Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương

doc 31 trang thienle22 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_gv_doan_thi_thuy_huo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương

  1. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 TUẦN 16 Năm học: 2020-2021 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 16A TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (BÀI SOẠN ĐIỂN HÌNH) I . Mục tiêu : - KT: Đọc - hiểu bài Thầy thuốc như mẹ hiền . Đọc đúng các từ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi,ân cần,nồng nặc, - KN: Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh , sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông. Đọc diễn cảm toàn bài văn. - TĐ: Biết quý trọng người thầy thuốc . - NL: tự học, ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị đồ dung: GV+HS: SHDH III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Việc 1: Cá nhân quan sát và trả lời các câu hỏi: Bức tranh vẽ những gì? Việc 2: Nghe cô giáo chia sẽ thong tin qua bức tranh. Việc 3: Giáo viên dẫn dắt vào bài 2. Nghe đọc bài. - Nghe cô giáo đọc bài Thư gửi các học sinh – Các bạn theo dõi, đọc thầm. - Nghe bạn đọc lại bài lần nữa. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  2. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 1:Lần lượt đọc từ ngữ và lời giải nghĩa thích hợp. Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn ( nếu hiểu), hoặc cho bạn xuống góc thư viện tìm hiểu từ ở từ điển ( nếu không tìm thấy thì nhờ cô giáo giúp đỡ). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. - Luyện đọc câu: Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 1: NT tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm ( 4 bạn đọc nối tiếp 2 lượt, hai bạn đọc cả bài). Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc giữa các nhóm và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. * Đánh giá: -Tiêu chí: Đọc đúng tốc độ, ngắt đúng cụm từ trong câu dài, đọc diễn cảm toàn bài. - PP: Quan sát(quan sát có chủ đích) - KT: ghi chép ngắn 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  3. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 - Việc 1: Viết xong, Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Câu 1: Lãn Ông chịu khó chịu khổ chữa bệnh cho con người thuyền chài, không lấy tiền còn cho thêm gạo củi. Câu 2: Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông khi chữa bệnh cho người phụ nữ là ông áy náy hối hận khi người phụ nữ chết, mặc dù xét về lí là không phải do ông. Câu 3: Vì ông được nhiều lần vua mời vào cung làm chức ngự y mà ông từ chối. Câu 4: Hai câu thơ cuối bài muốn nói : công dân rồi sẽ mất lòng nhân nghĩa sẽ còn mãi mãi. -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. ND:Ca ngợi Lãn Ông là Người không màng danh lợi, giàu lòng nhân ái. - Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả và báo cáo cô giáo. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - GV tương tác và chia sẽ thêm nếu cần thiết. * Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đựơc các câu hỏi theo cách diễn đạt của mình, hiểu đực nội dung bức thư. -PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Hoạt động kết thúc tiết học: - Việc 1: Các em trả lời câu hỏi Qua bức thư bác Hồ muốn nhắn nhủ với các em điều gì? - Việc 2: Ban học tập gọi một số bạn nêu ý kiến và mời cô chia sẻ. - Việc 3: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh về ý thức góp phần xây dựng đất nước * Chia sẻ với người thân những nhưng điều em biết về tổ quốc qua bức tranh chủ điểm Việt Nam Tổ Quốc em. Đọc thuộc lòng đọan: Non sông Việt Nam .công học tập của các em. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  4. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 16A : TẤM LÒNG NGƯỜI THẤY THUỐC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nghe – viết đúng chính tả , đẹp đoạn trong bài Về ngôi nhà đang xây ( từ Chiều đi học về còn nguyên màu vôi gạch .).Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi - KN: Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài viết, viết đảm bảo quy trình. Tìm được các từ ngữ chứa các tiếng trong bảng ( chọn a, b, hoặc c ) - TĐ: Có ý thức yêu thích rèn chữ viết, cách trình bày bài. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, tranh - HS: SHD III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Theo lo go V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí: chơi trò chơi sôi nổi tạo hứng thú bước vào tiết học. * Giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. * HS Đọc mục tiêu bài. HĐ1: Viết bài vào vở. - Việc 1: GV đọc hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. - Việc 2: Viết các từ khó vào vở nháp.( Giàn giáo , huơ huơ. sẫm biếc , còn nguyên, ) - Việc 3: GV đọc và HS viết vào vở hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. - Việc 4: Cho HS đổi bài cho bạn để chữa lỗi. - GV chấm lỗi và nhận xét bài viết của hs. * Đánh giá + Tiêu chí: viết đúng bài chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng quy trình. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ2a: Thi tìm và viết vào phiếu học tập từ ngữ chứa các tiếng trong bảng ở mục a - Việc 1: Em tìm các từ ngữ chứa các tiếng rẻ/ dẻ/ giẻ; rây/ dây/ giây. - Việc 2: NT điều hành nhóm thi viết nhanh vào phiếu HT. - Việc 3: HĐTQ chia sẻ kq trước lớp - GV nhận xét. * Đánh giá: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  5. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 + Tiêu chí: tìm được các từ chứa tiếng theo yêu cầu. + Phương pháp:Quan sát; vấn đáp, + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, HĐ3: Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện. - Việc 1: Cho HS điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống. - Việc 2: Yêu cầu HS chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. - GV tương tác cùng học sinh. - Học sinh đọc lại đoạn truyện hoàn chỉnh. * Đánh giá: + Tiêu chí: Điền đúng các tiếng vào chỗ trống: rồi – vẽ - rồi – rồi – vẽ - vẽ- rồi – dữ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hướng dẫn các em về nhà kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe. TOÁN: BÀI 48 : TỈ SỐ PHẦN TRĂM(T1) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận biết được tỉ số phần trăm và viết được phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - KN: Rèn kĩ năng viết 1 PS dưới dạng tỉ số phần trăm; - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học:( Theo lo go) V. Đánh giá thường xuyên : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi: “ Viết tỉ số thích hợp” : *Đánh giá - Tiêu chí: HS thực hiện được yêu cầu trong phiếu ;khắc sâu kiến thức về cách viết tỉ số. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. Đọc kĩ ví dụ và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn - Tiêu chí: HS đọc và chú ý nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 3.Viết vào chỗ chấm theo mẫu Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  6. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp vào chỗ chấm. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 4. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và giải thích được cho bạn nghe về những kiến thức mình biết. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời; 5. Viết theo mẫu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách nhận biết được tỉ số phần trăm và cách viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về nhà lấy được ví dụ minh họa về tỉ số phần trăm rồi chia sẽ cũng người thân trong gia đình của mình. BUỔI CHIỀU HĐNGLL: VÒNG TAY BÈ BẠN I/-Mục tiêu: - KT: HS biết tham gia trò chơi để qua đó nói được lời yêu thương với bạn bè. Các em biết diễn 1 đoạn kịch trong truyện Dế mèn Phiêu lưu kí.Nắm được các bước đội mũ bảo hiểm đúng. -KN: HS có kĩ năng giao tiếp và biết dùng những lợi tốt đẹp nói về bạn, biết bênh vực những bạn yếu. Có kĩ năng đội mũ bảo hiểm hằng ngày thông qua lí thuyết. -TĐ: GD các em luôn có ý thức trân trọng tình bạn. Có ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - NL: giao tiếp, tự tin khi trình bày. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: *NỘI DUNG I: Vòng tay bè bạn Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  7. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 HĐ 1: Trò chơi: Trái bóng yêu thương - GV nêu cách chơi, luật chơi như sau: Gv nói một lời yêu thương và đưa bóng cho 1 bạn và bạn đó phải nói một lời yêu thương với bạn mình ném bóng đến, nếu bạn nhận bóng cầm bóng quá 10 tiếng đếm mà chưa nói được lời yêu thương thì trả bóng lại cho Gv và bạn đó bị thua cuộc.Nếu người nhận bóng bắt trượt thì cũng bị loại. - Cho HS chơi - Sau khi chơi Gv hỏi học sinh em có cảm nhận gì sau khi nhận được lời nói yêu thương từ bạn. - Gv khen ngợi những lời yêu thương của các em và khuyến khích các em nói những lời yêu thương với các bạn bè của mình. * Đánh giá: - Tiêu chí: Giúp các em nói được lời yêu thương với bạn - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn ; n/x bằng lời. - HĐ 2: Diễn kịch - GV nêu qua kịch bản của vở kịch “Dế Mèn phiêu lưu kí’ - Các nhóm tập trong nhóm - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV GD các em luôn biết bảo vệ những người bạn yếu ớt hơn mình. * Đánh giá: - Tiêu chí: các em biết đón được kịch theo nội dung truyện đã học, thể hiện được tính cách nhân vật - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật:ghi chép ngắn ; n/x bằng lời. KHOA HỌC: CAO SU, CHẤT DẺO ( TIẾT 2) ( Soạn theo PP bàn tay nặn bột) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết làm thí nghiệm để phân biệt chất dẻo và cao su. - KN : HS biết làm thí nghiệm và phân biệt đồ vật làm từ cao su và đồ vật làm từ chất dẻo. - TĐ : GD học sinh có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  8. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 Tranh minh hoạ theo SHD, bóng cao su và bóng nhựa. III. Các hoạt động : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ 1: Thực hành. * Tình huống xuất phát: - Tổ chức cho các em chơi rò chơi truyền điện.Kể tên môn thể thao mà em biết Cách chơi: Mỗi em kể tên một môn thể thao đến khi nào em không kể được hoặc kể trùng thì bị loại và người nào kể được cuối cùng là thắng cuộc. -Gv kết luận trò chơi và đưa ra 2 quả bóng ( 1 quả bằng cao su và 1 quả bằng chất dẻo). Theo các em quả nào làm bằng cao su, quả nào làm bằng chất dẻo? Vì sao em biết? * Dự đoán kết quả ban đầu. Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến. Đại diện các nhóm gắn lên bảng *Đề xuất phương pháp làm thí nghiệm -Cho HS nêu cách kiểm tra kết quả VD: Ném bóng xuống đất, tra trên mạng. hỏi cô thầy, -GV đưa ra phương pháp làm thí nghiệm. * Cho HS làm thí nghiệm Cho các nhóm làm thí nghiệm bằng cách mỗi nhóm nhận 2 quả bóng và ném xuống nền nhà và ghi lại kết quả quan sát được ghi vào phiếu. Đại diện nhóm lên gắn kết quả. _ HS tương tác lẫn nhau - GV tương tác và kết luận : Quả bóng cao su có tính đàn hồi nên khi ném xuống nó nhảy nấc lên , khi cầm quả bóng làm bằng chất dẻo nó sẽ nhẹ hơn vì chất dẻo có tính chất nhẹ * Đối chiếu kết quả. Nhận xét nhóm dự đoán đúng nhât *. Kết luận chốt kiến thức: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  9. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 Gọi học sinh nhắc lại tính chất cao su và chất dẻo. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách làm thế nào để phân biệt được một quả bóng làm từ chất dẻo và một quả bóng làm từ cao su. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Trả lời câu hỏi qua tranh ảnh. - HS chia sẽ tranh ảnh mình sưu tầm được Tại sao hạn chế sử dụng túi ni long là trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường? HS trả lời GV chia sẽ thêm và chốt: Túi ni long khó phân hủy, khi đốt lên sẽ gây độc cho mọi người và ô nhiểm không khí. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS sưu tầm được thông tin và hính ảnh về tác hại của túi ni lông. Từ đó giải thích được hạn chế túi ni lông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Dặn các em tuyên truyền mọi người xung quanh hạn chế dùng túi ni lông và cùng với người thân phân loại rác trong nhà mình. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 TOÁN:BÀI 48 : TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) . I. Mục tiêu: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  10. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 - KT: Giúp HS nhận biết thành thạo tỉ số phần trăm và viết được phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - KN: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. . Điếu chỉnh NDDH : không IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách nhận biết tỉ số phần trăm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu trả lời nhanh câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Viết *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn theo mẫu để đọc và viết được tỉ số phần trăm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2 : a) Cho hình gồm 100 ô vuông b) Tô màu vàng vào 5 % số ô vuông, tô màu xanh vào 20 % ô vuông * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời và tô màu được số ô vuông theo yêu cầu - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3 : Viết theo mẫu * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được theo mẫu - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4 : Viết vào ô trống (theo mẫu) : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được theo mẫu - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 5 : Giải bài toán * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  11. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình TIẾNG VIỆT: BÀI 16A: TẤM LÒNG CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập từ đồng nghĩa , trái nghĩa nói về các tính cách : nhân hậu , trung thực , dũng cảm , cần cù . - KN: Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm . - TĐ: Giáo dục yêu thích Tiếng Việt sử dụng đúng vốn từ. - NL: Ngôn ngữ, tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí : Điền được từ đồng nghĩa , trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống ở phiếu HT: Từ ngữ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái , nhân nghĩa , nhân đức , Bất nhân ,bất nghĩa , độc ác, phúc hậu gian xảo,tàn nhẫn tàn bạo Trung thực Thành thực , thành thật , thật thà , Dối trá , gian dối ,giả dối thẳng thắn , chân thật ,lừa dối ,lừa đảo , lừa lọc Dũng cảm Anh dũng , mạnh bạo ,bạo dạn , dám Hèn nhát , nhút nhát , hèn nghĩ dám làm , gan dạ yếu ,nhu nhược , bạc nhược Cần cù Chăm chỉ , chuyên cần , chịu khó Lười biếng , lười nhác , ,siêng năng, tần tảo ,chịu thương chịu khó + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  12. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 + Tiêu chí: HS đọc bài văn và trả lời được câu hỏi : Cô chấm có những tính cách : Trung thực , thẳng thắn , chăm chỉ , giản dị , giàu tình cảm , dễ xúc động . + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các nắm chắc được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các tính cách của con người: Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Câu hỏi gợi mở: Thế nào là đồng nghĩa, trái nghĩa? - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 49: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T1) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm được tỉ số phần trăm của hai số. - KN: Có kĩ năng viết được tỉ số phần trăm. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo lo go 1. Khởi động: Trò chơi: “ Chuyền cách viết” : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS chuyển được số dưới dạng phân số thành số thập phân và tỉ số phần trăm. Củng cố,khắc sâu kiến thức về viết số thập phân, tỉ số phần trăm từ dạng phân số. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. Đọc kĩ ví dụ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và chú ý nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 3. Tìm số phần trăm Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  13. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được tỉ số phần trăm - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời. 4. Đọc bài toán và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách giải bài toán - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách giải toán về tỉ số phần trăm. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách tìm tỉ số phần trăm của hai số cho những người thân trong gia đình. Lấy được ví dụ minh họa. TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài : Thầy cúng đi bệnh viện .Đọc đúng các tiếng từ : cụ Ún,quằn quại, bác sĩ, dứt khoát. - KN: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan , giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh , chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó . Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ sau các dấu câu , nhấn giọng ở các từ ngữ tả cơn đau của cụ Ún ; sự bất lực của các học trò khi cố cúng bái chữa bệnh cho thầy mà bệnh không giảm ; thái độ khẩn khoản của người con trai , sự tận tình của các bác sĩ , sự dứt khoát từ bỏ nghề thầy cúng của cụ Ún . Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến truyện . - TĐ: HS yêu quý nghề thầy thuốc , không nên mê tín dị đoan. - NL: tự học, ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Màn hình TV, phiếu HT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học : Theo lo go V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . (Theo TL) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Quan sát và trả lời được các câu hỏi. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  14. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng kể chậm rãi , thong thả . - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: thuyên giảm , khẩn khoản + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1 : Cụ Ún làm nghề thầy cúng . Câu 2 : Ý b . Khi bị mắc bệnh , cụ chữa bằng cách mời học trò cúng đuổi tà ma Câu 3: Bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ , trốn bệnh viện về nhà vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái . Câu 4 : Cụ Ún khỏi bệnh là nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ . Câu 5: Câu nói cuối bài của cụ Ún chứng tỏ cụ đã hiểu ra rằng thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người . Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó . + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. - Câu hỏi gợi mở: + Hướng dẫn các em cách đọc giọng đọc của bài. + Cụ Ún đã nhận ra được điều gì để thay đổi suy nghĩ của mình? - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài thơ cho người thân nghe. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  15. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Kể lại được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lí . Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể . - KN: Nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp .Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể - TĐ: Giáo dục tính trung thực, khách quan. - NL: Phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành trong thực tiễn. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo lo go V. Đánh giá thường xuyên : HĐ1. Nghe cô nêu yêu cầu kể chuyện. * Đánh giá: + Tiêu chí:HS nắm được yêu cầu kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HĐ2: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí:HS lập được dàn ý cho câu chuyện. + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HĐ3, 4. Thi kể chuyện trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết dựa vào dàn ý kể lại câu chuyện . Nêu được lời nói , việc làm của từng người trong buổi sum họp . Lời nói , việc làm của từng nhân vật thể hiện sự yêu thương , quan tâm đến nhau . + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung câu chuyện. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  16. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 49: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm được tỉ số phần trăm của hai số và giải được bài toán về tìm được tỉ số phần trăm của hai số. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo lo go V.Đánh giá thường xuyên : +) HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu nêu nhanh kết quả. Củng cố,khắc sâu kiến thức về viết số thập phân thành tỉ số phần trăm. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 : Tính tỉ số phần trăm của hai số * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính được tỉ số phần trăm của hai số - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét. +/ HĐ 3 : Tính( theo mẫu) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính được theo mẫu - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4,5 : Giải bài toán : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  17. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: HS chia sẽ phần ứng dụng cùng gia đình. TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (T3) I . Mục tiêu : - KT : Viết được bài văn tả người. Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài . - KN : KN viết bài văn tả người . trình bày rõ ràng , diễn đạt trôi chảy . - TĐ : Giáo dục tính cẩn thận , ý thức rèn chữ viết . - NL : Phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành trong viết văn . II. Chuẩn bị ĐD DH: - Gv: Những bài văn hay. III. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học : Theo lo go V. Đánh giá thường xuyên : - HĐ 5 - HĐTH : * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm được yêu cầu của đề bài cần viết. chọn được 1 tong các đề để viết 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động đang làm việc + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - HĐ 6 – HĐTH : HS hoàn thành được bài văn tả người * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm được yêu cầu của đề bài viết hoàn chỉnh bài văn và có cảm xúc. + Phương pháp: Quan sát ; viết, +Kĩ thuật: ghi chép ngắn ; viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết được bài văn. - Câu hỏi gợi mở: Em định tả ai ? Người đó có gì đặc biệt ? - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình viết được bài văn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói những gì em học được. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  18. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: TỪ NGỮ MIÊU TẢ ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS nắm được các từ theo các nhóm đồng nghĩa. - KN : Rèn HS kĩ năng hệ thống hoá vốn từ theo các nhóm đồng nghĩa. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: chuyển Bài 1 sang phần khởi đông IV. Điếu chỉnh hoạt động học : Bài 1 từ nhóm chuyển thành trò chơi V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ Khởi động *Đánh giá: - Tiêu chí: HS gọi tên màu sắc của các sự vật trong tranh. + Lá cờ đỏ, hoa hồng, ngựa bạch, phấn trắng, dòng sông xanh biếc, hàng cây xanh, - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2,3: theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son vào nhóm thích hợp. + Nhóm màu đỏ: đỏ, hồng, điều, đào, son +Nhóm màu xanh: xanh, biếc, lục +Nhóm màu trắng: bạch, trắng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đúng tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm. + bảng đen + mắt huyền + ngựa ô + mèo mun + chó mực - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành được các câu hỏi trong bài. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  19. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em hoàn thành nhanh các hoạt động và giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn cho người thân nghe. ÔN LUYỆN TV: TUẦN 16( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Bé Na . Hiểu được tình cảm của bé Na đối với cậu bé nghèo. Viết đúng tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, v/d hoặc tiếng có vần iêm/im/ip. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu ; đặt được câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng và nhanh các bài tập. - TĐ : GD học sinh luôn biết quan tâm giúp đỡ những người gặp khó khăn, tàn tật. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : Điều chỉnh từ cá nhân thành nhóm V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được suy nghĩ của mình về những điều xảy ra trong tranh. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Bé Na *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : *HS nêu được : Bé Na bỏ vào sọt rác những thứ như dép nhựa, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai và vài thứ lặt vặt. Câu b Vì Bé Na muốn giúp cậu bé Câu c : Việc làm của bé Na cho em thấy : bé Na là một người biết thương yêu quan tâm đến mọi người nhất là những người khó khăn. Câu d: Phẩm chất đáng quý của bé Na là : nhân hậu Câu e : HS đặt tên khác cho câu chuyện theo suy nghĩ các em(VD : Việc làm có ý nghĩa ; người đáng học tập, ) -PP: vấn đáp Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  20. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 3a,b,c: (cá nhân) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tìm được từ viết sai lỗi chính tả - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn +/ HĐ 4,5( Cặp đôi) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh viết được các cặp từ đồng nghĩa và trái nghĩa ; đặt được 3 câu với 3 từ vừa tìm được. - PP : vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1) I. Mục tiêu: HS biết: -KT: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày của lớp, trường. - KN: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. -TĐ: Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. -NL: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. -Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, phiếu, thẻ màu III. Các hoạt động học: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  21. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp *. Hoạt động 1: Việc 1:- Em đọc kĩ hai tình huống trong SGK trang 25. Trả lời các câu hỏi 1;2. Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét cho nhau. Việc 3: BHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp GV tương tác. -Cùng nhau nắm phần ghi nhớ. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh, nắm ghi nhớ - PP : vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *. Hoạt động 2(BT 1) Việc 1: Cá nhân tự làm vào phiếu Việc 2: Chia sẽ trong nhóm thống nhất để khoanh vào việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh. Việc 3: Chia sẽ trước lớp. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - PP :Quan sát ;vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ;Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *. Hoạt động 2(BT 2) GV lần lượt nêu từng ý kiến HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. GV mời một vài học sinh giải thích lí do. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  22. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nhận phân biệt được ý kiến đúng hay sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh - PP :Quan sát ;vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ;Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Úng dụng: Em hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2020 KĨ THUẬT: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA IMục tiêu: - Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về một số giống gà được nuôi ở địa phương mình. - giáo dục HS có ý thức chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh minh họa một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Phiếu học tập; Giấy A3, bút dạ . 2. Học sinh: - SGK III. Các hoạt động: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Gv nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + KT việc HS nắm kiến thức của bài học trước. + HS trả lời đúng, tự tin, mạnh dạn khi trình bày. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2.Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  23. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 1. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương Giúp đỡ em Nguyên Việc 1: Quan sát kênh hình ở (SGK) hoặc quan sát từ thực tế, qua truyền hình và trả lời câu hỏi: + Kể tên những giống gà mà bạn biết? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. KL: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà đông cảo, gà ác, gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt. gà lai, *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kể được một số giống gà mà mình biết, Mạnh dạn trinh bày. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Định hướng học tập. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Việc 1: Đọc thông tin ở SGK tr 52 (đọc 2 lần) và trả lời câu hỏi ở PHT Việc 2: Ghi vào PBT kết quả của mình. Việc 3: Trao đổi với bạn. Việc 4: Thống nhất kết quả. Việc 1: Thảo luận chung. Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS nêu được đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Hợp tác tốt, trình bày ngắn gọn. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Định hướng học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với mọi người xung quanh. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: TLCH; Nhận xét bằng lời Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  24. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: TỪ NGỮ MIÊU TẢ ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết các từ ngữ có hình ảnh để dùng trong văn miêu tả. - KN : Rèn HS kĩ năng sử dụng từ ngữ có hình ảnh trong viết văn. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. III. Điều chỉnh nội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : Theo lo go V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ 5 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc bài văn và nhận xét được các biện pháp dùng trong văn miêu tả. + Trong văn miêu tả người ta thường hay dùng biện pháp: so sán. + So sánh thường kèm theo biện pháp nhân hoá + Trong quan sát đê miêu tả, quan trọng là phải tìm ra cái mới, cái riêng. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 6,7 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được một câu miêu tả một trong ba đối tượng đã cho ở SDH. Trong đó cần sử dụng biện pháp so sánh, từ ngữ giàu hình ảnh, hoặc biện pháp nhân hoá. VD: + Con suối đang chảy róc rách như tiếng nhạc du dương của núi rừng. + Đôi mắt của bé Na trong như hồ nước mùa thu. + Dáng đi của bà lom khom bởi bà đã gánh cả cuộc đời của cháu con trên lưng mình suốt cuộc đời. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết câu văn miêu tả đơn giản. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: HD các em hoàn thành đoạn văn với các từ ngữ giàu hình ảnh và có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  25. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 TOÁN:BÀI 50: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)( Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Biết tìm giá trị một số phần trăm của một số. Biết cách vận dụng tính giá trị một số phần trăm của một số trong bài giải. - KN: Vận dụng được cách tính vào thực hiện tính ở bài 2. - TĐ: HS biết vận dụng cách tìm một số PT của một số vào trong thực tế cuộc sống. - NL: Rèn luyện năng lực tính toán, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT.3 HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Điều chỉnh bài 1 từ nhóm lên toàn lớp V. Đánh giá thường xuyên : 1. Khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn tìm 1%” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu trả lời nhanh;Củng cố,khắc sâu kiến thức về tìm 1% của 1 số - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. Đọc ví dụ và nghe thầy/ cô hướng dẫn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và chú ý nghe thầy cô giáo hướng dẫn nắm được cách tìm 40,5% của 600( Lấy 600 chia 100 rồi nhân với 40,5) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 3. Tìm: a) 0,6% của 500 ; b) 25% của 300 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được giá trị một số phần trăm của một số - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 4. Đọc bài toán và và giải thích cho bạn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách giải bài toán dạng tìm giá trị một số phần trăm của một số. Biết cách ghi phép tính trong bài giải, cách trình bày bài giải. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách tìm giá trị một số phần trăm của một số. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  26. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách tìm một số thập phân của một số cho những người thân trong gia đình. Lấy được ví dụ minh họa. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: TƠ SỢI ( Bài soạn điển hình) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của tơ sợi. Biết cách bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. - KN : HS biết cách phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD, một số mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, nến, diêm, kéo, kẹp. III. Các hoạt động: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hát tập thể bài hát: Màu áo chú bộ đội * Giới thiệu bài: - Viết tên bài * Đọc mục tiêu +/ HĐ 1: Liên hệ thực tế: Kể tên một số sản phẩm làm từ tơ sợi mà em biết: - Gv tương tác. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể đúng tên một số sản phẩm làm từ tơ sợi. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  27. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 +/ HĐ 2: Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: a. Sợi bông có nguồn gốc từ đâu? Chúng được sử dụng để làm gì? b. Sợi lanh có nguồn gốc từ đâu? Chúng được sử dụng để làm gì? c. Sợi tơ tằm có nguồn gốc từ đâu? Chúng được sử dụng để làm gì? d. Sợi ni lông được dùng để làm gì? - Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Các bạn và GV tương tác *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi dựa vào các bức tranh và sự hiểu biết của mình. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Đọc và trả lời: a. Đọc nội dung sau: b. Trả lời câu hỏi: + Có mấy lợi tơ sợi? + Chúng thường được sử dụng để làm gì? - Việc 1: Cá nhân tự đọc và trả lời - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV tương tác *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi dựa vào thông tin ở SHD: + Có 2 loại tơ sợi: Tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên + Tơ sợi tự nhiên gồm: sợi bông, sợi lanh, tơ tằm. + Chúng thường được sử dụng để may mặc, màn, bạt, - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ 1: Thực hành “ phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo” a.Lấy dụng cụ: nến, diêm, kéo, kẹp và một số mẫu sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. b.Cách tiến hành: + Đốt nến Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  28. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 + Cắt các mẫu tơ sợi ra đoạn ngắn + Đốt trên ngọn nến + Quan sát hiện tượng và ghi nhận xét. - Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ - Việc 2: Tiến hành - Việc 3: Chia sẻ và nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được thí nghiệm và rút ra nhận xét: + Tơ sợi tự nhiên:có mùi khét, có tàn tro và tro dễ bóp vụn + Tơ sợi nhân tạo:không có mùi khét, sợi tơ săn lại, không có tàn tro hoặc có nhưng bóp không vụn. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Nối tính chất ở cột A với tên ở cột B của từng loại tơ sợi cho phù hợp + Óng ả, rất nhẹ, thấm nước- Tơ tằm +Bền, dai, không thấm nước- ni lông +Thấm nước, có thể dệt thành vải mỏng nhẹ hoặc dày. - Việc 1: Cá nhân tự làm - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh - Việc 3: Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối đúng tính chất với từng loại sợi - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập; nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà chia sẽ cho gia đình biết các loại tơ sợi. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 16 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết giải các bài toán về tỉ số phần trăm, dạng: Tính tỉ số phần trăm của hai số; Tìm giá trị một số phần trăm của một số; Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó. - KN: HS thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết kí hiệu phần trăm, khi trình bày bài giải ở vở. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  29. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 3,5,8 IV.Điều chỉnh hoạt động học: Bài 7 HĐ cá nhân chuyển thành HĐ nhóm lớn V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1,2, 4,6 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết thực hiện phép cộng và viết kí hiệu phần trăm về bên phải kết quả.Giải được 3 bài toán ở 3 dạng về tỉ số phần trăm. - PP : quan sát , vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời HĐ 7 ( Nhóm lớn) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.giải được bài toán thực tế có liên quan đến tỉ số phần trăm. - PP : vấn đáp ;viết - KT :đặt câu hỏi ; viết nhận xét(viết kí hiệu) VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 3,5,7 của phần ôn luyện và phần vận dụng GDTT : HOẠT ĐỘNG VỆ SINH : CHĂM SÓC BỒN HOA CÂY CẢNH ; I. Mục tiêu: -KT : HS biết chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp, của trường -KN : HS có KN chăm sóc hoa một cách khéo léo. -TĐ : GD HS có ý thức tích cực khi chăm sóc hoa cây cảnh. -NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị : chậu, cuốc nhỏ, 5 chổi ; 3 cái mũ bảo hiểm cho HS, 1 mũ bảo hiểm cho GV III. Các HĐ chính Công tác vệ sinh: chăm sóc bồn hoa cây cảnh.(30p) Viêc 1: HD học sinh vệ sinh và chăm sóc hoa. Viêc 2: Phân công vị trí cho từng nhóm - 2 Nhóm làm vệ sinh lớp học và khu vực chuyên( Nhóm Ngoan ngoãn: làm vệ sinh lớp học) lau chùi cửa sổ, bàn ghế, quét mạng nhện); nhóm: Siêng năng: vệ sinh khu vực chuyên. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  30. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 - 3 Nhóm chăm sóc bồn hoa.( Nhóm cần cù: nhổ cỏ trong bồn hoa; nhóm Lễ phép: vun xới bón phân; nhóm Chăm chỉ : tưới nước) Viêc 3: Phân công các học sinh theo dõi hoạt động của các nhóm. Viêc 4: Trong khi học sinh làm giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành tích cực, làm việc theo sự phân công của Gv, đoàn kết giúp nhau hoàn thành công việc. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
  31. Giáo án Lớp 5A - Tuần 16 Năm học: 2020-2021 Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy