. và cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu bài. - Nhắc lại tên bài học. HĐ1:Thống kê -Dẫn dắt ghi tên bài học. -HS đọc lại bảng thống kê mình đã các sự kiện lịch -GV treo bảng thống kê đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết
  47. sử tiêu biểu từ hoàn chỉnh nhưng bịt kín các trước. năm 1945- nội dung. 1975. * Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945. -HS cả lớp làm việc dưới điều khiển -GV chọn 1 HS giỏi điều của bạn lớp trưởng hoặc HS giỏi. khiển các bạn trong lớp đàm +HS điều khiên nêu câu hỏi. thoại để cùng xây dựng bảng +HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến. thống kê, sau đó HDHS này +HS điều khiển kết luận đúng/ sai. cách đặt câu hỏi cho các bạn +HS nhờ GV làm trọng tài khi để cùng lập bảng thống kê. không giải quyết được vấn đề. VD: Từ năm 1945 đến nay, -HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và lịch sử nước ta chia làm mấy thống nhất các sự kiện. giai đoạn. 1. Ngày 19-8-1945, cách mạng -GV theo dõi và làm trọng tháng tám thành công. tài cho HS cần thiết. 2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản -GV tổ chức cho Hs chọn 5 tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra sự kiện có ý nghĩa lớn trong nước VN dân chủ cộng hoà. lịch sử của dân tộc ta năm . 1945 đến nay. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. +Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm HĐ3: Thi kể chiến đấu kìm chân giặc của nhân chuyện lịch sử. -GV yêu cầu HS tiếp nối dân HN năm 1946; chiến dịch Việt nhau nêu tên các trận đánh Bắc thu –đông năm 1947 . lớn của lịch sử từ năm 1945- -HS xung phong lên kể trước lớp sau 1975, kể tên các nhân vật đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay lịch sử tiêu biểu trong giai nhất. đoạn này. -GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên. -Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. 4 Củng cố dặn -GV yêu cầu HS đọc nội dò dung bài trong SGK. KL: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp .
  48. TUẦN 34 :Ôn tập học kì II I Mục tiêu; Sau bài học HS có thể nêu được. -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II Đồ dùng dạy học. GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay. III Các hoạt động dạy học. ND - TL GV HS 1.Kiểm tra bài -Gọi HS lên bảng hỏi và yêu - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các cũ 3-4' càu trả lời các câu hỏi về nội câu hỏi theo yêu cầu của GV. dung bài cũ, sau đó nhận xét -Nhận xét. và cho điểm HS. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1:Thống kê -Dẫn dắt ghi tên bài học. - Nhắc lại tên bài học. các sự kiện lịch -GV treo bảng thống kê đã -HS đọc lại bảng thống kê mình đã sử tiêu biểu từ hoàn chỉnh nhưng bịt kín các làm ở nhà theo yêu cầu của tiết năm 1945- nội dung. trước. 1975. * Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945. -GV chọn 1 HS giỏi điều -HS cả lớp làm việc dưới điều khiển khiển các bạn trong lớp đàm của bạn lớp trưởng hoặc HS giỏi. thoại để cùng xây dựng bảng +HS điều khiên nêu câu hỏi. thống kê, sau đó HDHS này +HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến. cách đặt câu hỏi cho các bạn +HS điều khiển kết luận đúng/ sai. để cùng lập bảng thống kê. +HS nhờ GV làm trọng tài khi VD: Từ năm 1945 đến nay, không giải quyết được vấn đề. lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn. -GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết. -GV tổ chức cho Hs chọn 5 -HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và sự kiện có ý nghĩa lớn trong thống nhất các sự kiện. lịch sử của dân tộc ta năm 1. Ngày 19-8-1945, cách mạng 1945 đến nay. tháng tám thành công. 2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. HĐ3: Thi kể -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, chuyện lịch sử. -GV yêu cầu HS tiếp nối mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận
  49. nhau nêu tên các trận đánh đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. lớn của lịch sử từ năm 1945- +Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm 1975, kể tên các nhân vật chiến đấu kìm chân giặc của nhân lịch sử tiêu biểu trong giai dân HN năm 1946; chiến dịch Việt đoạn này. Bắc thu –đông năm 1947 . -HS xung phong lên kể trước lớp sau -GV tổ chức cho HS thi kể đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay về các trận đánh, các nhân nhất. vật lịch sử trên. -Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. 4 Củng cố dặn -GV yêu cầu HS đọc nội dò dung bài trong SGK. KL: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp. TUẦN 35 Thứ ngày thỏng năm 2010 Kiểm tra định kì học kì II (Theo đề của trường)