Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 31 trang thienle22 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_phan_thi_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 TUẦN 14 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 41 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000, (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện thành thạo phép chia một số thập phân cho10, 100, 1000, và vận dụng để giải bái toán có lời văn. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về chia một số thập phân cho 10,100,1000, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1 : Tính nhẩm * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách tính nhaamrchia một số thập phân cho10, 100, 1000, . - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; +/ HĐ 2 : Tính nhẩm rồi so sánh kết quả : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính và so sánh kết quả của phép tính - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3 : Giải bài toán : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán liên quan đến chia một số thập phân cho 10 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Nam, Thịnh, Linh, Liễu .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: - Muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000, ta làm thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Chuỗi ngọc lam. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - KN: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Rèn cách đọc diễn cảm bài văn. Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. - TĐ: Giáo dục tính nhân hậu, thương người của mỗi chúng ta. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin; cảm nhận được tình người trong câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: Quan sát và nói về các bức ảnh * Đánh giá: + Tiêu chí: - Quan sát và mô tả được hình ảnh trong bức tranh. - Trả lời được các câu hỏi. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự chân thành, cảm thông, chia sẻ - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: lễ Nô-en, giáo đường. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị gái của mình. - Câu 2: Chi tiết cho biết cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc: d. Cả ba chi tiết trên. - Câu 3: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để: c. Để tìm hiểu xem vì sao cô bé mua được chuỗi ngọc. - Câu 4: Pi-e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc vì cô bé đã mua nó bằng tất cả tấm lòng của mình. - Câu 5: Những nhân vật trong câu chuyện là những người nhân hậu, biết quan tâm, sẻ chia đến người khác. - HS liên hệ thực tế. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. - Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn giọng đọc, luyện nhiều các từ khó đọc? - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Kể cho người thân nghe câu chuyện Chuỗi ngọc lam. - Sưu tầm thêm những câu chuyện khác có nội dung tương tự. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS viết được số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1 :TC: ‘‘Truyện điện’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về chia một số thập phân cho 10,100,1000, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu nhanh và đúng kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 :Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ chấm » *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời +/ HĐ 3,4,5 : Viết các số đo dưới dạng số đo độ dài và khối lượng. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông, ki-lô- gam, xăng-ti-mét vuông, tấn - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Liễu, Thịnh, Nam, Linh .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (An, Đào, Tuấn ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: 1. Quan sát hình vẽ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 a) 3 quả dứa cân nặng kg; b) Bạn Mai cao m 2.Kể một vái ví dụ trong cuộc sống hằng ngày có sử dụng số thập phân mà em biết. Sau đó chia sẻ kết quả cho bố mẹ hoặc anh, chị. TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc tiếng có vần ao/au. - KN: Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài viết, viết đảm bảo quy trình. Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; Làm đúng các bài tập 2a/b. - TĐ: Có ý thức yêu thích rèn chữ viết, cách trình bày bài. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Phiếu HT HĐ2,3. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó: Nô-en, nắm xu, trầm ngâm, lúi húi, Gioan, rạng rỡ, - Viết hoa đúng tên riêng: Gioan, Nô-en, Pi-e, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tìm được từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, ao/au. - Điền vào chỗ trống được vần ao/au hoặc âm đầu tr/ch để hoàn chỉnh mẩu tin. - Tự học tốt, hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. - Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại quy tắc ngối viết và cầm bút? Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Luyện viết lại bài, sửa những lỗi sai. TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT:Nhận biết danh từ riêng, danh từ chung và đại từ xưng hô trong đoạn văn. - KN Rèn kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ xung hô vào bài tập. - TĐ: Giáo dục yêu thích Tiếng Việt sử dụng đúng vốn từ. - NL: Ngôn ngữ, tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Từ điển TV, bảng nhóm HĐ6. - HS: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: tìm được các danh từ chung và danh từ riêng: - Danh từ chung: em gái, trán, tủ, cửa hàng, đồ vật. - Danh từ riêng: Pi-e, Nô-en. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: viết đúng chính tả các tên riêng: a) Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. b) Vích-to Huy-gô, Lu-i Pa-xtơ, Pa-ri, Von-ga. c) Bắc Kinh, Tây Ban Nha, Lỗ Tấn, Đỗ Phủ. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ6,7: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HĐ6: Tìm được các đại từ xưng hô có trong đoạn văn: chị, em, tôi, chúng tôi. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - HĐ7: Tìm được câu “Ai làm gì?”, “Ai thế nào?”; xác định được bộ phận chủ ngữ trong các câu đó. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nhận biết được danh từ riêng, danh từ chung và đại từ xưng hô trong đoạn văn. - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ kiến thức cùng người thân. KHOA HỌC: ĐÁVÔI, XI MĂNG (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết được lí do cần phải khai thác đá vôi một cách hợp lí và ảnh hưởng của việc khai thác đá vôi đến môi trường sống. - KN : HS thực hiện được dự án: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về việc khai thác đá vôi. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh ảnh về việc khai thác đá vôi III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ thực hành: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được dự án nhỏ: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin để trả lời được vì sao cần khai thác đá vôi hợp lí và việc khai thác đó có ảnh hưởng gì đến môi trường. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời được hai câu hỏi của nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS trình bày được dự án một cách thuyết phục. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T1) I. Mục tiêu: -KT:Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. -KN: HS hiểu được cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ . -TĐ: GD các em biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. -NL: Giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực hành bày tỏ được ý kiến của mình. II. Tài liệu, phương tiện: Tranh, ảnh, thẻ màu(BT2) III. Các hoạt động học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động cơ bản Thông tin: - Em đọc kĩ thông tin SGK trang 22. Trả các câu hỏi trong SGK trang 23. Trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét cho nhau. Nói những hiểu biết của em về những người phụ nữ có trong thông tin. -NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ. -NT hỏi thêm: Trong gia đình và xung quanh các bạn có những người phụ nữ nào? -Các bạn đã làm được những việc gì để giúp đỡ họ? -Cùng nhau chia sẻ phần ghi nhớ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 -HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. -Chia sẻ những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ và trẻ em gái. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc thông tin và trả lời được các câu hỏi - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi Bài tập Bài 1:(SGK) Việc 1: Cá nhân tự làm Việc 2: Trao đổi trong nhóm Việc 3: Chia sẽ trước lớp GV chia sẽ thêm * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được các hành vi biết tôn trọng phụ nữ đối xử bình đẵng với các bạn giữa bạn trai và bạn gái. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn.; đặt câu hỏi Bài 2:(SGK) GV nêu từng ý kiến học sinh chọn thẻ đưa lên(Tán thành thẻ màu đỏ, không tán thành thẻ màu xanh) GV tương tác để khắc sâu KT * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độtán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, giả thích được vì sao tán thành howcj không tán thành ý kiến đó. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn.; đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng - Thể hiện những hành động tôn trọng, quý mến trẻ em gái và phụ nữ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT: Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA ( Tiết 1) ( BÀI SOẠN ĐIỂN HÌNH) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu bài thơ Hạt gạo làng ta. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi, học thuộc lòng 2- 3 khổ của bài thơ). - KN: Rèn cách đọc diễn cảm. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý hạt gạo, hạt gạo do công sức của người lao động vất vả làm ra. