Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Năm học 2017 - 2018)

doc 17 trang thienle22 3430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 22 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: - Em biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV- HS: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Trò chơi: “Truyền điện” : Giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức về công thức tính diện tích ,chu vi các hình đã học + HĐ 4,5 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em vận dụng giải được các bài toán tính diện tích, chu vi của các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích ,chu vi các hình đã học. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện tính diện tích, chu vi của các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện . V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T1) I.Mục tiêu : - Đọc - hiểu bài “Lập làng giữ biển” -HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. -Tích hợp TNMT-HĐ; BVMT: Học tập tấm gương những người dân chài dũng cảm. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển đảo nói riêng. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Sách HDH, tranh minh họa III. Điều chỉnh hoạt động học: 1
  2. - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Kể tên những vùng biển đẹp của nước ta mà em biết. + HĐ 2,3,4,5,6 – HĐCB: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách đọc của bài, đọc đúng và nội dung của bài + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn cách đọc cho từng em và luyện đọc nhiểu từ khó và giojng đọc khi phân vai. ( Tích hợp NDBVMT; TNMT-HĐ; thông qua phần tìm hiểu nội dung bài mục 5) Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ và giữ gìn môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm đọc đúng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐNGLL: EM PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (T2) I. Mục tiêu: - Trang bị cho H những hiểu biết cần thiết về các hình thức xâm hại và hậu quả của nó. - Biết tuyên truyền, phổ biến cho người thân và bạn bè các bước phòng chống nguy cơ bị xâm hại tình dục. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Tài liệu Sống đẹp. III.Các hoạt động học: 5.Cùng thảo luận: - Các nhóm nam, nữ thảo luận. - Thống nhất ý kiến. - Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm. 6. Đánh giá hành động, việc làm: - Cá nhân tự làm bài vào vở. - Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả của mình. 2
  3. - Thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo với cô giáo . 7. Em là tuyên truyền viên. - Cá nhân quan sát tranh. - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Trình bày trước lớp. 8. Xử lí tình huống: - Cá nhân đọc thông tin. - Thảo luận với bạn bên cạnh cách xử lí tình huống. - Thống nhất trong nhóm . - Báo cáo trước lớp. * Cô giáo nhận xét tiết học. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 21 I.Mục tiêu: -Nêu được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương; nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Tính được diện tích một số hình đã học và giải các bài toán có liên quan. - Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5 ( Tập 2). III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Định, Hằng, Sang): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1,2,3,7 trang 18,19,21 phần ôn luyện. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c phần ôn luyện. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 23. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài : Vua Lý Thái Tông đi cày . Biết nhận xét về cách cai quản đất nước của vua. 3
  4. - Phân biệt được từ chứa tiếng có dấu hỏi/ngã. - Biết nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả. - Lập được chương trình hoạt động. Biết đánh giá bài văn tả người. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Hằng, Sang, Trụ): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 3 (a,b,c) trang 18; bài 4a, 5a,6a trang 18,19,20. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (t2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu - Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - HĐTQ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 2. Luyện tập, thực hành. - Thực hiện hoạt động 1,2,3,4 SHD trang 54,55. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. 4
  5. - Chia sẻ kết quả và cách làm với bạn. - Cùng nhau ôn lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp lập phương. - Các cặp đôi chủ động báo cáo kết quả và cách làm, cùng nhận bổ sung - Ôn lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Thống nhất kết quả và báo cáo cô giáo. * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình. Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Tổ chức trò chơi hđ 3 - Ôn lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo SHD === Tiếng việt: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T2) I.Mục tiêu: Em thực hiện được - Phân vai đọc đúng giọng nhân vật bài văn lập làng giữ biển - Nối đúng các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Thẻ chữ, Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 2,3- HĐTH: Giúp học điền đúng quan hệ từ thích hợp. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em thêm vế câu và quan hệ từ thích hợp + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình 5
  6. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T3) I.Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài thơ Hà Nội; viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Tích hợp BVMT. GDKNS: Giáo dục HS về trách nhiệm bảo vệ cảnh quan môi trường. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Sách HDH, tranh minh họa. HS: Phiếu học tập. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp học sinh ôn lại quy luật viết chính tả. +HĐ 3,4,5- HĐTH: Giúp học sinh viết đúng, trình bày khoa học bài viết: Hà Nội; Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học. Câu hỏi gợi mở: Nêu lại tư thế ngồi viết, chữ viết như thế nào là đúng quy trình. Tích hợp BVMT: Nếu là em, em sẽ làm gì để bảo vệ cảnh quan môi trường? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Em ôn tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực phân tích, suy luận. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 6
  7. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2,3 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em giải bài toán có liên quan. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài thơ Cao Bằng. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Sách HDH, tranh minh họa. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp học sinh có tinh thần thoải mái trước khi vào học. + HĐ 1,2,3,4,5,6 – HĐCB : Giúp học sinh nắm được cách đọc và nắm được nội dung bài đọc. +Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Câu hỏi gợi mở: - HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khó. ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân những nội dung học được hôm nay. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Ôn tập về văn kể chuyện. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. 7
  8. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Ôn tập văn kể chuyện Em hoàn thành nội dung hoạt động 1 trên giấy nháp. Em trao đổi với bạn bên cạnh kết quả HĐ1 -NT mời các bạn trả lời câu hỏi ở HĐ1. - NT mời các bạn nhận xét, bổ sung 2. Đọc câu chuyện: Ai giỏi nhất? Em Đọc câu chuyện: Ai giỏi nhất? Chọn ý đúng nhất để trả lời các câu hỏi. Em trao đổi với bạn bên cạnh về ý trả lời mà em đã chọn -NT mời các bạn trả lời lần lượt các câu hỏi ở HĐ2. - NT mời các bạn nhận xét, bổ sung - HĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc chương trình của nhóm bạn - Lớp cùng bình chọn cho chương trình hay. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: Nói cho bố mẹ biết về cấu tạo của bài văn kể chuyện. 8
  9. Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018 Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2,3,4 - HĐCB: Hỗ trợ, giúp đỡ các em có biểu tượng về thể tích của một hình + HĐ1, 2,3 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em so sánh thể tích của hai hình. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc biểu tượng về thể tích của một hình - + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: - Nghe-kể được câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng ; hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV : Câu chuyện. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp các em thoải mái hơn trước khi vào tiết học. + HĐ 2,3,4 - HĐTH : Giúp các em nắm được yêu cầu bài học. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em kể được câu chuyện và nêu được ý nghĩa câu chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình kể được câu chuyện IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: 9
  10. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐGD Kĩ thuật: l¾p xe cÇn cÈu (t1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra được. II. Chuẩn bị GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, phiếu học tập. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: Giới thiệu bài : HS đọc mục tiêu - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết các lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. A. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát nhận xét mẫu GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Hướng dẫn QS kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: - Tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế? - Để lắp được xe cần cẩu, phải lắp mấy bộ phận? - Hãy nêu tên các bộ phận đó? Em kết hợp đọc sách giáo khoa. 10
  11. Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn về các câu hỏi trên. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. - GV cho mời CTHĐ lên mời các nhóm trình bày - HS đại diện các nhóm nêu ý kiến trả lời . - Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến - HS trả lời câu hỏi: lắp 5 bộ phận: Giá đỡ cầu, cần câu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. - GV nhận xét, bổ sung: Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng. B. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn thao tác kỉ thuật - GV Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a)Hướng dẫn chọn các chi tiết: - Gọi 1 em đọc bảng các loại chi tiết ở SGK. - GV cùng HS các nhóm chọn đúng và đủ các loại chi tiết vừa nêu. - Xếp các loại chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. b) Hướng dẫn lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ cần cẩu YC HS quan sát H2 trả lời: - Để lắp giá đỡ cẩu em cần chọn những chi tiết nào? YC HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. - Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? (lỗ thứ 4) - GV làm mẫu lắp thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ * Lắp cần cẩu(H3): - Gọi 1 em lên lắp hình3a - Gọi 1 em khác lên lắp hình3b - GV hướng dẫn lắp hình 3c - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp. 11
  12. * Lắp các bộ phận khác(H4) - YC HS quan sát - Dựa vào hình 4a,4b,4c, em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó? - Gọi 1 em lên lắp, lớp nhận xét. c) Lắp ráp xe cần cẩu(H1): - GV lắp xe cần cẩu theo các bước ở SGK - Kiểm tra các hoạt động của xe cần cẩu d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - YC HS khi tháo, phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong, cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp như quy định. - Yêu cầu HS các nhóm tiến hành tập làm. C. Hoạt động ứng dụng - Nghe GV dặn dò để chuẩn bị tiếp cho tiết sau - Nhận xét tinh thần học tập của H *GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau === HĐGD Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC + TĐN SỐ 6 ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. HSNK:Biết đọc bài TĐN số 6 II.ChuÈn bÞ: - GV : + §µn, Thanh phách, tranh - HS: Vở bài tập âm nhạc III.Tiến trình dạy học: Khởi động: TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Nội dung 1: Ôn tập bài hát:Tre ngà bên lăng Bác B. Hoạt động thực hành.15p Hoạt động 1: Nghe lại bài hát và hát lại theo đàn Việc 1: Nghe GV hát lại bài hát Việc 2: Cả lớp hát theo đàn. Hoạt động 2: Ôn luyện bài hát 12
  13. - GV yêu cầu nhóm luyện tập bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa. Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. tấu Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp 2/4 - Gv nhận xét kết quả học bài hát của lớp. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 6 A. Hoạt động cơ bản. 7p Việc 1: Cá nhân quan sát bản nhạc bài TĐN số 6 Việc 2: Thảo luận nhóm: Bài TĐN số 6 viết ở nhịp nào?Nêu tên các nốt nhạc có trong bài? Nêu tên các hình nốt có trong bài? Việc 1: GV đàn cao độ theo thang âm có trong bài cho HS đọc theo hai chiều lên và xuống Việc 2: tập thể hiện hình tiết tấu của bài, cho HS đọc hình nốt rồi vổ tay theo một vài lần. B. Hoạt động thực hành.15p Việc 1: GV đàn câu 1 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 2: GV đàn câu 2 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 3: HS đọc cả 2 câu, kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng( 2-3 lần) Việc 4: HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Các nhóm luyện tập bài học, tập gõ đệm, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng (3p) 13
  14. - Ghép lời bài TĐN số 6 - Một vài cá nhân thay mặt nhóm trình bày kết quả ghép lời. - Đọc nhạc sau đó hát lời ca bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm. * Đánh giá: HS tự đánh giá kết quả học tập của mình theo 3 mức độ: 1.Chỉ đọc được lời ca chưa đọc được nốt nhạc. 2.Chỉ đọc được nhạc, chưa hát được lời. 3.Đọc được nốt và hát được lời === HĐGDĐĐ: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. II. Chuẩn bị. GV : Phiếu HT. III. Hoạt động học HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu về Ủy ban nhân dân xã Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. 2.Thực hành 14
  15. Việc 1: Cá nhân đọc và thực hiện Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình === Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018 Toán: XĂNG -TI- MÉT KHỐI. ĐỀ -XI- MÉT KHỐI I.Mục tiêu: - Em nhận biết biểu tượng về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1,2,3-HĐCB : Hỗ trợ, giúp học sinh nhận biết biểu tượng về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. + HĐ 1,2-HĐTH : Hỗ trợ, giúp học sinh đổi được các đơn vị đo. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T1) I.Mục tiêu:- Biết phân tích câu ghép ( quan hệ từ, các vế câu, các bộ phận trong mỗi vế câu), thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép. 15
  16. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2,3,4 - HĐTH: Giúp học sinh biết phân tích câu ghép. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em phân tích câu ghép. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T2) I.Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. +HĐ 1- HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh hoàn thành bài văn kể chuyện theo yêu cầu. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng chính tả, hoàn thành bài văn. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành bài văn, câu văn sinh động, có hình ảnh, cốt truyện chặt chẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ kế hoạch Đội) === 16