Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 30 trang thienle22 5920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_phan_thi_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 TUẦN 15 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 44 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN(T2) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện thành thạo phép chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép nhân với số thập phân và giải các bài toán có lời văn. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên +) HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” . Bài làm: 27 : 0,1= 270 134 : 0,1= 1340 768 : 0,01= 76800 27 : 10 = 2,7 134 : 10 = 13,4 768 : 100 = 7,68 Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 : Tính nhẩm rồi so sánh kết quả : Bài làm: a. 7 : 0,5 và 7 x 2 7 : 0,5 = 14 7 x 2 = 14 =>7 : 0,5 = 7 x 2 b. 37 : 0,2 và 37 x 5 37 : 0,2 = 185 37 x 5 = 185 =>37 : 0,2 = 37 x 5 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính rồi so sánh kết quả - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3 : Tìm x : x x 7,8 = 507 9,2 x x = 598 x = 507 : 7,8 x = 598 : 9,2 x = 65 x = 65 Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được thành phần chưa biết của phép nhân với số thập phân - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4,5 : Giải bài toán : Bt4: Cả hai can chứa tất cả số lít dầu là: 19 + 14 = 33 (lít) Tất cả có số chai dầu là: 33 : 0,75 = 44 (chai) Đáp số: 44 chai BT5: Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là: 30 x 30 = 900 (m2) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 900 : 37,5 = 24 (m) Vậy chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (37,5 + 24) x 2 = 123 (m) Đáp số: 123 m Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD Tiếng Việt: BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - KN: Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. - TĐ: Biết quý trọng văn hóa, kình trọng cô giáo. - NL: NL tự học, ngôn ngữ, sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động cơ bản HĐ 1: ( Theo TL) Đánh giá: + Tiêu chí: Nêu được nội dung mỗi bức tranh. Hằng ngày cô giáo đã giúp đỡ mình như thế nào? Em nêu cảm xúc của mình đối với cô giáo. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 2: ( Theo TL) Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Cảm nhận được lời đọc theo lối kể chuyện khi nghe cô đọc bài tập đọc. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. ( Theo TL) Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 + Tiêu chí đánh giá: Hiểu được từ Buôn, nghi thức, gùi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. ( Theo TL) Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng: Buôn Chư Lênh, Y Hoa, già Roc, nghi thức, im phăng phắc. - Luyện đọc câu : Mấy cô gái vừa lùi, vừa trải min như nhung. - Luyện đọc nối tiếp theo 4 đoạn: Đọc giọng chậm rãi, trang nghiêm ở đoạn 1,2; giọng vui, hồ hởi ở đoạn 3,4. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. ( Theo TL) Đánh giá: + Tiêu chí: Hiểu được nội dung bài 1. Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để dạy học. 2. Người dân Chư Leeng đón tiếp cô giáo rất trang trọng và chân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung 3. Cả 3 chi tiết. 4. Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ cho thấy: Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ. Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 45 : CHIA mét sè THẬP PHÂN cho mét SỐ THẬP PHÂN(T1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện được phép chia một số thập phân cho một số thập phân - KN: Có kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. . - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN +/ HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “ Cùng tính nhanh” . Em nói phép tính : 10:0,510:0,5 Em và bạn cùng tính : 10:0,5=2010:0,5=20 Trả lời xem ai nhanh hơn. Đổi vai, thực hiện tương tự như vậy. Đánh giá: - Tiêu chí: HS thục hiện nhanh phép tính - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ2: Theo tài liệu - Muốn tính 1dm của thanh sắt nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta lấy 30,24 chia cho 8,4. - Phép tính đó được viết là : 30,24 : 8,4 Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc hiểu bài toán, thảo luận và trả lời được các câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ3: Theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được hép chia 49,95: 1,35 và nắm được quy tắc thực hiện. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời +/ HĐ4: Theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được các phép tính - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời; viết nhận xét. VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách chia một số thập phân cho một số thập phân. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách chia một số thập phân cho một số thập phân cho những người thân trong gia đình. Lấy được ví dụ minh họa. Tiếng Việt : BÀI 15A : BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (T2) I.Mục tiêu : - KT: Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo ; viết đúng các từ có thanh hỏi, thanh ngã. - KN: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - TĐ: HS có ý thức rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT, bảng nhóm. HS: Vở III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên Đánh giá: +/ HĐ khởi động: - Tiêu chí đánh giá:Giúp học sinh ôn lại các quy tắc viết chính tả. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 HĐTH 1: – Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét HĐTH 2,3 – Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Làm được bài tập theo yêu cầu: Giúp học sinh nắm chắc quy luật viết chính tả với những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã 2. a.nước trào – chào hỏi ; đánh tráo – bát cháo; tro bếp – cho quà b. chỉ bảo – hoài bão; bảo vệ - gió bão 3. cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở, - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe về nội dung bài học hôm nay Tiếng việt: BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (T3) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. - KN: Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phú ; Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. - TĐ : Giáo dục HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương những người trong gia đình. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo, tìm tòi II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm HS: VBT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐTH4: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giú p học sinh hiểu được thế nào là: Hạnh phúc.( Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. - Phương pháp: Vấn đáp Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. +/ HĐTH 5,6,7 – Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Hạnh phúc. Giúp học sinh mở rộng thêm một số vốn từ về Hạnh phúc. 5. Từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, 6. phúc ấm , phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc thần, phúc tinh,vô phúc, có phúc, 7. Tất cả yếu tố trên đều tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất. - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Trò chơi, thực hành, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hiểu được thế nào là hạnh phúc và nắm được một số vốn từ về hạnh phúc. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC: THUỶ TINH I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh - KN : HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - Tiêu chí: HS chơi trò chơi một cách tích cực để đưa ra được các câu trả lời đúng về công dụng của thuỷ tinh dựa vào tính chất trong suốt và tình chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trình bày được quy trình sản xuất thuỷ tinh. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi: vật liệu làm nên thuỷ tinh, cần chú ý gì khi sử dụng đồ vật làm bằng thuỷ tinh. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận xét được về những mảnh vỡ của thuỷ tinh. Biết được cần làm gì khi đồ dùng thuỷ tinh bị vỡ. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được tính chất của thuỷ tinh. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Học xong bài này, HS biết: - Vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 2. KN: Thực hiện đối xử tốt với phụ nữ, bạn gái trong cuộc sống hằng ngày. - GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. 3. TĐ: Giáo dục hs có thái độ tôn trọng phụ nữ. 4. NL: Hợp tác, ra quyết định II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Tài liệu HDH, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Cho cả lớp hát - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. Hoạt động thực hành HĐ1: Xử lí tình huống: Việc 1: GV đưa 2 tình huống trong SGK lên bảng. Việc 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí và giải thích vì sao. Việc 3: Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết Việc 4: Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? GV nhận xét chung. * Đánh giá: -TCĐG: Biết xử lí các tình huống đưa ra -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập: Nội dung phiếu: Việc 1: Em hãy đánh dấu cộng trước ý đúng 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ a. Ngày 20 tháng 10 b. Ngày 2 tháng 9 c. Ngày 8 tháng 3 2. Những ngày tổ chức dành riêng cho phụ nữ: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân b. Hội phụ nữ c. Hội sinh viên. Việc 2: Các nhóm báo cáo. Việc 3: GV nhận xét chung * Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 -TCĐG: Khoàn thành phiếu học tập, biết các ngày dành riêng cho phụ nữ và những tổ chức dành cho phụ nữ. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. HĐ3: Văn nghệ ca ngợi phụ nữ Việt Nam - HS trình bày những bài thơ, bài hát, mẫu chuyện về phụ nữ nói chung và bạn gái nói riêng. - Một số HS thực hiện các tiết mục văn nghệ - Em nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ Việt Nam? - HS nêu. GV nhận xét kết luận: Người phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước đảm việc nhà ? Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục. Hãy lấy ví dụ. - Chúng ta cần phải làm gì đối với phụ nữ? * Đánh giá: -TCĐG: Biết hát, đọc thơ, kể chuyện ca ngợi người phụ nữ. -KTĐG: Đặt câu hỏi. B. Hoạt động ứng dụng: Các nhóm thực hiện việc giúp đỡ một số phụ nữ, các bạn gái theo khả năng của mình. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Tiếng việt: BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. - KN: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. - TĐ: HS yêu quý Tổ quốc Việt Nam - NL: tự học, ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Màn hình TV, phiếu HT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Thi vẽ tranh về ngôi nhà ước mơ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ - luyện đọc Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ (Giàn giáo, trị bê tông, cái bay, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng) và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài:( ( Giàn giáo, trị bê tông, cái bay); - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, 2. Giàn giáo như cái lồng; trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ, ngôi nhà như bức tranh 3. Ngôi nhà tựa vào nền trời, nắng đứng ngủ quên, làn gió mang hương, 4. Đất nước ta đang phát triển và thay đổi hằng ngày, hằng giờ. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế :Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài thơ cho người thân nghe. Tiếng việt: BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (T2) I.Mục tiêu: - KT : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. - KN: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt , cử chỉ, điệu bộ. - TĐ: Bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. - NL: Ngôn ngữ, tự học, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên HĐTH 1 : Theo TL Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - Tiêu chí đánh giá: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậy, vì hạnh phúc của nhân dân - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐTH 2,3,4 : Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh lập được dàn ý cho câu chuyện định kể và kể được câu chuyện trước lớp Lập được dàn ý : + MĐ câu chuyện : Giới thiệu nhân vật và haonf cảnh xảy ra câu chuyện + Diễn biễn câu chuyện : Kể về các hành động của nhân vật, kết quả mà nhân vật đạt được. Kết thúc câu chuyện : Nhận xét về nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được dàn ý câu chuyện . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm để các bạn kể được câu chuyện VII. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân câu chuyện học được hôm nay. LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi việc nuôi gà . - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương (nếu có). - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi . - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà . - Phiếu học tập,giấy A3, bút dạ . 2. Học sinh: - SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. 2. Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. Việc 1: Đọc thông tin ở SGK tr 48-49 (đọc 2 lần) và trả lời câu hỏi: Việc 2: Nuôi gà có lợi ích gì? Việc 3: Ghi vào vở hoặc PBT kết quả của mình. Việc 1: Trao đổi với bạn về lợi ích của việc nuôi gà. Việc 2: Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và ở địa phương. Việc 3: Thống nhất kết quả. Việc 1: Thảo luận chung. Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. - GV nhận xét, đánh giá: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nêu được ích lợi việc nuôi gà, hợp tác nhóm tốt, trình bày rõ ràng. + Cung cấp thịt, trứng để làm thực phẩm hằng ngày. + Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng gà) cho công nghiệp chế biến thực phẩm. + Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn. + Nuôi gà tân dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên. + Cung cấp phân bón cho trồng trọt. Liên hệ được thực tế việc nuôi gà ở gia đình, ở địa phương mình đang sống. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng nhắc bạn phụ trách đồ dùng phát phiếu học tập cho các bạn. Việc 2: Nhóm trưởng mời từng bạn đọc nội dung trong phiếu. Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là: a. Cung cấp thịt và trứng để làm tực phẩm. b. Cung cấp chất đường bột. c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. d. Đem lại nguồn thu nhập cho người căn nuôi. đ. Làm thức ăn cho vật nuôi. e. Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. f. Cung cấp phân bón cho cây trồng. g. Xuất khẩu. Việc 3: Các bạn cùng suy nghĩ đánh dấu nhân thể hiện đúng nội dung của từng câu. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Việc 4: Các bạn làm vào phiếu. Việc 5: Cùng thống nhất kết quả rồi thư kí ghi vào phiếu. Việc 6: Báo cáo viên treo phiếu bài tập đã hoàn thành lên tường của lớp. Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức tham quan kết quả các nhóm khác Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu khám phá qua tiết học: - GV nhận xét, đánh giá. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời chọn đáp án đúng, tích cực hoàn thành, trình bày to, rõ ràng. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. HĐNGLL: EM YÊU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG BÀI 6: CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ NƯỚC KHÁC ( TL: BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH) I. Mục tiêu : -KT : Giúp học sinh hiểu được về biển đảo quê hương mình và biết được biển đảo là lãnh thổ quan trọng của đất nước. Nắm được nội dung bài học thông qua câu chuyện. -KN : Các em có kĩ năng thể hiện những hiểu biết của mình qua cách thể hiện vào tranh mình vẽ. Giới thiệu được ý tưởng tranh vẽ nội dung gì. - TĐ : Các em ý thức góp phần xây dựng môi trường biển, đảo. Ý thức tự tôn dân tộc. - NL : HS có năng lực hợp tác, có năng lực thể hiện sự hiểu biết. II. Chuẩn bị : Giấy A4 mỗi nhóm 1 tờ Màu vẽ, tranh ảnh. III.Các hoạt động : *Khởi động HS hát tập thể 1 bài Phần 1: Em yêu biển đảo quê hương Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển đảo quê hương. Việc 1: Nhóm thảo luận các câu hỏi sau ? Biển VN có diện tích chiếm bao nhiêu phần lãnh thổ đất nước VN ? Em hãy kể tên một số đảo lớn của lãnh thổ VN mà em biết Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Việc 2: Chia sẽ trước lớp GV chia sẽ thêm bằng các hình ảnh. Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được diện tích biển chiếm 3/4 - PP : Quan sát - KT : nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3: Vẽ tranh Việc 1: HS cùng thảo luận nội dung của tranh sẽ vẽ Việc 2: Cùng nhau vẽ( mỗi HS vẽ một hình ảnh, ) Việc 3: Trình bày trước lớp- giới thiệu về nội dung tranh và nêu cảm ngĩ của mình qua tranh mình vẽ. Đánh giá: - Tiêu chí : HS vẽ hoàn thiện1 bức tranh có nội dung về biển đảo, thuyết trình được. - PP : Quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Phần 2: TL Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 6: Cờ nước ta phải bằng cờ nước khác 1. Đọc câu chuyện: - Cá nhân tự đọc câu chuyện - GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện trước lớp 2. Tìm hiểu nội dung câu chuyện - Cá nhân tự trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác 3. Thảo luận nhóm trả lời hai câu hỏi trong tài liệu - NT điều hành thảo luận - Chia sẻ trước lớp 4. Gv hướng dẫn phần thực hành - ứng dụng: -Hướng dẫn HS làm cá nhân câu 1 và 2 - Chia sẻ trước lớp -Hướng dẫn nhóm trả lời câu 3 và 4 rồi chia sẻ trước lớp - GV tương tác, rút ra bài học thông qua câu chuyện. Đánh giá: - Tiêu chí : HS hoàn thành đúng yêu cầu các bài tập. Hiểu được tình yêu, niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc của Bác Hồ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - PP : Quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập TOÁN: BÀI 45 : CHIA mét sè THẬP PHÂN cho mét SỐ THẬP PHÂN(T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện được phép chia một số thập phân cho một số thập phân vận dụng để tìm thành phần chưa biết với số thập phân và giải các bài toán có lời văn. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - KN: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu tả lời được câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính chia một số thập phân cho một số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2 : Tìm x : x x 1,7 = 85 x x 1,28 = 4,48 x 3,84 x = 85 : 1,7 x x 1,28 = 17,2032 x = 50 x = 17,2032 : 1,28 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 x = 13,44 Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được thành phần chưa biết của phép nhân với số thập phân - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. Biết 3,5l dầu cân nặng 2,66kg. Vậy 9l dầu cân nặng 6,84 kg b. Biết 4,6l dầu cân nặng 3,496 kg. Có 8l dầu nếu chúng cân nặng 6,08kg Cách tính: a. 9 lít dầu cân nặng: (2,66 : 3,5) x 9 = 6,84 (kg) b. Một lít dầu cân nặng: 3,496 : 4,6 = 0,76 (kg) => 6,08 kg dầu sẽ có số lít dầu: 6,08 : 0,76 Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp điền vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4 : Giải bài toán : 371,5m vải thì may được số bộ quần áo là: 371,5 : 2,8 = 132 (bộ) dư 1,9 m vải Đáp số: 132 bộ dư 1,9m vải Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Tiếng việt: BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (T3) I.Mục tiêu: - KT : Viết được đoạn văn tả người (Tả hoạt động) - KN : Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. - TĐ: Qua phần viết đoạn văn bồi dưỡng cho HS tình cảm với người thân. - NL: Phát triển ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Những đoạn văn hay. HS : VBT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên HĐ5, 6 : Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí ĐG: + Trình bày khoa học, sạch đẹp. + Giúp các em nắm được các chi tiết, những đặc điểm cần để miêu tả hoạt động của con người. + Giúp các em viết được đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến ( Có thể chọn người thân trong gia đình, cô giáo, bạn bè hay một ca sĩ mà em yêu thích). 5. a)Bài văn có 3 đoạn và nd chính từng đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến . . lưng bác là cứ loang ra mãi -> Tả bác Tâm vá đường. - Đoạn 2: Tiếp đến. . . khéo như vá áo ấy! -> Tả kết quả lao động của bác Tâm. - Đoạn 3: phần còn lại -> Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm: -Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. . . -Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay . -Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ HĐ khởi động: Giúp các em thoải mái hơn trước khi vào tiết học. +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết được đoạn văn. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình viết được đoạn văn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết được hôm nay. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 15C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS nhận biết các từ chỉ người, nghề nghiệp, chỉ các dân tộc anh em. - KN : Rèn HS kĩ năng nhận biết và sử dụng các từ chỉ người, nghề nghiệp, chỉ các dân tộc anh em. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ 1 : theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS gọi tên và nói về nghề nghiệp trong các tranh vẽ ở SHD: 1- xây dựng, 2- nông dân, 3- công nhân, 4-bác sĩ, 5-hoạ sĩ, 6- ca sĩ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp: a. Chỉ những người trong gia đình: anh, chị, ông, bà, cha, mẹ, chú , bác, b. Chỉ những người làm việc trong trường học: cô giáo, thầy giáo, hiệu trưởng, phụ trách đội, bác bảo vệ, cô lao công, cô y tế, c. Chỉ các nghề nghiệp: công nhân, bác sĩ, nông dân, công an, giáo viên, d. Chỉ các dân tộc anh em: Tày, Thái, Nùng, Dao, Kinh, Khơ me, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3 : theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào bảng theo mẫu: a. Quan hệ gia đình: Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau; Môi hở răng lạnh; Anh em như thể tay chân- Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần b. Quan hệ thầy trò: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; Tôn sư trọng đạo; Muốn sang thì bắc cầu kiều- Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy c. Quan hệ bạn bè: Bán anh em xa- Mua láng giềng gần; Một con ngựa đau- cả tàu bỏ cỏ; Bốn biển một nhà; - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 +/ HĐ 4 : theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được các từ ngữ miêu tả hình dáng con người: a. Miêu tả mái tóc: đen mượt, bạc phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, b. Miêu tả đôi mắt: một mí, ti hí, bồ câu, sáng long lanh, c. Miêu tả khuôn mặt: tròn trĩnh, trái xoan, vuông chữ điền, phúc hậu, d. Miêu tả làn da:trắng trẻo, nõn nà, bánh mật, ngăm đen, mịn màng, e. Miêu tả dáng người: mập mạp, lực lưỡng, cân đối, thấp bé, lùn tịt, thanh mảnh, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5 : theo tài liệu Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người mà em quen biết. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em hoàn thành nhanh các hoạt động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn cho người thân nghe. TOÁN: BÀI 46: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân; so sánh được các chữ số thập phân; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo V. Đánh giá thường xuyên 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc để thực hiện phép tính với số thập phân. Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu trả lời đúng câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 +/ HĐ 1: Tính a. 300 + 40 + 0,05 = 340 + 0,05 = 340,05 b. 50 + 0,6 + 0,07 = 50,6 + 0,07 = 50,67 c. 200 + 6 + 3/100 = 200 + 6 + 0,03 = 206 + 0,03 = 206,03 d. 27 + 4/10 + 6/100 = 27 + 0,4 + 0,06 = 27,4 + 0,06 = 27,46 Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được các phép tính với số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Điền dấu thích hợp ; = Đánh giá: - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 3: Đặt tính rồi tính Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được phép tính chia với số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 4 : Tìm x : a. x + 25,6 = 76,5 : 1,8 b. x - 2,46 = 9,1 : 3,5 x + 25,6 = 42,5 x - 2,46 = 2,6 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 x = 42,5 - 25,6 x = 2,6 + 2,46 x = 16,9 x = 5,06 c. x x 0,6 = 1,8 x 10 d. 190 : x = 22,96 - 15,36 x x 0,6 = 18 190 : x = 7,6 x = 18 : 0,6 x = 190 : 7,6 x = 30 x = 25 Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được x - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng; yêu cầu HS nêu được 5 tình huống trong thực tế cuộc sống hằng ngày có sử dụng các phép tính với số thập phân rồi chia sẻ kết quả với những người thân trong gia đình. KHOA HỌC: CAO SU, CHẤT DẺO ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của cao su, chất dẻo. - KN : HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su, chất dẻo. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học, có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chơi trò chơi để nêu được đồ vật nào làm bằng cao su, đồ vật nào làm bằng chất dẻo. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm thí nghiệm: “cao su có tính chất gì?” - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS liên hệ thực tế để nêu công dụng của cao su và công dụng của chất dẻo. Nắm được đặc điểm, tính chất của đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi: tính chất của cao su. Cách bảo quản cao su và chất dẻo. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được tính chất của cao su, chất dẻo. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh luyện viết đúng mẫu các chữ cái viết hoa trong bài: Động Tiên Sơn. Viết hoàn chỉnh bài đúng tốc độ viết chính tả. - KN: Rèn các em kĩ năng viết nối nét liền, mềm mại. Trình bày giống bài mẫu. - TĐ: GD các em tính cẩn thận, có ý thức luyện chữ. - NL: Giúp HS phát triển năng lực viết. II. Chuẩn bị: - HS vở luyện viết chữ đẹp, bút máy. - Sổ ghi chép để ghi đánh giá HS trong khi các em viết. III. Các hoạt động: - HĐ 1: Luyện một số con chữ và chữ khó trong bài viết. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 Việc 1: GV chọn một số con chữ viết hoa viết lên bảng .Đ, P, S,K,T,N Việc 2: Lưu ý cho các em những điểm viết khó trong con chữ các em thường đưa nét sai.( đặc biệt con chữ Đ, P) Việc 3: HS luyện viết vào nháp các chữ cái và các từ khó viết trong bài - HĐ 1: Luyện viết toàn bài: Động Tiên Sơn Việc 1: HS đọc qua một lần. Việc 2: Nhìn và chép bài vào vở luyện chữ đẹp Việc 3: HS tự dò lỗi chính tả của bài mình. Đánh giá: - Tiêu chí : các em nhìn và luyện được đúng mẫu toàn bài và viết đẹp một số con chữ cái viết hoa : Đ, P, S,K,T,N - PP : Quan sát ; viết - KT : ghi chép ngắn, viết nhận xét. GV chia sẽ về phần viết của một số em viết đẹp và một số em viết còn sai quy trình để các em cố gắng rút kinh nghiệm và luyện thêm. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 46: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; tính đượcgiá trị của biểu thức, tìm được thành phần chưa biết của phép tính; vận dụng các phép tính với số thập phân vào giải toán. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về các quy tắc liên quan đến nhân , chia số tập phân Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu trả lời nhanh câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện các phép tính - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Tính * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tính được gí trị của biểu thức - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 3 : Tìm x : Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được x - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4 : Giải bài toán : Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện thành thạo các phép tính với tính được giá trị biểu thức , +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về cách giải dạng toán tìm phân số của một số. TIẾNG VIỆT: BÀI 15C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. - KN : Rèn HS kĩ năng lập dàn ý văn miêu tả và viết đoạn văn tả hoạt động. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Hoạt động chính: * Khởi động: Trò chơi: “ Nêu đặc điểm- Đoán tên bạn” Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - GV phổ biến luật chơi: Một bạn nêu một vài đặc điểm cơ bản của một bạn trong lớp, yêu cầu các bạn đoán tên. Ai đoán đúng sẽ được lên tiếp tục đố các bạn khác. - Tiến hành chơi - GV đánh giá tròi chơi. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được đặc điểm cơ bản, đặc trưng của bạn và các bạn khác dựa vào đặc điểm đó để đoán tên . - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, viết tên bài. - HS đọc mục tiêu. +/ HĐ 6 : Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Việc 1: Cá nhân tự viết. - Việc 2: Chia sẻ trong nhóm. - Việc 3: Chi sẻ trước lớp. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS Lập được dàn ý bài văn tả hoạt độn của một bạn nhỏ hoặc một em bé tuổi tập đi, tập nói. Tả cả ngoại hình và hoạt động nhưng cần chú trọng hoạt động. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 7 : Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé. - Cá nhân tự viết. +/ HĐ 8 : Chia sẻ kết quả trước lớp. - Hs đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Bạn khác nhận xét đoạn văn của bạn - GV tương tác. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé. Đọc kết quả bài làm của mình cho các bạn trong nhóm nghe. - Phương pháp: quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết dàn ý đơn giản. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: HD các em hoàn thành đoạn văn với các từ ngữ miêu tả hoạt động đặc sắc. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 15 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân và vận dụng tính giá trị biểu thức , giải toán có lời văn. Viết được một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm, tìm được tỉ số phần trăm của 2 số. - KN: HS thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết số,đặt tính, khi trình bày bài giải ở vở. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 7 IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1,2,3,4 (theo tài liệu) Đánh giá: - Tiêu chí : HS đặt tính và tính đúng số thập phân chi số thập phân ;thực hiên đúng phép cộng STP, vết về tỉ số phần trăm - PP : quan sát - KT : ghi chép ngắn HĐ 5,6,8 ( Nhóm lớn) Đánh giá: - Tiêu chí :HS.tính được phép chia về số thập phân ; giải được 2 bài giải có liên quan đến phép chia STP. - PP : viết - KT : viết nhận xét(viết kí hiệu) VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành đến bài 8. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 7 của phần ôn luyện và phần vận dụng Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 GDTT : SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG CLB THỂ DỤC THỂ THAO I. Mục tiêu: - KT : HS biết tham gia một số hoạt động rèn luyện sức khoẻ. Nhận xét,đánh giá được HĐ của lớp trong tuần 15 - KN : Tập luyện một số động tác bổ trợ cho thân thể. Có kĩ năng thảo luận đề ra kế hoạch HĐ của tuần 16 - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tự quản. II. Các HĐ chính Phần 1: Hoạt động CLB Thể dục thể thao 1. Toàn lớp cùng khởi động: - Trưởng ban TDTT tổ chức cho toàn lớp khởi động tay, chân, - GV nêu cách thức tổ chức CLB - Giao cho từng Trưởng CLB tổ chức tập luyện. 2. Các CLB tự tập luyện: - Trưởng ban mỗi CLB tập hợp đội hình của mình. - Tổ chức cho các thành viên tập luyện. 3. CLB cầu lông chia sẻ: - Trưởng ban CLB cầu lông cử hai thành viên thi đấu cùng nhau. - Cả lớp cỗ vũ cho hai thành viên. - Tuyên dương cho thành viên thắng cuộc và động viên thành viên còn lại Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia hoạt động một cách tích cực, hăng say. - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Phần 2: Sinh hoạt lớp *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần 15 +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các ban đã theo dõi thành viên trong ban hoạt động khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + Tham gia ôn bài đầu giờ tích cực - Một số tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học. Đánh giá: - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến cá nhân còn chưa thỏa mãn qua việc đánh giá của HĐTQ và các ban. - PP: Quan sát; vấn đáp Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  30. Líp 5E- TuÇn15 N¨m häc 2020- 2021 - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kế hoạch công tác tuần đến: - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý vệ sinh cá nhân trong mùa đông. Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoạch của cô giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy