Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - GV: Đoàn Thị Thúy Hương - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 29 trang thienle22 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - GV: Đoàn Thị Thúy Hương - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_28_gv_doan_thi_thuy_huong_truong_tieu_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - GV: Đoàn Thị Thúy Hương - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. TUẦN 28 NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Tiếng việt: BÀI 32C: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (T1) I. Mục tiêu: - KT-KN: Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm. - TĐ: Có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu hai chấm - NL: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, diễn đạt II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,3,4( Chuyển thành HĐ toàn lớp) V.Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 * Đánh giá: - Tiêu chí: H điền đúng các dấu câu vào ô trống - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2 * Đánh giá: - Tiêu chí : H hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3 * Đánh giá: - Tiêu chí : H điền được dấu hai chấm vào trong các khổ thơ, câu văn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 4 * Đánh giá: - Tiêu chí : H trả lời được các câu hỏi từ mẩu chuyện - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em viết được bài văn tả con vật + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  2. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Tiếng việt: BÀI 32C: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (T2) I. Mục tiêu: - KT – KN: H viết được bài văn tả cảnh, viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: MB, TB và KB - TĐ: yêu thích môn học - NL: Quan sát, phân tích, trình bày II. Chuẩn bị ĐDDH: GV + HS: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V.Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động thực hành HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + H viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh dựa theo dàn ý đã lập + Bài văn cần có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ , đạt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết bài văn B. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH TOÁN: BÀI 104 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về phép nhân, phép chia với các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2( Chuyển thành HĐ toàn lớp) Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  3. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 V.Đánh giá thường xuyên: Hoạt động thực hành: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc thông tin để nắm lại tinh chất của phép nhân, phép chia - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng các phép nhân, phép chia số tự nhiên, phân số và số thập phân. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng các phép nhân, phép chia bắng cách tính nhầm - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng kết quả bằng cách thuận tiện - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải được bài toán có lời văn - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các cách tính phép cộng,, phép trừ +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: Ghép 2 tiết thành 1 tiết. Bài 1,2 HS tự làm ở nhà. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  4. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 KT: - H hiểu được tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người, tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. H hiểu được bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. KN: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương; Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. TĐ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại , lãng phí tài nguyên thiên nhiên. NL: - Vận dụng để có các hành vi sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Tích hợp:GD học sinh biết bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên xung quanh mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh ảnh III. Các hoạt động: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Tìm hiểu thông tin Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu thông tin Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với bạn trong lớp Việc 3: CHHĐTQ điều hành các bạn trong lớp chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các bạn xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. Nội dung đánh giá:H vận dụng vào xử lí được các tình huống hợp lí và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng. 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  5. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học.GV bổ sung thêm cho các em. Bài tập: Bài 3: * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết tán thành với ý b,c; không tán thành ý a - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được các ý thể hiện việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: a,đ,e - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được một vài biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . ? Tích hợp: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh mình? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Nội dung đánh giá: H nắm được tài nguyên thiên nhiên là phong phú nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng. Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình Khoa học: MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI? I. Mục tiêu - KT-KN: Nêu được các vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống của con người - TĐ: Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên - NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  6. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 GV: Tài liệu HDH, máy chiếu HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: HĐCB 1,2( Chuyển thành HĐ toàn lớp);HĐTH1,2(Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: Hoạt động cơ bản *Khởi động: *Đánh giá: - Tiêu chí: H chỉ ra được hình nào cho biết môi trường là không gian để con người: sinh sống, học tập, lao động sx, vui chơi, giải trí. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Thảo luận *Đánh giá: - Tiêu chí: H liệt kê được các tài nguyên thiên nhiên có hoặc không được sử dụng trong hình đã chọn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Quan sát và thảo luận *Đánh giá: - Tiêu chí: H quan sát từ mỗi hình để biết được môi trường tiếp nhận những gì từ con người; H hiểu được môi trường sẽ bị ô nhiễm, suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nếu con người khai thác bừa bãi TNTT và thải ra MT nhiều chất độc hại. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: H điền được vào chỗ chấm để hoàn thành các câu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động thực hành HĐ 1: Làm việc với phiếu HT (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: H liệt kê được những thứ môi trường cung cấp cho con người và những thứ môi trường tiếp nhận lại từ hoạt động sống và sx của con người Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  7. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” *Đánh giá: - Tiêu chí: H trả lời được các câu hỏi theo bảng gợi ý đáp án và viết vào ô chữ - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình VII. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. Tiếng việt: BÀI 33A: VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (T1) I.Mục tiêu : - KT: Đọc hiểu bài: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - KN: Hiểu được nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi trong SHD) - TĐ: Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - NL: sáng tạo, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: phiếu HT. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4,6( Chuyển thành HĐ toàn lớp);HDD5(Cá nhân) V.Đánh giá thường xuyên: 1.Quan sát và trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí: Hiểu được trẻ em được quyền chăm sóc, được quyền bảo vệ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  8. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Cùng luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. * Đánh giá: + Tiêu chí: Hiểu ND: Hiểu Luật Bảo vệ và chăm sóc và GD trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối vời và gia đình và xã hội + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em tra lời trôi chảy +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 105 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại cách thực hiện phép nhân, phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: V.Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  9. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Hoạt động thực hành: HĐ 6 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc thông tin và nắm được các thành phần trong phép chia. Nêu được ví dụ minh hoạ. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 7 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng các phép chia số tự nhiên và số thập phân rồi thử lại kết quả - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 8 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng các phép chia phân số. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 9 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính nhẩm đúng kết quả các phép tính nhân chia - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 10 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán có vận dụng phép nhân, phép chia và tỉ lệ phần trăm. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em năm lại các cách thực hiện phép chia. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng việt: BÀI 33A: VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em; biết đặt câu với từ vừa học được. - KN: Đặt câu với từ đồng nghĩa, tìm được hình ảnh so sánh về trẻ em . - TĐ: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  10. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 - NL: ngôn ngữ , tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, III. Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Các hoạt động học: HĐ 3( Chuyển thành HĐ toàn lớp);HĐ 1,2(Cá nhân) V.Đánh giá thường xuyên HĐ1.Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? * Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX: + Biết : Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. + HS ghi nhanh kết quả vào vở. + HS trả lời to, rõ ràng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4. Tìm từ đồng nghĩa, hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em, nối TN –TN thích hợp. Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX : 2. Trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên. con nít, trẻ ranh, con nít, nhóc con (có sắc thái coi thường) 3. a.Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, lớp sau thay thế. b.Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn c.Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn d.Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được quy luật viết hoa. Câu hỏi gợi mở: +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 33A: VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe – viết đúng bài thơ: Trong lời mẹ hát; viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  11. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 - KN: Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức, trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em - TĐ: Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - NL: Tự học,sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: Phiếu III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Các hoạt động dạy học:không V.