Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_24_giao_vien_phan_thi_minh_chau.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 84 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: HĐ 1 Đổi thành trò chơi “Rung chuông vàng’’ IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB 1,2(chuyển thành toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Chơi trò chơi “ Rung chuông vàng”: * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nắm lại cách đổi đơn vị đo thời gian. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; tôn vinh học tập ; nhận xét bằng lời. HĐ 2: Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép cộng số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nắm được cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Tính 16 giờ 20 phút + 9 giờ 5 phút = 25 giờ 25 phút 34 giờ 28 phút + 25 giờ 45 phút = 60 giờ 13 phút 7 phút 18 giây + 9 phút 27 giây= 16 phút 45 giây 16 phút 43 giây + 15 phút 47 giây = 32 phút 30 giây 27 ngày 15 giờ + 12 ngày 6 giờ = 39 giờ 21 giây 51 ngày 17 giờ + 15 ngày 8 giờ = 67 ngày 1 giờ Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 7 năm 6 tháng + 14 năm 3 tháng = 21 năm 9 tháng 6 năm 8 tháng + 11 năm 5 tháng = 18 năm 1 tháng * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện đúng các phép cộng về số đo thời gian và trình bày được cách tính cho cả lớp nghe. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời. HĐ 2: Giải bài toán Bài làm: Tóm tắt bài toán: Quãng 1: 20 phút 25 giây Quãng 2: 23 phút 38 giây Tổng 2 quãng : ? thời gian Bài giải: Người đó đi cả hai quãng đường hết số thời gian là: 20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44 phút 3 giây Đáp số: 44 phút 3 giây * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán có liên quan về phép cộng về số đo thời gian . - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV giúp các em thực hiện cộng số đo thời gian. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc - hiểu bài: : Cửa sông. - KN : Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết , giàu tình cảm . Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn . (TLCH ở SGK) - TĐ : Biết bảo vệ cuộc sống thanh bình trên quê hương em. - NL: ngôn ngữ,giao tiếp II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh NDDH: HS học thuộc lòng ở nhà IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5(chuyển thành toàn lớp) HĐ 3,4( chuyển thành cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì ? Em hiểu cửa sông nghĩa là gì ? a. Bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên sông nước và hoạt động của con người ở một khu vực cửa sông. Một số câu nói lên vẻ đẹp của bức tranh: Dòng sông êm đềm và thơ mộng. Từng chiếc thuyền neo đậu bên bờ sông thật nhộn nhịp. Phía xa là biên rộng nhấp nhô từng cánh buồm no gió. b. Theo em, cửa sông chính là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ2,3,4 : Giải nghĩa từ - luyện đọc * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được cách đọc và nắm được nội dung bài đọc. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 5 : Tìm hiểu bài Câu 1 : cửa sông ; cách giới thiệu ấy nói lên cửa sông như cửa nhà Câu 2 : Là nơi sông giáp biển, nơi nước ngọt hòa quyện cùng nước mặn.( HS điền được vào chỗ chấm) Câu 3 : Tác giã muốn nói tấm lòng của cửa sông : chẳng dứt cội nguồn. * Ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn . - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em học thuộc lòng bài thơ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được. - HS liên hệ thực tế, biết giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi mình sinh sống. CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP HỌC I. Mục tiêu: - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Thực hành được cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; tiếp tục thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Luôn có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. - Giúp HS phát triển năng lực thực hành vận dụng vào cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch, phiếu các việc cần làm ở nhà và ở trường. III. Các hoạt động: A. Hoạt động chào cờ( CĐT lên điều hành) B. Hướng dẫn các nội dung phòng chống dịch Covid-19 HĐ1: Kiểm tra về việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh ở nhà. - Việc 1: HS báo cho Gv thông tin về các biện pháp phòng chống dịch ở nhà. - Việc 2: HS ghi nhớ lại các thông tin và chia sẻ trước lớp HĐ2: Kiểm tra cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - Việc 1: GV hướng kiểm tra các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Việc 2: HS nhắc lại các bước đeo khẩu trang và rử tay. - Việc3: HS thực hiện đeo khẩu trang và rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn tại lớp IV. Hoạt động ứng dụng HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà . Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 85 TRỪ SÔ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học:HĐCB – HĐ 1(chuyển thành HĐ toàn lớp)HĐ 3( chuyển thành HĐ cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi về phép cộng số đo thời gian. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; tôn vinh học tập ; nhận xét bằng lời. HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS đọc thông tin và thảo luận cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. HĐ 3 * Đánh giá : - Tiêu chí :HS vận đụng thực hiện trừ điền số vào phép trừ số đo thời gian. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 1 (theo tài liệu) Bài làm: 16 giờ 30 phút - 7 giờ 12 phút = 9 giờ 18 phút 12 phút 48 giây - 10 phút 27 giây = 2 phút 21 giây 32 ngày 15 giờ - 19 ngày 13 giờ = 13 ngày 2 giờ 12 năm 11 tháng - 4 năm 8 tháng = 8 năm 3 tháng 25 giờ 28 phút - 12 giờ 45 phút = 12 giờ 43 phút 15 phút 24 giây - 11 phút 37 giây = 3 phút 47 giây 27 ngày 17 giờ - 24 ngày 23 giờ = 2 ngày 18 giờ 16 năm 5 tháng - 9 năm 7 tháng = 6 năm 10 tháng * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện đúng các phép trừ về số đo thời gian và trình bày được cách tính cho cả lớp nghe. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời. HĐ 2 (theo tài liệu) Bài làm: Bác Hương đi từ nhà đến chợ hết số thời gian là: 7 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút = 45 phút Đáp số: 45 phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán có liên quan về phép trừ về số đo thời gian . - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV giúp các em thực hiện trừ số đo thời gian. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Viết được bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng (kiểm tra viết). - KN: Viết bài văn tả đồ vật đảm bảo bố cục, nội dung, yêu cầu. - TĐ : Giáo dục HS yêu thích môn học, biết sử dụng từ ngữ. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự học, II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng phụ. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học:không V. Đánh giá thường xuyên: 1. Em hãy chọn và viết bài vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc và xác định được yêu cầu. - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật . - Tìm và sắp xếp các ý thành dàn bài. - Dựa vào dàn bài viết hoàn chỉnh các đoạn văn, bài văn. - Đọc lại bài viết, soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HĐ 1,2- HĐTH : Giúp các em biết được bài văn miêu tả đồ vật. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nói những gì em học được cùng bố mẹ. - Giúp HS vận dụng, thực hành: miêu tả những vật xung quanh cho người thân nghe. Tiếng Việt: BÀI 25B: KHÔNG QUÊN NGUỒN CỘI(T3) + BÀI 26B(TIẾT 3) + BÀI 27B (TiẾT 3) I. Mục tiêu: - KT : Nghe - Kể lại được câu chuyện Vì muôn dân. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - KN : Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - TĐ : Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc , truyền thống đoàn kết - NL : Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: chọn câu chuyện « Vì muôn dân » IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 4,5(chuyển thành toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3,4, 5: * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nghe kể, quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp lời kể của GV - HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp ghi chép ND chính kể lại toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân . Phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể theo dự đoán. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., kể chuyện, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : dựa theo tranh kể lại được ND câu chuyện. - HS tiếp thu nhanh: Kể hay, hấp dẫn, sinh động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Kể câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm hiểu thêm những câu chuyện khác có nội dung tương tự và nêu ý nghĩa câu chuyện. Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.Mục tiêu: KT: Nêu được quá trình hạt mọc thành cây con. Kể được tên một số cây mọc lên từ hạt KN: Chỉ được các bộ phận của hạt trên hình vẽ hoặc vật thật TĐ: Có ý thức khám phá, tìm tòi về thực vật NL: Phát triển năng lực vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Khoa học III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2( chuyển thành lớp); HĐTH( chuyển thành cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Liên hệ thực tế a. Một số loài cây được trồng từ hạt là: cây lạc, cây ngô, cây đậu, cây vừng b. Cách trồng cây lạc từ hạt là: Bước 1: Làm tơi đất sau đó tạo thành từng rãnh cạn Bước 2: Bỏ một ít phân lân hoặc phân hữu cơ vào từng rãnh đất ấy. Bước 3: Rải một ít đất mùn lên trên chỗ phân vừa rải (để hạt giống không tiếp xúc trực tiếp với phân tránh hạt giống bị thối) Bước 4: Ta bỏ lạc vào trồng, các hạt lạc để cách nhau khoảng 10cm rồi vùi một lớp đất lên trên các hạt lạc đó. c. Sau 4 đến 5 ngày cây lạc sẽ nhú mầm lên trên mặt đất. Cây lạc sẽ phát triển tốt khi chúng ta chăm sóc, bón phân, tưới nước, làm cỏ cho cây đầy đủ. Ngược lại, nếu cây thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nước, không được chăm sóc thì cây sẽ không phát triển tốt. * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu được người ta trồng cây từ một số loại hạt, và vì sao cây con phát triển tốt hoặc chưa tốt. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Quan sát và trao đổi Trả lời: Qúa trình phát triển của cây mướp là: hạt mướp già -> gieo xuống đất ẩm -> cây mướp non hai lá mầm -> cây mướp nhiều lá -> cây mướp ra hoa, quả non - > cây mướp có quả lớn -> quả mướp già và hạt mướp già. Theo em, bên trong hạt mướp có phôi. Đây là bộ phận giúp hạt mọc thành cây * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu quá trình phát triển của cây mướp + Phương pháp:; Quan sát;vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn ;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 3: Quan sát và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của hạt Trả lời: Các bộ phận của hạt bao gồm: vỏ hạt, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Một số loài cây có thể mọc từ hạt là:cây đậu, cây lạc, cây ngô, cây quýt, cây chanh, cây mơ, cây đào * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS chỉ được các bộ phận bên trong của hạt + Phương pháp:vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu được thông tin: Cây mọc lên từ hạt của quả. Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ để hạt nảy ầm thành cây con. Để cây con mọc và phát triển tốt cần có nhiệt độ và đọ ẩm thích hợp. + Phương pháp:vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH: * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS chia sẽ được với bạn những điều quan sát được bên trong của hạt, vẽ và chú thchs được các bộ phận của hat. + Phương pháp:vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em hoàn thành phần tực hành +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 TOÁN: BÀI 86 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng, trừ số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đổi trò chơi thành trò chơi “Truyền điện” IV.Điều chỉnh hoạt động học:HĐ 1(chuyển thành HĐ toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi đển nắm lại cách đổi số đo thời gian. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; tôn vinh học tập ; nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 (theo tài liệu) Hđ 2 a. 3 năm 7 tháng + 9 năm 6 tháng = 13 năm 1 tháng b. 6 ngày 23 giờ + 7 ngày 9 giờ = 14 ngày 8 giờ c. 12 giờ 25 phút + 6 giờ 35 phút = 19 giờ 0 phút Hđ 3 a. 3 năm 7 tháng - 1 năm 9 tháng = 1 năm 8 tháng b. 17 giờ 20 phút - 9 giờ 38 phút = 7 giờ 42 phút c. 12 giờ 5 phút - 4 giờ 49 phút = 7 giờ 16 phút d. 7 phút 28 giây - 2 phút 50 giây = 4 phút 38 giây * Đánh giá : - Tiêu chí :HS viết số thích hợp vào chỗ chấm và tính các phép cộng, trừ số đo thời gian. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 4 (theo tài liệu) Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm * Đánh giá : - Tiêu chí :HS giải đúng bài toán có sử dụng phép cộng và phép trừ số đo thời gian. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV giúp các em cách cộng, trừ số đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( T2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: 1.KT: Bước Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2.KN: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 3.TĐ: GD HS ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. 4.NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. *GDTNMT biển và hải đảo: Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu Tổ quốc Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa. III.HOẠT ĐỘNG HỌC: *Khởi động: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài mới. * Những sự kiện của đất nước ta. - Cặp đôi cùng nhau giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT1 - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Ngày 2/9/1945 là ngày Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa; Bến nhà rồng: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; *Đánh giá - Tiêu chí : Biết được một số sự kiện quan trọng của đất nước ta. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày * Đóng vai. - Các bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: Văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN, - HĐTQ tổ chức cho các em chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Đất nước VN ta tươi đẹp, có nhiều danh làm thắng cảnh và có truyền thống văn hóa lâu đời. Con người VN vốn có truyền thống yêu nước và gìn giữ đất nước. *Đánh giá - Tiêu chí: Có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. Không yêu cầu học sinh làm BT4 trang 36 * HD về nhà - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM. CÁC MÓN ĂN CỦA QUÊ EM I.Mục tiêu: KT: HS hiểu được thế nào là làng nghề; biết được một số làng nghề ở quê hương. - HS biết được các món ăn truyền thống ở địa phương mình, cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. KN: Kể tên được một số làng nghề ở địa phương. Nêu được tên các sản phẩm từ các làng nghề. - Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, dễ thực hiện Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 TĐ: Luôn biết tự hào và giữ gìn truyền thống đẹp đẽ của quê hương. NL: Phát triển năng lực vận dụng kiến trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về các sản phẩm của các làng nghề ở địa phương. - Tranh ảnh, về các món ăn địa phương. - Một số nguyên liệu, dụng cụ để làm các món ăn. III. Các hoạt động: HĐ khởi động.: Trò chơi : Hát bài, câu hát có tên sản phẩm làm ra ở địa phương. HĐ 1: Tìm hiểu làng nghề: ( HĐToàn Lớp) Việc 1: Cho HS liên hệ thực tế để nêu được những làng như thế nào thì gọi là làng nghề. Việc 2: chia sẽ trước lớp Việc 3: GV chia sẽ để học sinh hiểu. ( làng nghề là ở đó người dân hầu hết họ tập trung làm ra sản phẩm truyền thống mà thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau) - - Tiêu chí: HS nêu được những hiểu biết của mình về làng nghề. - PP:; vấn đáp - KT: đặt câu hỏi HĐ 2: Thi tìm hiểu các làng nghề và sản phẩm làm ra của họ. (HĐCá nhân) Việc 1: Cho HS viết tên làng nghề và tên sản phẩm ứng với làng nghề vào phiếu. Việc 2: chia sẽ trước lớp. Việc 3: GV chia sẽ thêm qua các hình ảnh. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được một số tên làng nghề và sản phẩm làm ra như: làng Tuy Lộc (Rượu). làng Lệ Bình (Chổi đót); Xuần Bồ( rổ rá bằng tre, nứa) . -PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; tôn vinh học tập. HĐ 3: Giới thiệu các món ăn của địa phương(HĐ toàn lớp) - Gv cho hs quan sát tranh ảnh, tư liệu để kể về các món ăn truyền thống của địa phương - Gv hỏi: Đó là món ăn gì ?nguyên liệu để làm ra món ăn đó? Em đã từng được thưởng thức chưa? - Nêu cảm nhận về hình thức hương vị món ăn (nếu đã được ăn). - Một số hình ảnh về các món ăn đặc trưng của một số địa phương ở Quảng Bình. VD: Cháo hàu ở Quán Hàu- Quảng Ninh, Cháo canh ở Đồng Hới Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 * Gv kết luận: mỗi vùng quê có những món ăn đặc trưng. Quảng Bình có nhiều món ăn mang tính truyền thống, đậm đà hương vị rất riêng của quê hương, đó là vị mặn mòi của biển, vị cay nồng của vùng đất nắng gió làm nên khẩu vị mà dù đi đến đâu người Quảng Bình cũng không thể da diết nhớ. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết được các món ăn truyền thống ở địa phương mình - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi HĐ 4: Tập chế biến món ăn truyền thống.(HĐToàn Lớp) - Gv hướng dẫn hs chuẩn bị nguyên liệu để chế biến - GV hướng dẫn hs các bước thực hiện. - Yêu cầu hs nhắc lại cách làm. - Gv nhận xét đánh giá các hoạt động. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết được cách chế biến các món ăn truyền thống ở địa phương mình và nêu được các bước. - PP : quan sát ;vấn đáp - KT : ghi chép ngắn.đặt câu hỏi Hoạt động 5: Tổng kết- đánh giá. - Gv nhắc nhở hs biết trân trọng các món ăn, sản phẩm ở địa phương, luôn chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến và ăn uống. Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 87 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Giải bài toán có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB- HĐ 1,(chuyển thành HĐ toàn lớp)HĐ 3(chuyển thành HĐ cá nhân) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 V. Đánh giá thường xuyên: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi” Truyền điện- Cộng trừ số đo thời gian”. Mỗi bạn chơi hai lượt, nghĩ ra một phép tình cộng, một phép tính trừ để đố bạn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc thông tin và thảo luận cách thực hiện phép nhân số đo thời gian sau đó nghe thầy cô hướng dẫn để biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . HĐ 3 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng nhân và viết tiếp vào chỗ chấm số đo thời gian . - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . B.Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) 4 giờ 13 phút x 4 = 16 giờ 52 phút 5 giờ 16 phút x 6 = 30 giờ 96 phút = 31 giờ 36 phút 21 phút 15 giây x 3 = 63 phút 45 giây 15 phút 23 giây x 6 = 90 phút 138 giây = 92 phút 18 giây 12 ngày 6 giờ x 3 = 36 ngày 18 giờ 21 ngày 8 giờ x 7 = 147 ngày 56 giờ = 149 ngày 8 giờ 13 năm 2 tháng x 4 = 52 năm 8 tháng 20 năm 8 tháng x 4 = 80 năm 32 tháng = 82 năm 8 tháng * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện tính phép nhân số đo thời gian với một số, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) Người đó chạy 3 vòng quanh hồ hết số thời gian là: 5 phút 20 giây x 3 = 15 phút 60 giây = 16 phút Đáp số: 16 phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải được bài toán có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số đúng kết quả và đơn vị. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách nhân số đo thời gian với một số. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I.Mục tiêu: KT: Kể được tên các bộ phận của cây có thể mọc thành cây con KN: Kể được tên một số cây mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ TĐ: Có ý thức khám phá, tìm tòi về thực vật NL: Phát triển năng lực vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Khoa học III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2( chuyển thành HĐ toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Liên hệ thực tế * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS kể được tên một số cây con có thể mọc lên từ cây mẹ( sắn, khoai lang, mía, phong lan, bỗng + Phương pháp: vấn đáp. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Quan sát và trao đổi * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu được cây con mọc lên ở một số bộ phận trên cây mẹ như: nách lá, mép lá, rễ, cành + Phương pháp:; Quan sát;vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn ;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Đọc thông tin * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đọc và nắm các thông tin ở mục thông tin; viết vào vở tên cây có thể mọc lên từ thân, thể ,lá + Phương pháp:vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: HĐTH Cây mọc từ thân của cây mẹ Cây mọc từ rễ của cây mẹ Cây mọc từ lá của cây mẹ Cây thiết mộc lan, cây cỏ Cây tỏi, cây khoai lang, cây Cây sống đời. tranh nghệ * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết chọn các hình phù hợp với các cột ở mục b. + Phương pháp:quan sát. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em hoàn thành phần tực hành +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - KN: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. -TĐ: Sử dụng cách thay thế từ ngữ vào giao tiếp để làm tăng khả năng biểu đạt. - NL: HS hợp tác nhóm tự tin; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Bảng nhóm BT1; Phiếu HT BT2. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,3(chuyển thành toàn lớp) V. Đánh gí thường xuyên: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1,2 ,3 : * Đánh giá: + Tiêu chí: - HĐ khởi động: Giúp HS có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. - HĐ1,2 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh nắm chắc sự liên kết câu ghép bằng cách thay thế từ ngữ. HĐ 3 HĐCB Giúp HS nắm chắc nội dung cần ghi nhớ . + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc sự liên kết câu ghép bằng cách thay thế từ ngữ. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Biết vận dụng kiến thức vào văn bản nói, văn bản viết. Tiếng Việt: BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T1) I. Mục tiêu: - KT : Đọc – hiểu bài: Nghĩa thầy trò. - KN : Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - TĐ : Giáo dục HS giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. - NL: Hợp tác, phát triển ngôn ngữ, diễn đạt câu trả lời theo cách hiểu. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ, phiếu HT. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5(chuyển thành toàn lớp) HĐ 3,4(chuyển thành cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Những người trong tranh là người thầy và các học trò thời xưa. Họ đến thăm thầy cũ và mừng thọ cho thầy. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được những người trong tranh là ai ? Họ đang làm gì? - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ2,3,4 : Giải nghĩa từ - luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5 : Tìm hiểu bài Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy. Câu 2: + Những chi tiết cho thấy các học trò tôn kính cụ giáo Chu: từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “Đồng thanh dạ ran”. + Cụ giáo Chu tôn kính thầy cũ của mình: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Cung kính thưa với cụ Câu 3: a, b, c. * Ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn . - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng trôi chảy VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T2) + BÀI 27A(TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa của các từ nói về truyền thóng của dân tộc. - KN : Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết. - TĐ : Giáo dục học sinh bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. - NL : Vận dụng, thực hành, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Từ điển TV, bảng nhóm BT1. III. Điều chỉnh ND dạy học: Chỉ dạy HĐ 1+HĐ 4 của bài 27A(Tiết 3) IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1 BÀI 26A Chuyển thành cá nhân; HĐ 4 của bài 27A(Tiết 3) chuyển thành cá nhân( HĐ 2 bài 26A HD học sinh về nhà làm) V. Đánh giá thường xuyên: Khởi động: Trò chơi “truyền điện” khởi động tiết học. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS hứng thú trước giờ học. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. HĐ1- Bài 26A * Đánh giá: + Tiêu chí: HS xếp đúng các từ có tiếng truyền vào 3 nhóm: a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, lập bảng. HĐ 4- Bài 27A *Đánh giá + Tiêu chí: HS nối đúng các câu tục ngữ/ca dao với mỗi truyền thống quý báu của dân tộc ta:a-3; b-4; c-1; d-2 + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, lập bảng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em hiểu nghĩa từ Truyền thống và làm bài tập 4 đúng. - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 88 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ - KT: HS biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Giải bài toán có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB- HĐ 1,(chuyển thành HĐ toàn lớp)HĐ 3(chuyển thành HĐ cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi” Đố tính đúng – Nhân số đo thời gian”. Mỗi bạn chơi hai lượt, nghĩ ra một phép nhân số đo thời gian để đố bạn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc thông tin và thảo luận cách thực hiện phép chia số đo thời gian sau đó nghe thầy cô hướng dẫn để biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . HĐ 3 * Đánh giá : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - Tiêu chí : HS viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành phép chia số đo thời gian. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . B.Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện tính phép chia số đo thời gian cho một số, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) Thời gian người thợ đó xây được 5m2 tường là: 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ Đổi: 4 giờ = 240 phút Trung bình để xây được 1m2 tường mất số thời gian là: 240 phút : 5 = 48 (phút) Đáp số: 48 phút * Đánh giá : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - Tiêu chí : HS giải được bài toán có sử dụng phép chia số đo thời gian cho một số đúng kết quả và đơn vị. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách chia số đo thời gian với một số. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T3) + BÀI 27A (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: HS nắm được cách viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - KN: Xác định và viết lại đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - TĐ: HS viết cẩn thận đúng cách viết hoa . - NL: Tự học, II. Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu học tập III. Điều chỉnh ND dạy học: Bài 26A(T3) chỉ dạy HĐ 3, HĐ 4 hướng dẫn HS về nhà viết ; Bài 27A chỉ dạy HĐ2,3 ,HĐ 1 hướng dẫn HS về nhà viết IV. Điều chỉnh hoạt động học: Bài 26A- HĐ 3(chuyển thành cá nhân); Bài 27A- HĐ 2(cá nhân) HĐ 3(Toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3- Bài 26A * Đánh giá: + Tiêu chí: Tìm được các tên riêng và trình bày được quy tắc viết hoa các tên riêng đó: - Tên riêng: Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. - Tên riêng: Mĩ: Viết hoa chữ cái đầu và đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2:- Bài 27A * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm được tên riêng có trong đoạn trích: Ê-vơ-rét; Hi –ma-lay-a; Ét- mân Hin-la-ri; Niu Di-lân; Ten- sinh No- rơ- gay. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 HĐ3:- Bài 27A * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu được cách viết hoa tên riêng trong đoạn trích. + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các tìm đúng và trình bày được cách viết hoa - HS tiếp thu nhanh : trình bày trôi chảy; hoàn thành tốt BT . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và vận dụng vào thực tế để viết đúng. Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 89 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS củng cố lại các kiến thức về phép nhân, phép chia số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép nhân, chia số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,(chuyển thành HĐ toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi” Truyền điện – Nhân, chia số đo thời gian”. Mỗi bạn chơi hai lượt, nghĩ ra một phép nhân và một phép chia số đo thời gian để đố bạn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện tính phép nhân, phép chia số đo thời gian cho một số, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) a. (4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút) x 5 b. 4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút x 5 = 7 giờ 35 phút x 5 = 35 giờ 175 phút = 4 giờ 20 phút + 15 giờ 75 phút = 37 giờ 55 phút = 19 giờ 95 phút = 20 giờ 35 phút c. (6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây) : 4 d. 6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây : 4 = 13 phút 52 giây : 4 = 6 phút 20 giây + 1 phút 53 giây = 3 phút 28 giây = 7 phút 73 giây = 8 phút 13 giây * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện tính cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số đo thời gian, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . HĐ 4 (theo tài liệu) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 Làm xong 3 cái ghế hết số thời gian là: 2 giờ 12 phút x 3 = 6 giờ 36 phút Làm xong 2 cái bàn hết số thời gian là: 3 giờ 15 phút x 2 = 6 giờ 30 phút Vậy để làm xong 3 cái ghế, 2 cái bàn cần số thời gian là: 6 giờ 36 phút + 6 giờ 30 phút = 12 giờ 66 phút = 13 giờ 6 phút Đáp án: 13 giờ 6 phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng các phép tính đã học để giải được bài toán. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện nhanh các phép tính. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 26B: HỘI LÀNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - KN: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - TĐ: Giáo dục HS tình cảm yêu mến, tự hào về những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. - NL: Tự học, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: Bảng phụ, phiếu HT. III. Điều chỉnh ND DH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5(chuyển thành toàn lớp);HĐ 3,4(Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Khởi động: * Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 + Tiêu chí: Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi liên quan đến trang phục và hoạt động của những người trong tranh. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4, * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được cách đọc và nắm được nội dung bài đọc. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tìm lời giải nghĩa cho các từ: làng Đồng Vân, sông Đáy, Đình, Trình. - Nắm cách đọc: toàn bài đọc với giọng kể linh hoạt, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. - Nắm ND bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. Câu 2: 1.c; 2.a; 3.b Câu 3: Việc đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn: leo cột lấy lửa, chuẩn bị vật dụng. Việc đòi hỏi sự khéo léo: vừa nấu cơm vừa di chuyển. Câu 4: Những chi tiết cho thấy mỗi thành viên của đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau: Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi người một việc: vót đũa, giã thóc, giần sàng, Câu 5: Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Tìm thêm những lễ hội cổ truyền của địa phương, quê hương, đất nước. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (T1) I. Mục tiêu: - KT : Nhận biết cách liên kết câu bằng từ ngữ thay thế - KN : Sử dụng được từ ngữ thay thế để liên kế câu - TĐ : Giáo dục HS yê thích môn học, yêu quý tiếng Việt. - NL : Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1(chuyển thành toàn lớp);HĐ 2(Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: * Đánh giá: + Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và trả lời được các câu hỏi: - Những từ ngữ in đậm trong đoạn văn chỉ Triệu Thị Trinh - Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng: tránh lặp và cung cấp thông tin để người đọc biết rõ về đối tượng. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: * Đánh giá: + Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và chọn được từ ngữ trong ngoặc đơn thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn (2): Cậu bé: thay cho Mạc Đĩnh Chi ở câu 1 (3): Cậu bé cậu (4): Cậu học trò họ Mạc + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc sự liên kết câu ghép bằng cách thay thế từ ngữ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng Theo SHD Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 SHTT: SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT; SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 8, tham gia trò chơi câu lạc bộ học tập, - KN : Đề ra kế hoạch HĐĐ của tuần 23, nêu được nội dung và ý nghĩa qua trò chơi học tập CLB TV. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính NỘI DUNG 1: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TV(25p) - Chủ nhiệm CLB học tập lên tổ chức trò chơi truyền điện về đặt câu ghép có các cặp quan hệ từ biểu thị các quan hệ(nguyên nhân-kết quả; giả thuyết – kết quả; tương phản; tăng tiến). *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết chơi kết hợp nắm kiến thức mình được học ở phân môn TV về câu ghép có dùng quan hệ từ để nối các vế trong câu ghép - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập NỘI DUNG 2: SINH HOẠT ĐỘI(10p) 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua và nêu kế hoạch hoạt động tuần tới. - CĐT đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Đội viên tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - Chị phụ trách phổ biến một số hoạt động trong tuần 25. - Đội viên Chia sẽ trước lớp đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. *Đánh giá : - Tiêu chí: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 22. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Kết thúc: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5E- TuÇn 24 N¨m häc 2019- 2020 - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Trêng TiÓu häc Phó Thñy