Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu - Đề tài: Truyện "Thỏ con không vâng lời"

doc 4 trang Thương Thanh 28/07/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu - Đề tài: Truyện "Thỏ con không vâng lời"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nhung_con_vat_dang_yeu_de.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu - Đề tài: Truyện "Thỏ con không vâng lời"

  1. UBND huyÖn thanh tr× TRƯỜNG MẦM NON B THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG LQVH §Ò tµi : Truyện Thỏ con không vâng lời Chñ ®Ò : Những con vật đáng yêu Líp : Nhµ trÎ D2 Sè trÎ : 16 – 18 trÎ Thêi gian: 15 – 18 phót Gi¸o viªn: Ngô Thị Kim Ninh Ngµy d¹y: 25/ 12 /2014 Năm học 2014 - 2015
  2. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên truyện “Thỏ con không vâng lời”, tên các nhân vật trong truyện” Thỏ mẹ, Thỏ con, bác Gấu, bạn Bươm Bướm. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Có một bạn Thỏ con vì không nghe lời mẹ dặn, mải đi chơi xa nên đã quên đường về nhà. Nhờ có bác Gấu mà Thỏ con đã về được nhà, khi về nhà Thỏ con biết lỗi và đã xin lỗi mẹ. 2. Kỹ năng: - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện. - Trẻ trả lời cô rõ ràng, đủ câu. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. - Giáo dục trẻ ngoan biết nghe lời ba mẹ, cô giáo, người lớn, khi có lỗi biết xin lỗi. II. CHUẨN BỊ: 1.Cách kể tác phẩm: - Giọng dẫn truyện : Nhẹ nhàng, vừa phải. - Giọng Thỏ mẹ : Nhẹ nhàng, ân cần, âu yếm. - Giọng Thỏ con : lúc đầu vui tươi, nhí nhảnh khi xin phép mẹ đi chơi. Lúc sau, buồn, hối hận khi xin lỗi mẹ. - Giọng Bươm Bướm : nhẹ nhàng, rủ rê. - Giọng bác Gấu : Trầm ấm, ôn tồn. 2. Đồ dùng: * Đồ dùng của trẻ: - Ghế, đội hình ngồi xúm xít dưới sàn, ngồi trên ghế theo hình chữ u, ngồi vòng cung một hàng trên ghế, một hàng dưới sàn. * Đồ dùng của cô: - Tivi, máy tính. - Bài giảng điện tử truyện : “Thỏ con không vâng lời” - Bộ rối dẹt các nhân vật trong truyện, khung rối, 02 tranh nền. - Nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa”, nhạc nền kể chuyện. 3. Nội dung tích hợp: - GDÂN: Hát Trời nắng, trời mưa.
  3. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ chơi trò chơi: Con Thỏ - Trẻ chơi cùng cô. - Hỏi trẻ: + Cô và các con vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời + Có một bạn Thỏ con vì không nghe lời mẹ nên bị lạc đường khi đi chơi xa. Bạn Thỏ đó trong câu chuyện Thỏ con không vâng lời. Các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện này nhé! 2. Nội dung chính: * Cô kể lần 1 : Kể diễn cảm ( có nhạc nền ) - Trẻ ngồi xúm xít bên cô Hỏi trẻ: + Cô vừa kể chuyện gì? - Trẻ trả lời(5 trẻ) + Trong câu chuyện có ai? - Cả lớp, 5 trẻ trả lời. * Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh động trên tivi - Trẻ về chỗ ngồi ghế hình chữ u. - Đàm thoại, trích dẫn (kết hợp quan sát hình ảnh trên ti vi theo nội dung truyện). - Trẻ trả lời + Trong câu chuyện có bạn nào? + Thế còn đây là ai? - Cả lớp, 5- 6 trẻ trả lời. + Trước khi đi Thỏ mẹ dặn Thỏ con như thế nào? Trích dẫn: “Trước khi đi Thỏ mẹ dặn đi chơi xa” . - Ai đã đến rủ Thỏ con đi chơi? - 3trẻ trả lời Trích dẫn: “Nhưng Bươm Bướm thích lắm” - Các con cùng làm bạn Bươm Bướm gọi bạn Thỏ đi - Trẻ vẫy tay làm bướm chơi nào! (Cô cùng trẻ vẫy tay làm Bươm Bướm gọi bay gọi Thỏ. Thỏ đi chơi). - Điều gì đã xảy ra khi Thỏ con đi chơi với Bươm - 3-4 trẻ trả lời Bướm? Trích dẫn:“Thỏ con liền chạy theo quên cả lối về nhà” - Thỏ con đã làm gì khi không tìm được đường về - 3 trẻ trả lời nhà? - Ai đã giúp Thỏ con tìm đường về nhà? - Cả lớp, 3 trẻ trả lời. Trích dẫn:“Đúng lúc đó bác gấu đi qua về nhà” - Về đến nhà Thỏ con đã làm gì? - Trẻ trả lời Trích dẫn:“Về đến nhà con xin lỗi mẹ ạ!”. * Giáo dục : - Các con thấy bạn Thỏ đã ngoan chưa? Vì sao? - Trẻ trả lời theo suy -> Bạn thỏ không nghe lời mẹ dặn đã đi chơi xa là nghĩ. chưa ngoan. Nhưng sau đó bạn Thỏ đã biết lỗi và xin
  4. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ lỗi mẹ là bạn Thỏ đã ngoan rồi đấy. Các con phải biết vâng lời ba mẹ, cô giáo và người lớn. Các con có được đi chơi một mình không? * Khi đi đâu phải có người lớn đi cùng các con. *Cô kể lần 3: Kết hợp diễn rối dẹt - Trẻ đi cùng cô về góc văn học ngồi vòng cung một hàng trên ghế, một hàng dưới sàn. -Trẻ ngồi xem cô diễn rối. - Hỏi trẻ lại tên truyện? - Cả lớp, cá nhân trả lời. 3. Kết thúc: Cô và trẻ hát và vận động bài Trời nắng, trời mưa và - Trẻ hát và đi ra ngoài. đi ra ngoài.