Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)

doc 15 trang thienle22 6730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 3 Thứ 2: Dạy thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Em thực hiện được: + Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. + Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. + Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Gợi ý giúp HS cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kiểm soát 1 số bạn còn chậm. Khuyến khích các em giải BT5 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Lòng dân ( Phần 1) II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ, thẻ từ. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Gợi ý giúp biết được trong bài văn này có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? Tính cách của từng nhân vật đó. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Khuyến khích HS đọc thể hiện tốt giọng của từng nhân vật. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: 1
  2. - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T2) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Nhân dân II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, thẻ từ. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS đặt câu theo y/c. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn tham gia chơi tốt trò chơi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà kể chuyện Con Rồng cháu Tiên cho người thân nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu: - Thống nhất như Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5 II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Định, Hằng, Sang): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành 1 trang 11; bài 2,3,4 ( dòng 1 trang 11,12) bài 7 ( dòng 1,2 trang 13) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c mục tiêu. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 14. === 2
  3. Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu: - Thống nhất như Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5 II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Hợi, Sang, Trụ): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 3 (a,b,c) trang 11,12, bài 4 trang 12. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ 3: Dạy Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Toán: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 5 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Em biết: +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. +Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố nhau ” Việc 1: Trưởng ban hoc tập phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành hai đội nhỏ. Đội thứ nhất nêu tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. Sau đó hai đội đổi vai cho nhau. Nhóm nào hoàn thành thì báo cáo kết quả với cô giáo. Nhóm chính xác và nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. 3
  4. - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. 2. Thực hành giải toán Việc 1: Đọc các yêu cầu BT 2; 3; 4 SHD trang 33; 34; 35. Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm BT3; 4 của mình. Nhận xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả. - Đổi vai và cùng thực hiện. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số. B.Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện phần ứng dụng như trong SHD === Tiếng Việt: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TIẾNG VIỆT 5 TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T3) I.Mục tiêu: Nghe-viết đúng đoạn văn trong bài Thư gửi các học sinh, viết đúng phần vần của tiếng, đánh dấu thanh đúng vị trí. II. Các hoạt động học: * Khởi động: 4
  5. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở - Em lắng nghe cô giáo đọc bài rồi viết vào vở. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. 4.Ghi vần các tiếng vào mô hình cấu tạo vần. - Việc 1: Em quan sát mô hình cấu tạo vần và mẫu Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Tím i m - Việc 2:Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt vào đâu? - Việc 3: Em ghi vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ ở hoạt động 4a vào mô hình cấu tạo vần ở vở nháp. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về mô hình cấu tạo vần vừa hoàn thành, nhận xét,chỉnh sửa(nếu có) Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc cấu tạo của từng vần. Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét. -NT mời bạn nêu nhận xét về cách đặt vị trí các dấu thanh khi viết một tiếng. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. 5
  6. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện như SHD trang 44. === Tiếng Việt: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Lòng dân ( Phần 2) II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ, thẻ từ. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Gợi ý giúp biết được trong bài văn này có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? Tính cách của từng nhân vật đó. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Khuyến khích HS đọc thể hiện được giọng của từng nhân vật. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐGD Kĩ thuật: THÊU DẤU NHÂN (T1) I.Mục tiêu - Học sinh biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau - Thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm. - Học sinh nghiêm túc, tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy-học Gv: Một số sản phẩm thêu dấu nhân. Một mảnh vải , kim chỉ khâu , phấn vạch , th- ước. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS: Sgk, dụng cụ thực hành III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 6
  7. 2.Bài mới: HS đọc Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau - Thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm. 1.2- Quan sát, nhận xét - GV đưa mẫu giới thiêu mũi dấu nhân, yêu cầu HS quan sát mẫu và hình 1 kết hợp trả lời câu hỏi ? Nêu đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở 2 mặt (phải, trái)? Mũi thêu dấu nhân trang trí ở đâu? Em trao đổi với các bạn trong nhóm về đặc điểm đường thêu dấu nhân ở hai mặt và mũi thêu dấu nhân trang trí ở đâu - Mặt trước là các dấu nhân liên tiếp nhau, mặt trái là hai đường thẳng song song với nhau. - Mũi thêu dấu nhân thường được trang trí trên viền tay áo, cổ áo, chân áo, khăn quàng giúp sản phẩm đẹp hơn. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trả lời - Gv nhận xét, bổ sung. 2.2- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,em đọc mục 1, 2 kết hợp quan sát hình 2, 3 4 SGK trả lời câu hỏi : ? Hãy nêu các bước thêu dấu nhân? Việc 1: Em đọc sách, quan sát 2, 3 4 SGK SGK và trả lời câu hỏi Gv Việc 2 : Em trao đổi với bạn bên cạnh các bước thêu dấu nhân. Trao đổi các bạn trong nhóm các bước thêu dấu nhân. * Bước 1 : Vạch dấu đường thêu dấu nhân: Cắt vải, vạch dấu hai đường thêu song song trên vải cách nhau 1cm *Bước 2: Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu (Thêu theo chiều từ phải sang trái) - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp lắng nghe và bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) GV nhận xét chốt lại (2 bước) B. Hoạt động thực hành 7
  8. Việc 1: Em tập cách vạch dấu hai đường thêu song song trên vải Việc 2: Em tập thêu dâu nhân theo các đường vạch dấu. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập thêu dấu nhân *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau “ Thêu dấu nhân ”. === Thứ 4: Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (T1) I.Mục tiêu: Em biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nắm được cách giải bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS nắm được thế nào gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Cách giải toán tỉ lệ thuận theo 2 cách là: Rút về đơn vị và Tìm tỉ số. (Các bước giải toán). + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn giải toán. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc và ôn lại bài . V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T2) I.Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả cơn mưa. Tích hợp NDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó có ý thức BVMT. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh 8
  9. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Gợi ý HS tả cơn mưa diễn ra ở nơi em sinh sống. Tích hợp NDBVMT: Qua phần đọc bài văn Mưa rào và trả lời câu hỏi khai thác ND bài: Quang cảnh quê hương em lúc trời mưa như thế nào ? Em có cảm nhận gì khi được ngắm những cảnh trong mưa và cơn mưa tuyệt đẹp đó ? - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS lập dàn ý chi tiết, hoàn chỉnh. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS tìm từ ngữ gợi tả, miêu tả sinh động. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà quan sát kĩ cơn mưa.Chia sẻ cùng người thân phần lập dàn y tả cơn mưa em viết được. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: - Kể được việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Gợi ý HS kể những câu chuyện có thật ở địa phương em. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS kể hoàn chỉnh câu chuyện . + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS các kể chuyện kết hợp cử chỉ, điệu bộ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ 5: Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Toán : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (T2) I.Mục tiêu: - Giải được bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. 9
  10. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: + Bài 1,2 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn. + Bài 3 : Hoạt động cặp đôi, nhóm lớn - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS giải được hai cách ( BT 1) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS giải được hai cách ( BT 1, BT 2) IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T1) I.Mục tiêu: - Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS viết hoàn chỉnh đoạn văn theo y/c ở BT3 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS viết hoàn chỉnh đoạn văn có hình ảnh. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Quan sát cảnh vật sau cơn mưa. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ 6: Thứ ngày tháng 9 năm 2017 Toán : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (T1) I.Mục tiêu: Em biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Giải bài toán tỉ lệ nghịc theo hai cách. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. 10
  11. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn làm bài tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T2) I.Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Tả cảnh vật quen thuộc nơi em ở. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS viết được đoạn văn hoàn chỉnh. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết được đoạn văn có hình ảnh. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐNGLL: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. Mục tiêu: - Vẽ tranh về đề tài Trường em - Hát, múa về chủ đề mái trường thân yêu. - Chơi trò chơi vận động Tìm người chỉ huy hoặc Xếp hàng nhanh II.Đồ dùng dạy học: - HS: Dụng cụ học vẽ III.Các hoạt động dạy học: * Khởi động (5p) - HD HS tập trung theo đội hình hàng dọc: Lắng nghe và kể trường em? - Nêu mục tiêu của tiết học. * HĐ1: Vẽ tranh. 11
  12. Việc 1 : Cá nhân vẽ tranh. Việc 2 : Hai bạn cùng bạn trao đổi về chủ đề bức tranh. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * HĐ 2: - Hát, múa về chủ đề mái trường thân yêu. Việc 1 : Cá nhân chọn bài hát hoặc bài thơ, về chủ đề mái trường thân yêu. Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * HĐ 3: - Chơi trò chơi vận động Tìm người chỉ huy hoặc xếp hàng nhanh Việc 1 : TBHT phổ biến trò chơi, luật chơi Việc 2 : Chơi thử 1-2 lần Việc 3 : TBHT làm quản trò tổ chức cho cả lớp cùng chơi GVCN nhắc nhở nhận xét. *Hoạt động ứng dụng: Qua bài học em có suy nghĩ gì về mái trường của mình. === HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong 2 tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Các ban động viên các thành viên tự giác trong mọi hoạt động. + Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, không nói chuyện riêng trong giờ học. 12
  13. + Thực hiện trang phục đến trường đúng quy định. + Tích cực rèn chữ viết ngay từ đầu năm. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. * Bầu HĐTQ lớp tháng 9 ( Có biên bản kèm theo) - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. GVCN nhắc nhở thêm một số nội dung: - Tích cực tham gia vệ sinh khu vực sau lớp học, bồn hoa. - Lưu ý ăn mặc để đảm bảo sức khỏe. Vệ sinh thân thể - Ban tự quản hoạt động có hiệu quả hơn trước. - Tăng cường luyện tập những kiến thức đã học. 4.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === 13
  14. HĐNGLL : ATGT: Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Giúp HS phân biệt được 23 biển báo hiệu giao thông đường bộ - Hiểu ý nghĩa, nội dung, sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông đường bộ - Có ý thức tuân theo các báo hiệu của tín hiệu giao thông đường bộ II. Hoạt động học 1.HĐ1: Tổ chức trò chơi An toàn giao thông Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 2 : Chia các bạn thành hai nhóm và chơi. Đội nào thực hiện đúng theo các biển báo hiệu giao thông đường bộ thì nhóm đó giành chiến thắng Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau trò chơi 2. HĐ2: Nội dung của biển báo hiệu giao thông đường bộ Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa, nội dung của từng biển báo trong các tranh. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. HĐ3 : Ý thức của HS trong việc tuân theo các báo hiệu của tín hiệu giao thông Việc 1 : Cả lớp suy nghĩ về tầm quan trọng của việc tuân theo tín hiệu giao thông đường bộ Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa, nội dung của từng biển báo trong các tranh. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 4. HĐ4: Tổng kết, đánh giá 14
  15. Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa và tầm quan trọng của các biển báo giao thông đường bộ Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau Hoạt động kết thúc tiết học Qua tiết học, em cần biết tuân thủ luật Giao thông đường bộ. Nói với người thân cần nghiêm chỉnh chấp hành các biển báo giao thông đường bộ 15