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). * Hình thành kiến thức: 1. Thi kể tên các bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây lúa, hạt gạo, hạt cơm. - HS kể trước lớp những bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây láu, hạt gạo, hạt cơm. * Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 + Tiêu chí: kể tên các bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây lúa, hạt gạo, hạt cơm. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Giáo viên dẫn dắt vào bài “Hạt gạo làng ta” 2. Nghe đọc bài. - Nghe cô giáo đọc bài Hạt gạo làng ta - Các bạn theo dõi, đọc thầm. - Nghe bạn đọc lại bài lần nữa. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 1: Cá nhan lần lượt đọc và ghép các từ ngữ với lời giải nghĩa thích hợp. Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Việc 3: Cặp đôi chia sẻ trước lớp 4. Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhan lần lượt đọc các từ ngữ khó, từng khổ thơ và toàn bài. Việc 2: Thi đọc nối tối tiếp đoạn trong nhóm. Việc 3: Thi đọc trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. Chú ý đọc vắt dòng, nhấn giọng ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của người làm ra hạt gạo. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Kinh Thầy, hào giao thông, trành. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Việc 1: Cá nhân làm hoàn thành các câu hỏi ở phiếu học tập. -Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - Việc 3: Chia sẻ các câu hỏi trước lớp. * GV và HS tương tác: - Vì sao hạt gạo được gọi là hạt vàng - Cho HS liên hệ bản thân về lòng biết ơn những người nông dân đã làm ra hạt gạo * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ. a-3; b-1; c-2 - Câu 2: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân: Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Mẹ em xuống cấy - Câu 3: Để góp phần tạo ra hạt gạo, các bạn nhỏ đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa. - Câu 4: Ghi vào vở câu thơ có hình ảnh em thích nhất trong bài. (HS ghi theo ý thích). - Nêu ND chính của bài. Liên hệ thực tế về trách nhiệm của người con, người HS - người hưởng thành quả lao động vất vả của người nông dân. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 6. Học thuộc bài thơ” - Việc 1: Cá nhân đọc thuộc - Việc 2: Đọc thuộc lòng cho các bạn trong nhóm nghe. - Việc 3: Thi đọc và bình chọn trước lớp GV cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ và thi hát bài Hạt gạo làng ta trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí: Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. * Đọc thuộc lòng hoặc hát cho người thân nghe bài Hạt gạo làng ta. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (TIẾT 2) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 I. Mục tiêu: - KT: Hiểu thế nào là biên bản, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ). Xác định những trường hợp nào cần lập biên bản; Biết đặt tên cho biên bản cần lập. - KN: Bước đầu lập được biên bản một cuộc họp. - TĐ: Giáo dục tính trung thực, khách quan. - NL: Phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành trong thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm, phiếu HT. - HS: Sách HDH, vở. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học:theo logo V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ8: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi: 1. d 2. Cách mở đầu: - Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. - Khác: biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND. Cách kết thúc: - Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - Khác: biên bản cuộc hợp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn. 3. Ghi vào bảng nhóm những điều cần ghi biên bản. - Đọc hiểu ND ghi nhớ. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: biết những trường hợp cần ghi biên bản và ghi vào phiếu HT sau: Trường hợp cần ghi Lí do ghi biên bản Tên biên bản BB M: Đại hội liên đội Ghi lại chương trình và kết Biên bản Đại hội liên đội quả để làm bằng chứng thực hiện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết được một biên bản. - Câu hỏi gợi mở: Biên bản là gì ? Gồm mấy phần ? - Tích hợp KNS: Trong trường hợp nào mình lập được biên bản ? Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ và hướng dẫn các bạn trong nhóm để các bạn viết được một biên bản. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Lập được một số biên bản thông dụng. KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. (T3) I. MỤC TIÊU - Biết chọn và thực hành sản phẩm tự chọn. - Làm được một sản phẩm khâu, thêu. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. - Năng lực tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân. - Mấu đính khuy. - Các sản phẩm khâu thêu ứng dụng. 2. Học sinh: - Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, khuy 2 lỗ, 4 lỗ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo sản phẩm học tập của tiết học trước. Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS có sản phẩm của tết học trước, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết học. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2.Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 1. Thực hành ( Tiếp). Việc 1: Tiếp tục làm sản phẩm khâu, thêu yêu thích. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. GV quan sát và hướng dẫn thêm cho hs còn lúng túng. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS làm việc tích cực, cẩn thận và an toàn khi sư dụng kim, kéo. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập 2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét, chia sẻ. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm . Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hoàn thành sản phẩm tự chọn + Sản phẩm đẹp, sáng tạo. + Mạnh dạn, tự tin khi trình giới thiệu sản phẩm. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Định hướng học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Làm một sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân. HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ. I/-Mục tiêu: - HS Tìm hiểu những người con anh hùng cùa đất nước, của quê hương. Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước. -KN: HS có kĩ năng hát, đọc thơ và nêu nhanh được tên các anh hùng mà mình biết. -TĐ: GD các em luôn nhớ ơn các anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc, biết bảo về các khu di tích lịch sử của quê hương. - NL: tự tin khi trình bày. II. Chuẩn bị: Câu hỏi cho học sinh tham gia chơi. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 III. Các hoạt động HĐ 1: Trò chơi: Rung chuông vàng - Cho HS tìm hiểu những con người của đất nước, của quê hương, của địa phương, thông qua các bài Lịch Sử. + Ai là người có công dựng nước? + Em hãy cho biết nhà vua nào quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long “ Bây giờ là nơi nào ? + Ai là người dẫn dắt đất nước trải quà cuộc kháng Chiến chống Pháp và chống Mỹ ? + HS nêu tên những người con anh hùng đã ngã xuống vì đất nước- trải qua 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ? - Ở địa phương ta có liệt sĩ nào không? -Đảng và chính phủ ta đã chọn ngay 22/12 làm ngày gì ? * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được tên một số anh hùng mà mình biết.nêu được tên anh hùng ở địa phương.(Lâm Úy) - PP :Quan sát ;vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ;Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. -HĐ 2: Thi hát, đọc thơ theo nhóm có nội dung về anh bộ đội Cụ Hồ * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết hát hoặc đọc thơ (ít nhất 1em một bài) Thông qua trò chơi các em hiểu rõ ý nghĩa và công ơn to lớn,đã có công giúp nước. của các vị anh hùng liệt sĩ - PP :Quan sát ; - KT : ghi chép ngắn - HĐ 3: Ý nghĩa của ngày 22/12 GV đọc cho HS nghe về lịch sử của ngày 22/12 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 Qua đó HS hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nghe và hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12. có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử. - PP :vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời TOÁN: BÀI 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (t1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - KN: Có kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. . - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về chia một số thập phân cho 10( hoặc 100hay 1000). *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu trả lời nhanh. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. a) Em và bạn đọc bài toán b) Em và bạn thảo luận trả lời câu hỏi: - Muốn biết mỗi cạnh của mảnh vườn dài bao nhiêu mét phải làm phép tính gì? - Phép tính đó viết như thế nào? - Thực hiện phép tính đó như thế nào? c) Em và bạn đọc nói cho nhau nghe về nội dung. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - Tiêu chí: HS đọc hiểu bài toán, thảo luận và trả lời được các câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 3. a) Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép chia 12: 16 b) Em và bạn nhận xét về số bị chia và số chia. c)Em và bạn cùng đọc và nói cho nhau nghe. d) Em và bạn đặt tính rồi thực hiện phép chia 12,0: 16 e) Em và bạn đổi vở, kiểm tra, thống nhất cách làm và kết quả. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được hép chia 12: 16. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 4. Em và bạn cùng đọc kĩ nội dung *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được nội dung ở SHD - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ 1: Em và bạn cùng đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính . - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( .).Giúp các em nắm chắc cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân cho những người thân trong gia đình. Lấy được ví dụ minh họa. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Kể lại được câu chuyện Pa-xtơ và em bé. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - KN: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Lắng nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - TĐ: Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng sức lực cho lợi ích của xã hội. - NL: Ngôn ngữ, tư duy, tự học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh họa, bảng phụ. - HS: tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học:theo logo V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS lắng nghe GV kể câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” (Đức Hoài), ghi chép và nhớ ND chính của câu chuyện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng. HĐ3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp ND hướng dẫn ghi dưới mỗi tranh. - HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp ghi chép ngắn kể lại toàn bộ ND câu chuyện Pa-xtơ và em bé. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, n/x bằng lời, kể chuyện, tôn vinh học tập. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em kể được câu chuyện - Câu hỏi gợi mở: Câu chuyện có những ai ? Nội dung nói về điều gì ? - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình kể được câu chuyện tốt. VII:Hoạt động ứng dụng: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - Về nhà kể câu chuyện Pa-xtơ và em bé cho người thân nghe. - Sưu tầm các câu chuyện kể về những phát minh, cống hiến của Pa-xtơ. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết cách sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ. - KN : Rèn HS kĩ năng nhận biết và sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ 1 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói theo mẫu câu Ai làm gì? hoặc Ai thế nào? để miêu tả các bức ảnh trong tài liệu: VD: Chú chim đang hót. Cánh đồng lúa mênh mông. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp được các từ in đậm trong đoạn văn sau vào nhóm: động từ, tính từ và quan hệ từ cho thích hợp. +Động từ:trả lời, vịn, hắt,thấy,lăn, trào,đón,bỏ +Tính từ:xa , vời vợi,lớn, +Quan hệ từ:qua,ở, với - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3,4 : theo tài liệu Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dựa vào nội dung khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa hè tháng sáu nóng bức và ghi lại một động từ, một tính từ và một quan hệ từ dùng trong đoạn văn. VD: Để làm nên được hạt lúa, hạt gạo người nông dân đã phải đổ biết bao công sức. Hạt gạo được chắt lọc những tinh tuý của bão tháng bảy, mưa tháng ba, mồ hôi tháng sáu để dâng cho đời dẻo thơm, ngon ngọt. Giữa cái nắng tháng sáu chói chang, nước tưởng như ai nấu, cá tôm cũng phải ngoi lên bờ mà mẹ vẫn phải xuống ruộng cấy lúa. Vì vậy, chúng ta cần phải biết quý trọng từng hạt thóc vàng và càng phải biết ơn những người đã làm nên “hạt ngọc” của đất trời. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em viết đoạn văn sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn cho người thân nghe. TOÁN : BÀI 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (t2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân *Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi do BHT đưa ra. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2:Viết các phân số thành số thập phân *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viếtđược các phân số thành số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 3 : Tính rồi so sánh kết quả : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính và so sánh kết quả của phép tính - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4 : Giải bài toán : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Liễu, Linh, Thịnh .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (An, Đào, Tuấn ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC: GẠCH NGÓI I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của gạch ngói - KN : HS trình bày được sự cần thiết phải xoá bỏ các lò sản xuất gạch, ngói thủ công để bảo vệ môi trường. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu tên một số gạch, ngói được dùng trong xây dựng. Nêu tóm tắt quy trình sản xuất gạch ngói. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được thí nghiệm Gạch ngói có tính chất gì - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và nắm được vật liệu làm nên gạch ngói, tính chất của gạch ngói, các lò thủ công cần thay thế bằng lò gạch không nung để bảo vệ môi trường. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành được BT điền khuyết để nắm được tác hại của việc sử dụng lò gạch nung. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nội dung và trả lời được câu hỏi gạch không nung là gì và lí do cần xoá bỏ các lò gạch thủ công bằng lò gạch không nung. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời được hai câu hỏi của nội dung bài. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh hai yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD ÔN LUYỆN TV: TUẦN 14( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Hành vi hào hiệp . Hiểu được tấm lòng và sự cảm thông của Ga-rôn và thầy giáo với Ki-ri-xi học sinh khuyết tật. Viết đúng tiếng bắt đầu từ tr/ch hoặc tiếng có âm cuối ao/au. Củng cố lại danh từ,động từ,tính từ và cách viết đoạn văn tả hoạt động của 1 người. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để viết được đoạn văn. - TĐ : GD học sinh luôn có tấm lòng cao cả và nhân hậu - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản, năng lực viết. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được suy nghĩ của mình về loài ong(loài ong chăm chỉ, giỏi giang, ) - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Hành vi hào hiệp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 *HS viết được những ành động của đám học sinh bắt nạt Cơ- rô-xi :Lấy thước đánh, ném hạt dẻ vào đầu,gọi cậu lầ quỷ què, bắt chước tay què ,bắt chước mẹ Cơ-rô-xi đi còng lưng. Câu b Người bạn đứng lên thay Ga-rô-xi nhaanhj lỗi là Ga-rôn Câu c : 2 lí do mà thầy gọi các bạn học sinh là hèn nhát : Trêu chọc 1 người bạn không hề gây sự với mình ; các em đã nhạo báng một người tàn tật, một người yếu đuối. Câu d: Ga-rôn được thầy khen ngợi có tấm lòng cao quý vì : bạn đã biết thông cảm với Ga-rô-xi Câu e : Câu chuyện muốn nói với em phải biết thương yêu người tàn tật và luôn có tấm lòng nhân hậu. -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 3a,b: (Cặp đôi) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tìm được từ viết sai lỗi chính tả - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn +/ HĐ 4( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh viết được 3 DT,3ĐT,3TT,3 QHT trong bài Hành vi hào hiệp. - PP : vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời +/ HĐ 5( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh viết được đoạn văn và gạch chân dưới DT,ĐT,TT, QHT - PP : viết - KT: viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 ,7 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 TOÁN: BÀI 44 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN(T1) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - KN: Có kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học:theo logo A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Trò chơi: “ Cùng tính rồi so sánh” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về nhân một số với 10 hoặc 100, chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện tính và cùng bạn so sánh kết quả - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2.a) Em và bạn đọc bài toán b) Em và bạn thảo luận để trả lời câu hỏi. c) Em và bạn cùng đọc và nói cho nhau nghe nội dung. 3. a) Em và bạn cùng thảo luận về cách thực hiện phép tính 75: 6,25 b) Em và bạn đọckĩ rồi nói lại cho nhau nghe c) Em và bạn đọc rooifnois lại cho nhau nghe về nội dung trong SHD( T 113). * Đánh giá: - Tiêu chí: HS cùng bạn thực hiện các yêu cầu trong SHD. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh;đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 4. a) Em và bạn đố nhau xem ai đặt tính rồi tính đúng và nhanh hơn. b) Em và bạn nói cho nhaunghe cách làm và thống nhất kết quả tính. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS cùng bạn thực hiện đặt tính và tính, thi đua xem ai đặt đúng, và nhanh hơn. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh;đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời; viết nhận xét. VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Linh,Thịnh, Liễu, Nam .).Giúp các em nắm chắc cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Câu hỏi gợi mở: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 Để chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân cho những người thân trong gia đình. Lấy được ví dụ minh họa. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết viết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. - KN : Rèn HS kĩ năng viết biên bản cuộc họp. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH : SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điều chỉnh hoạt động học : Theo logo V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ 5 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được một biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. Biên bản phải thể hiện được đó là cuộc họp nào? và nội dung, thời gian, địa điểm, thành phần của cuộc họp. Trình bày theo đúng 3 phần: Thời gian, địa điểm; Thành phần tham dự; Nội dung cuộc họp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 6 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền vào chỗ trống những thông tin còn thiếu để hoàn thiện biên bản cuộc hopjlopws bàn về việc tham gia Ngày hội tuổi thơ mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Phương pháp: quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết biên bản đơn giản đúng yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: HD các em hoàn thành nhanh biên bản và hỗ trợ các bạn. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 VII Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại biên bản cho người thân nghe. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 14 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện đúng phép chia số thập phân cho số thập phân và vận dụng so sánh giá trị biểu thức số, giải toán có lời văn - KN: HS vận dụng cách tính của phép chia hai số thập phân làm bài tập nhanh, đúng. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết số,đặt tính, khi trình bày bài giải ở vở. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 2,6,7 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 5,8 ( Nhóm lớn) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1,3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân,chia số tự nhiên cho số thập phân, chia số thập phân cho số thập phân để hoàn thành bài tập. - PP : quan sát - KT : ghi chép ngắn HĐ 5,8 ( Nhóm lớn) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.vận dụng phép chia để so sánh giá trị số của biểu thức và giải đúng bài toán(phép tính có dư) - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành đến bài 8. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 Hướng dẫn các em về hoàn thành các bài còn lại của phần ôn luyện và phần vận dụng GDTT : SINH HOẠT ĐỘI : THI TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ ; KỂ CHUYỆN BÁC HỒ : BÀI 2- AI CHẲNG CÓ LẦN LẦM LỠ. I/-MỤC TIÊU: -KT: HS Tìm hiểu những người con anh hùng cùa đất nước, của quê hương. Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước. Nắm được nội dung câu chuyện: Ai chẳng có lần lầm lỡ, nắm được nội dung đánh gia của chi đội trong tuần qua. -KN: HS có kĩ năng hát, đọc thơ và nêu nhanh được tên các anh hùng mà mình biết. tham gia xây dựng kế hoạch của chi đội trong thời gian tới. - TĐ: GD các em luôn nhớ ơn các anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc, biết bảo về các khu di tích lịch sử của quê hương. - NL: tự tin khi trình bày, vận dụng vào thực tế. II/-NỘI DUNG SINH HOẠT: NỘI DUNG 1: THI TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ (18p) -HĐ 1 - Cho HS tìm hiểu những con người của đất nước, của quê hương, của địa phương, thông qua các bài Lịch Sử. + Ai là người có công dựng nước? + Em hãy cho biết nhà vua nào quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long “ Bây giờ là nơi nào ? + Ai là người dẫn dắt đất nước trải quà cuộc kháng Chiến chống Pháp và chống Mỹ ? + HS nêu tên những người con anh hùng đã ngã xuống vì đất nước- trải qua 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ? - Ở địa phương ta có liệt sĩ nào không? -Đảng và chính phủ ta đã chọn ngay 22/12 làm ngày gì ? * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được tên một số anh hùng mà mình biết.nêu được tên anh hùng ở địa phương.(Lâm Úy) - PP :Quan sát ;vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ;Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. -HĐ 2: Thi hát, đọc thơ theo nhóm có nội dung về anh bộ đội Cụ Hồ Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  30. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 */- Thông qua trò chơi các em hiểu rõ ý nghĩa và công ơn to lớn,đã có công giúp nước. của các vị anh hùng liệt sĩ . * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết hát hoặc đọc thơ (ít nhất 1em một bài) - PP :Quan sát ; - KT : ghi chép ngắn HĐ 3 GV đọc cho HS nghe về lịch sử của ngày 22/12 Qua đó HS hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nghe và hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 - PP :vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời NỘI DUNG 2 : KỂ CHUYỆN BÁC HỒ : BÀI 2- AI CHẲNG CÓ LẦN LẦM LỠ.(10p) - GV kể chuyện 1 lần - Nêu câu hỏi cho các em trả lời : Món quà quý được nhắc đến trong câu chuyện là gì ? Món quà đó được dùng để làm gì ? Vì sao món quà đó lại quý ? Cho HS trao đổi rút ra ý nghĩa câu chuyện * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nghe và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : cho mọi người thấy được tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi.qua đó thấu được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác - PP :vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời NỘI DUNG 3 : SINH HOẠT ĐỘI(7p) *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần 14: +Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. +Chị phụ trách nhận xét chung: -Ưu điểm: + Các đội viên duy trì được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, chăm sóc hoa. + Toàn chi đội tích cực tham gia hoạt động học tập khá nghiêm túc Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  31. Líp 5E- TuÇn14 N¨m häc 2020- 2021 - Một số tồn tại: + Một số đội viên ngồi học còn chưa nghiêm túc. + Một số đội viên tham gia chời trò chơi thiếu lành mạnh(xô đẩy bạn) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát - KT : ghi chép ngắn *Kế hoạch công tác tuần 15. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Đề cao ý thức trong các hoạt động học - Thường xuyên truy bài đầu giờ - Thực hiện vệ sinh lớp, khu vực chuyên sạch sẽ, kịp thời - Khắc phục các khuyết điểm tuần trước, phát huy những ưu điểm. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Kết thúc : Cho chi đội hát bài tập thể. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy