Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (Năm học 2017 - 2018)

doc 17 trang thienle22 3450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 34 Thứ ngày tháng năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Em ôn tập về: - Cách giải một số bài toán có dạng đặc biệt. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu HDH, phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Khởi động : Cùng nhau nhắc lại một số dạng toán điển hình đã học. + HĐ 1,2,3,4,5,6 – HĐTH: Hỗ trợ giúp các em củng cố, khắc sâu lại kiến thức về cách giải một số bài toán có dạng đặc biệt. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp các bạn trong nhóm hoàn thành BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T1) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài Lớp học trên đường. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: Hoạt động toàn lớp * Khởi động:- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi TC khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: -Em quan sát tranh, chọn một bức ảnh và TLCH theo gợi ý ở HĐ1 1
  2. - NT mời các bạn nói những điều bạn biết về bức tranh, các bạn khác chú ý lắng nghe, n.xét. HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ1 GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu và dẫn dắt vào bài Lớp học trên đường 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Lớp học trên đường Nghe bạn đọc toàn bài 3. Đọc lời giới thiệu truyện: -Em đọc thầm lời giới thiệu truyện ở SHD trang 86 SHD TV5 tập 2B 4. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A: -Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 86 SHD TV5 tập 2B làm bài trên giấy trong. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ4 5. Cùng luyện đọc Em đọc bài theo HD ở HĐ4 SHD trang 87 TV5 tập 2B Một bạn đọc mỗi điều - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. - NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một điều luật, nối tiếp nhau đến hết bài. - Đổi lượt và đọc lại bài - NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ5 2
  3. 6. Đánh dấu nhân vào ô trống thích hợp: -Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi làm bài trên giấy trong. - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ5,6 và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chọn ý kiến hay nhất và ghi vào vở. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ6 7. Đọc truyện theo cách phân vai(thực hiện như SHD) - 2 nhóm thi đọc phân vai, các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất, phù hợp với lời nhân vật nhất. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng:- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. === HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 6: ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận thức được như thế nào là căng thẳng 2. Kĩ năng - Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với việc ứng phó với căng thẳng - Biết nhận dạng như thế nào là ứng phó với căng thẳng 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng phong trào ứng phó với căng thẳng II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp; các mảnh giấy để chơi trò chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: 3
  4. Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn sinh hoạt văn nghệ. Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu và thông điệp đã học ở tiết trước. 2. Hoạt động thực hành HĐ5: Hoạt động giải phóng căng thẳng: Việc 1: Cá nhân tìm hiểu thông tin trong sách Sống đẹp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: Trình bày trước lớp. HĐ6: Luyện tập phương pháp thở sâu: Việc 1: Cá nhân tìm hiểu phương pháp trong sách Sống đẹp Việc 2: Nhóm đôi cùng thực hành Việc 3: CTHĐTQ điều hành lớp cùng thực hành HĐ7: Chơi trò chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp cùng chơi. Việc 2: Trao đổi ý kiến với cô giáo sau trò chơi HĐ8: Luyện tập ứng phó với một số tình huống gây căng thẳng: Việc 1: Cá nhân đọc tình huống và tìm cách xử lí Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh tìm cách xử lí Việc 3: NT tổ chức nhóm cùng chọn cách xử lí tình huống phù hợp nhất Việc 4: Báo cáo với cô giáo những việc đã làm được. B. Hoạt động ứng dụng - HS tích cực tham gia vào những hoạt động ứng phó với căng thẳng === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 33 I.Mục tiêu: - Tính được diện tích, thể tích một số hình đã học. - Giải được các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 4
  5. - H làm được BT 1,2,3,4,5,6 - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Khởi động tiết học + HĐ 1,2,3,5,6: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Giải được các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em ( Sang, Hải, Trụ) hoàn thành các HĐ 1,2,3,4,6 ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu được cách giải các dạng toán. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Làm tốt các bài tập được giao trong vở Tự ôn luyện , giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 33 I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài : Hoa hồng và hoa dại. Hiểu được điều câu chuyện muốn nói qua cách sống của hoa hồng và hoa dại. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Sử dụng được các từ ngữ về Trẻ em . Sử dụng đúng dấu hai chấm trong câu. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1 khởi động : Giúp cho các em cùng nói về vẻ đẹp của các loài hoa. +HĐ 2 : Học sinh đọc và hiểu được bài : Hoa hồng và hoa dại bằng cách trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài. + HĐ 3: Các em nắm chắc quy tắc viết hoa tên các các cơ quan, đơn vị; viết đúng tên trường học, cơ quan, đơn vị. +HĐ 4 : Giúp các em nắm chắc KT và sử dụng được các từ ngữ về Nam và nữ. HĐ 5 : Giúp các em nắm chắc KT và sử dụng đúng dấu ngoặc kép. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em ( Sang, Hợi) nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 1,2,3,4 5
  6. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng === Thứ ngày tháng năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Soạn điển hình) I. Mục tiêu Em ôn tập về: - Cách giải các bài toán có nội dung hình học - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động - NT tổ chức trò chơi khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Ghi đề bài.Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. Những việc cần làm để dạt được mục tiêu - Thực hiện hoạt động 1,2,3 SHD trang 98,99. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ kết quả và cách thực hiện với bạn. - Cùng nhận xét và thống nhất kết quả. - NT điều hành nhóm chia sẻ kết quả và cách thực hiện các bài tập, cùng nhận xét bổ sung. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. *HĐTQ tổ chức cho các nhóm: Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình, cách thực hiện các bài tập. - Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Chia sẻ các kiến thức sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện như TLHDH === 6
  7. Tiếng việt: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T2) I.Mục tiêu: - Nhớ viết hai khổ thơ cuối của bài thơ: Sang năm con lên bảy; Viết đúng chính tả tên các cơ quan, tổ chức. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT. HS: Vở Tiếng Việt 1 III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp các em có tinh thần thoải mái. + HĐ 5,6,7- HĐTH: Giúp học sinh viết được bài thơ và viết đúng tên cơ quan, tổ chức. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bày đẹp. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T3) I.Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài Lớp học trên đường. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp các em có tinh thần thoải mái. + HĐ 1,2, 3,4- HĐCB: Giúp học sinh nắm được cách đọc và đọc hay + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được cách đọc đúng, hiểu nội dung bài. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học 7
  8. Thứ ngày tháng năm 2018 Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I.Mục tiêu: Em ôn tập về: - Đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Khởi động : Trò chơi : ‘‘Làm biểu đồ” khởi động tiết học + HĐ 2,3,4 – HĐTH: Hỗ trợ giúp các em củng cố cách đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Lâm, Chi, Quân, Tấn Nam, ) Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T1) I.Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài Nếu trái đất thiểu trẻ con - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp các em có tinh thần thoải mái. + HĐ 1,2, 3,4- HĐCB: Giúp học sinh nắm được cách đọc và đọc hay + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được cách đọc đúng, hiểu nội dung bài. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. 8
  9. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T2) I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện em biết về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc chuyện em tham gia công tác xã hội . - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. + HĐ1,2- HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh nắm được yêu cầu tiết học và kể được trọn vẹn một câu chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Lâm, Chi, Quân, Tấn Nam, ).Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em mạnh dạn trước tập thể. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện em kể ở lớp cho người thân nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học === Thứ ngày tháng 5 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I.Mục tiêu: Em ôn tập về: - Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia . - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. 9
  10. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Chơi trò chơi “Xếp nhanh, xếp đúng” + HĐ 2,3 -HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh vận dụng tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm.Làm thêm BT ở vở ÔL toán . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T3) I.Mục tiêu: - Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả cảnh em đã viết; biết tự chữa lỗi bài viết - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Nghe cô nhận xét về bài văn tả con vật: -Em nghe cô nhận xét chung về bài văn tả cảnh em đã làm - Chữa một số lỗi chung theo hướng dẫn của cô. 2. Tự chữa lỗi: -Em đọc nội dung HĐ2 ở SHD, tự đánh giá bài làm của em theo gợi ý -Tự chữa lỗi trong bài làm của em. 10
  11. - Viết xong, em chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng chữa lỗi. 3. Đọc bài văn - Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc bài văn của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá, chọn bạn có bài văn hay nhất. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn. -Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài làm của mình để viết lại theo cách khác hay hơn. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ HĐ 3 trước lớp. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: -Đọc lại đoạn văn em vừa viết trên lớp cho bố mẹ nghe. === HĐGD Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2) I Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Hoạt động học: A.HỌAT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi cho cả lớp. - GV nêu mục tiêu bài học - HS tìm hiểu và nắm mục tiêu. * Hình thành kiến thức 1. Nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành. Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ. 11
  12. -HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ với nội dung: nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành. 2. HS thực hành lắp mô hình tự chọn. - HS trong nhóm thự hành lắp mô hình tự chọn. - Em chọn các chi tiết và để vào nắp hộp theo từng loại. - Em lắp từng bộ phận của mô hình mà em tự chọn. -HS Trưng bày sản phẩm. - HS Tự nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét đánh giá theo mức Hoàn thành và Chưa hoàn thành. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hành lắp mô hình tự chọn ở nhà. === Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca các bài hát đã học - Tập biểu diễn các bài hát đã học - Biết hát kết hợp các hoạt động II. ChuÈn bÞ: - GV: Nhạc cụ, thanh phách - HS: Nh¹c cô gâ ( song loan, thanh ph¸ch,.) III. Tiến trình dạy học Khởi động: Cầm đồ vật - GV Giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi - 1,2 HS đọc lại đề bài - Đọc mục tiêu. - HS chia sẽ mục tiêu - Khởi động giọng B. Hoạt động thực hành. 12
  13. Việc 1: Cả lớp hát lại các bài hát đã học Việc 2: Nhóm trưởng điều hành luyện tập ôn các bài hát Việc 3: Thi biểu diễn giữa các tổ Việc 4. gọi cá nhân biểu diễn Việc 4: GV nhận xét, khen ngợi. C. Hoạt động ứng dụng (3p) ? So sánh giai điệu 2 bài hát chúng ta vừa ôn tập Em tự đánh giá thế nào về việc học tập của mình? Hát ở mức độ tốt. Hát ở mức độ khá. Hát ở mức độ TB. Hát ở mức độ yếu kém. Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe và trong các tiết sinh hoạt lớp. === HĐGD Đạo đức: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (TLGDĐP) I. Môc tiªu: Qua bµi häc, häc sinh: - Hiểu thế nào là lớp học thân thiện - Nêu được ý kiến, mong muốn của em về lớp học thân thiện. II. ChuÈn bÞ: Tranh ảnh III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. 2.Bày tỏ ý kiến về trang trí, trưng bày lớp học thân thiện. Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và thực hiện vào vở BT. 13
  14. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Thứ ngày tháng năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu. Em ôn tập về: - Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 4,5,6 HĐTH: Giúp học sinh nắm chắc các dạng toán liên quan đến tỉ số phần trăm, cách giải toán. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em thực hiện tốt các bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (T1) I.Mục tiêu: - Ôn tập cách dùng dấu gạch ngang. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 14
  15. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1,2,3 - HĐTH: Giúp H nắm chắc, củng cố, khắc sâu về dấu câu ( dấu gạch ngang) + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế( Lâm, Chi, Quân, Tấn Nam .).Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (T2) I.Mục tiêu: - Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả người em đã viết; biết tự chữa lỗi bài viết. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp học sinh thoải mái khi vào tiết học. + HĐ 4,5,6– HĐTH: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết tự đánh giá bài làm của mình và tự chữa lỗi trong bài + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em chữa đúng lỗi + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Viết lại đoạn văn khác hay hơn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học SHTT : HĐGD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM: BÀI 5: LỘC BẤT TẬN HƯỞNG I. Môc tiªu: - Hiểu được tấm lòng yêu thương chia sẻ với những người xung quanh của Bác Hồ. 15
  16. - Nhận biết về biểu hiện của thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác. - Biết cách sống hòa đồng, biết chia sẻ với mọi người. II. ChuÈn bÞ: Tranh ảnh, tài liệu. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Đọc hiểu Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. 2.Thực hành Việc 1: Cá nhân đọc và thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ.GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học 3. Kể chuyện về sự chia sẻ: Việc 1: cá nhân kể trong nhóm Việc 2: HĐTQ tổ chức kể trước lớp. Việc 3: Bình chọn bạn có câu chuyện kể hay nhất. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === 16