Đánh giá thường xuyên B. Hoạt động TH HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó, dễ lẫn: dòng sông, nôn nao, chòng chành, còng, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn - Liên hợp quốc; Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc; Quỹ/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc; Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế; Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em; Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em; Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế; Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển; Đại hội đồng/ Liên hợp quốc. Nhận xét: Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Các chữ (về, của) tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Hướng dẫn cho HS tiếp thu còn hạn chế : Viết đúng các từ khó: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng hát, - HS tiếp thu nhanh : Viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm một số bài thơ khác nói về quê hương, đất nước Việt Nam. TOÁN: BÀI 106 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về cách thực hiện phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  12. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy trong 1 tiết .Bỏ HĐ 4,6,7 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 8( Chuyển thành HĐ toàn lớp.) V.Đánh giá thường xuyên Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng kết quả các phép chia số tự nhiên, số thập phân và phân số - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính nhẩm đúng kết quả các phép chia số thập phân. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng kết quả phép chia dưới dạng số thập phân và phân số. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tìm đúng tỉ số phần trăm cúa hai số - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 8 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán về các dạng toán tính tỉ lệ phần trăm. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các cách thực hiện phép chia. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  13. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 BUỔI CHIỀU Tiếng việt: BÀI 33B: EM ĐÃ LỚN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc hiểu bài: Sang năm con lên bảy. - KN: Đọc diễn cảm bài thơ- giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng. Hai dòng đầu đọc với giọng vui, đầm ấm. - TĐ: Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên - NL: Ngôn ngữ, tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh ND dạy học: HĐ 5 HS về nhà luyện đọc thuộc lòng IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,3,4( Chuyển thành HĐ toàn lớp.) V.Đánh giá thường xuyên 1.Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài thơ. 2. Cùng luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí:Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, trầm lắng + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Thảo luận trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí:Trả lời câu hỏi trong bài: 2. Qua thời thơ ấu chúng ta không còn sống trông thế giớ tưởng tượng, thế giớ thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích 3.Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật 4.Thế giớ của tuổi thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích Hiểu ND: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Hướng dẫn cho HS tiếp thu còn hạn chế : Đọc đúng bài thơ - HS tiếp thu nhanh : Đọc diễn cảm bài thơ VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  14. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Tiếng Việt : BÀI 33B: EM ĐÃ LỚN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Ôn tập về văn tả người, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người. - KN: Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, III. Điếu chỉnh NDDH :Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 2( Chuyển thành HĐ toàn lớp.) V.Đánh giá thường xuyên HĐTH1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Giúp các em lập dàn ý chi tiết cho 3 đềnhư SHD. HS biết: a. Bài văn tả người gồm 3 phần: MB: người được em tả tên là gì, em quen, biết từ khi nào? Người đó để cho em ấn tượng gì? TB: Tả ngoại hình: Đặc điểm thứ nhất, thứ hai, thứ ba Tả hoạt động: Hoạt động thứ nhầ, hai, ba Tả thói quen sinh hoạt KB: Nêu tình cảm của em đối với người được tả + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐTH2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành tốt các BT theo yêu cầu. Câu hỏi gợi mở : Nêu bố cục của bài văn tả người ? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII.Hướng dẫn phần ứng dụng: -Nói những gì em học được cùng bố mẹ. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  15. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 107: ÔN TẬP VỀ CÁC PHẾP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các phép tính cộng, trừ với số đo thời gian. Phép nhân, chia số đo thời gian với số tự nhiên và vận dụng trong giải toán chuyển động đều. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ với số đo thời gian. Tính nhân, chia số đo thời gian với số tự nhiên và vận dụng trong giải toán chuyển động đều. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4( Chuyển thành HĐ toàn lớp.)HĐ 2,3(cá nhân) V.Đánh giá thường xuyên Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi về cách xem và đọc đúng thời gian trên đồng hồ - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính đúng kết quả phép nhân, chia số đo thời gian với số tự nhiên. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nối đúng phép tính cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian với kết quả của nó. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải được bài toán có liên quan đến các phép tính với số do thời gian - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  16. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các cách thực hiện các phép tính với số đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng việt: BÀI 33C: GIỮ GÌN NHỮNG DẤU CÂU (T1) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép - KN: Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép - TĐ: Có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu ngoặc kép - NL: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, diễn đạt II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2( Chuyển thành HĐ toàn lớp.) A. Hoạt động thực hành HĐ 1 (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: H điền đúng các dấu câu vào ô trống để hoàn chỉnh mẫu chuyện - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2 (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí : H hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép và đặt được dấu ngoặc kép phù hợp vào trong đoạn văn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3 (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí : H viết được một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép - Phương pháp: Viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết đoạn văn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em viết được bài văn tả con vật + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  17. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 HĐNGLL: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI - BÀI 9: BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI ( TL: Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sống dành cho học sinh) I.Mục tiêu: - HS hiểu được những đúc tính tốt đẹp củ Bác Hồ qu câu chuyện; sáng tạo, chăm chỉ, lao động. - Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống - Thực hành bài học sáng tạo và không chủ quan - Biết vận dụng trong thực tế II. Chuẩn bị: GV+ Hs chuẩn bị tài liệu III. Các hoạt động: HĐ 1: Đọc- hiểu câu chuyện “Bác Hồ trồng rau cải”( HĐ cá nhân) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS đọ và trả lời được các câu hỏi như sau: Câu 1: câu chuyện trên có điểm đặc biệt khiến em hồi hộp là: xem kết quả thu hoạch rau của Bác như thế nào, và tại sao bác Hồ làm như vậy Câu 2: Anh Thông là người đánh giá có kết quả cao hơn vì anh to khỏe hơn Bác Câu 3: Anh Thông thua Bác vì khi tăng gia anh chưa lưu ý được 4 điều kiện:giống, cần, phân, nước + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. HĐ 2: HĐ thực hành:(Cá nhân) Cho HS làm vào phần thực hành Huy động kết quả. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS hoàn thành các bài tập ở phần thực hành Bài 1: khoanh vào ý a,d,h Bài 2: Nêu được những lợi ích sống biết mình biết người Bài 3: HS nêu được những sáng tạo trong học tập và lao động,trong cuốc sống hàng ngày.( VD: giải bài toán theo cách nhanh; sắp xếp thời gian học bài ở nhà khoa học và tiết kiêm thời gian; ) + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. Kết thúc bài học: Cho các em liên hệ và rút ra bài học cho mình. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  18. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 108 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SÔ HÌNH I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. Nắm cách giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy trong 1 tiết .Bỏ HĐ 2,3,6 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5,7( Chuyển thành HĐ toàn lớp.) V.Đánh giá thường xuyên Hoạt động thực hành: HĐ 1(theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS cùng nhau nêu đúng công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS quan sát hình vẽ và tính đúng diện tích hình vuông, diện tích phần tô màu. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán về tỉ lệ và vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời . HĐ 7 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán ngược về vận dụng công thức tính diện tích hình thang - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  19. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng việt: BÀI 33C: GIỮ GÌN NHỮNG DẤU CÂU (T2) I. Mục tiêu: - KT – KN: H viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, có đủ 3 phần: MB, TB và KB; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - TĐ: yêu thích môn học - NL: Quan sát, phân tích, trình bày II. Chuẩn bị ĐDDH: GV + HS: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V.Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động thực hành HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + H viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh dựa theo dàn ý đã lập + Bài văn cần có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ , đạt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết bài văn VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  20. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Tiếng Việt: BÀI 34A: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc - hiểu bài Lớp học trên đường . 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi – ta – li, Ca – pi , Rê – mi). 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm, yêu thương những người xung quanh. 4. Năng lực: Phát triển ngôn ngữ, tự học tích cực. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ, phiếu HT. - HS: Tài liệu HDH. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5,6,7( Chuyển thành HĐ toàn lớp.) V.Đánh giá thường xuyên 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi liên quan. 2. Nghe thầy, cô hoặc bạn đọc bài. 3. Thay nhau đọc lời giới thiệu bài Lớp học trên đường : 4. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS chọn và nối được : a - 2 b – 1 c - 4 d - 3 5.Cùng luyện đọc : * Đánh giá: + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: Đọc trôi chảy được toàn bài, Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi – ta – li, Ca – pi , Rê – mi). 6. Biết lựa chọn câu trả lời đúng sai để đánh dấu X vào ô thích hợp * Đánh giá: + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi – ta – li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê – mi . HĐ 6 : HS lựa chọn và đánh dấu X vào ô thích hợp . Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  21. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 a, Đ b, Đ c, S d, Đ e, Đ g, S h , Đ - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học: Qua tiết học hôm nay các bạn đã học được điều gì ? VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ câu chuyện Lớp học trên đường cùng người thân. Khoa học: CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu - KT-KN: Nêu được tác động của con người đến môi trường rừng, đất, nước và không khí - TĐ: Quý trọng môi trường - NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học: GV: Tài liệu HDH, bảng phụ HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không V.Đánh giá thường xuyên B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: H biết được hoạt động nào đang diễn ra trong mỗi hình và có tác động như thế nào đến môi trường - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: H trả lời được các câu hỏi và nêu được một số VD về tác động tiêu cực và tích cực của người dân đến MT địa phương - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Theo TL Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  22. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: H nối được từng hoạt động của con người với MT mà nó tác động tới và với các hậu quả/ kết quả tương ứng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: H trả lời được các câu hỏi sau khi đã đọc thông tin: + Kể được một số tác động tiêu cực của con người đến MT + Kể được một số tác động tích cực của con người đến MT + Có các biện pháp để bảo vệ MT - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ Điều tra và ghi vào phiếu: * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. + Têu chí: HS biết ghi lại nhận xét về tác động tích cực hoặc tiêu cực của con người đối với môi trường . VD: Tác động tiêu cực : sự gia tăng dsố; sdụng phân hóa học, thuôc bảo vệ thvật; xả rác và nhiều chất thải và xử lí chúng không hợp vệ sinh; sử dụng lãng phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên; phá rừng, - Những tác động tích cực của con người đối với môi trường là: trồng cây gây rừng; khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng sạch; giữ vệ sinh môi trường . - THGDMT : Địa phương em có tình trạng xả rác bừa bãi. Tuy nhiên, hằng tuần, đoàn thanh niên của phường tổ chức “Ngày chủ nhật xanh”, các anh chị đoàn viên đi thu gom rác khắp khu phố và vận động nhân dân không xả rác bừa bãi. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: BÀI 34 B: TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc – hiểu bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  23. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. 3. Thái độ: GD HS yêu quý, trân trọng tình cảm của người lớn dành cho trẻ em. 4. Năng lực: Phát triển ngôn ngữ, tự học tích cực. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Bảng phụ. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4( Chuyển thành HĐ toàn lớp.)HĐ 3,5 (cá nhân) V.Đánh giá thường xuyên HĐ1: Khởi động: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: Quan sát các bức tranh và nói cho các bạn trong nhóm điều mình nghĩ về các bạn nhỏ .( VD : rất đáng yêu , rất hồn nhiên , ) HĐ 2,3,4,5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ thể tự do . - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ . - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1: a Nhân vật tôi là tác giả Đỗ Trung Lai . Anh là phi công vũ trụ Pô – pốp b, Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua : - Lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng , háo hức : Anh hãy nhìn xem . Anh hãy nhìn xem! - Qua các từ ngữ biểu lộ thài độ ngạc nhiên , vui sướng : Có ở đâu đầu tôi to thế ? Và thế này thì “ ghê gớm “ thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nữa số sao trời ! - Qua vẽ mặt vừa xem vừa sung sướng mỉm cười . Câu 2 : HS biết đánh dấu X vào ô trống thích hợp . - Thi đọc bài thơ trước lớp. Đọc hay, diễn cảm. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các hoạt động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài thơ cho người thân nghe. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  24. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 TOÁN: BÀI 109 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học -KN: Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích các hình đã học. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy trong 1 tiết. Bỏ bài 2,6,7 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4( Chuyển thành HĐ toàn lớp.)HĐ 3,5 (cá nhân) V.Đánh giá thường xuyên HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu các công thức tính DT,thể tích hình HCN; HLP - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính được thể tích cái hộp và diện tích giấy làm hộp - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính được thể tích của bể sau đó tính thời gian bể sẽ đầy nước. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 5 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng số đo thích hợp vào bảng về các thông tin của hình hộp chũ nhật và hình lập phương. - PP : vấn đáp - KT : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các công thức về tính thể tích, diện tích một số hình đã học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  25. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 SHTT: SINH HOẠT CLB TV; SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 28, tham gia trò chơi câu lạc bộ học tập Tv. - KN : Đề ra kế hoạch HĐĐ của tuần 29, nêu được nội dung và ý nghĩa qua trò chơi học tập CLB TOÁN. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính NỘI DUNG 1: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TV(25p) - Chủ nhiệm CLB học tập lên tổ chức trò chơi “ Rung chuông vàng” - Việc 1: Gv đưa ra câu hỏi trên màn hình - Việc 2: HS ghi kết quả vào bảng và đưa lên GV kiểm tra - Việc 3: Củng cố lại các kiến thức qua từng câu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết chơi kết hợp nắm kiến thức mình được học môn TV về câu ghép, nghĩa của từ, liên kết câu . - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập NỘI DUNG 2: SINH HOẠT ĐỘI(10p) 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 28 và nêu kế hoạch hoạt động tuần 29 - CĐT đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Đội viên tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - Chị phụ trách phổ biến một số hoạt động trong tuần 29. - Đội viên Chia sẽ trước lớp đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. *Đánh giá : - Tiêu chí: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 29. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Kết thúc: - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông và đuối nước Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  26. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Thứ bảy ngày 20 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 110: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học -KN: Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích các hình đã học. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: : Dạy trong 1 tiết. Bỏ bài 2,6,7 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4( Chuyển thành HĐ toàn lớp.)HĐ 3,5 (cá nhân) V.Đánh giá thường xuyên Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi để nêu lại công thức tính chu vi, diện tích và thể tích của một số hình đã học. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải bài toán về tìm chiều cao khi biết diện tích xung quanh và chiều dài, chiều rộng của hình hộp chũ nhật. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đung bài toán về tính chu vi, diện tích của một hình, vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình tam giác - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các công thức tính diện tích, thể tích một số hình. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  27. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Tiếng Việt: BÀI 34B: TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả cảnh em đã viết; biết tự chữa lỗi bài viết 2. Kĩ năng: - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. 4. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự khám phá. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, phiếu học tập. - HS: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động: Không. IV.Điều chỉnh hoạt động học: không V.Đánh giá thường xuyên B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: - Nghe cô giáo nhận xét bài văn của mình. - Tự nhận xét, phát hiện lỗi trong bài kiểm tra tập làm văn tả cảnh ; yêu cầu, bố cục, dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp, - HS bám ND các câu hỏi để trả lời ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. HĐ3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí: - Chọn viết lại một đoạn trong bài văn của mình cho hay hơn. - Chia sẻ trong nhóm mạnh dạn, tự tin. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : đảm bảo cấu tạo 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của bài viết; chú ý các lỗi dùng từ, đặt câu. - HS tiếp thu nhanh : viết bài văn hay, có cảm xúc, có hình ảnh, sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhằm làm tăng giá trị biểu đạt. VII Hướng dẫn ứng dụng - Đọc cho người thân nghe đoạn văn em đã viết lại ở lớp. - Tìm thêm các đoạn văn hay, bài văn hay để tham khảo. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  28. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Khoa học: CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, em: - Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường . 2. Kĩ năng: Gương mẫu và vận động những người xung quanh cùng thực hiện các việc làm bảo vệ môi trường . 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Tự học, tự tìm hiểu, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: máy chiếu III.Điều chỉnh nội dung dạy học: : IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB1và HĐTH(chuyển thành HĐ toàn lớp) V.Đánh giá thường xuyên A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và thảo luận * Đánh giá: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS biết : Thảo luận và ghi lại được các việc làm và tác dụng của các việc làm đó đối với môi trường ở trong các hình . 2. Đọc và ghi vào vở * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS biết đọc và ghi lai những điều em học được từ đoạn thông tin trên : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xây dựng cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường . * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí:HS cùng nhau xây dựng kế hoạch thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : HD học sinh hoàn thành các bài vận dụng thực hành - HS tiếp thu nhanh : Trả lời theo suy nghĩ, trôi chảy. VII Hướng dẫn ứng dụng HS cùng người thân thực hiện những việc đã cam kết ở lớp Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy
  29. NHẬT KÍ DẠY HỌC- TUẦN 28 NĂM HỌC: 2019-2020 Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương – Trường TH Phú Thủy