Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 26 trang thienle22 6390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_13_giao_vien_phan_thi_minh_chau.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 Tuần 13 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019 TOÁN: BÀI 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân, biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập phân trong thực hành tính. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo; - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điều chỉnh NDDH : theo logo +/ HĐ 1: Tính: *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs thực hiện được các phép tính công, trừ, nhân số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, viết nhận xét. +/ HĐ 2: Tính nhẩm: *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs vận dụng kiến thức đểtính nhẩm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs tính nhẩm thành thạo. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ bài làm cho gia đình. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  2. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 BUỔI CHIỀU Tiếng việt: BÀI 13A : CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc – hiểu bài : Người gác rừng tí hon. - KN : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - TĐ : Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ HS: SHD III. Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ1. Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được nguyên nhân bão lũ xảy ra càng nhiều. + Nêu được giải pháp hạn chế baoc lũ. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Câu hỏi gợi mở, ghi chép ngắn, trình bày miệng. +/ HĐ2,3,4. Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Rô bốt, còng tay. Đọc đúng đoạn, bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ5. Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Phát hiện dấu chân người hằn trên đất. 2.+ Bạn nhỏ rất thông minh:Chạy theo đường tắt về quán bà Hai xin gọi điện thoại báo cho công an. + Bạn nhỏ rất dũng cảm: Phối hợp với công an để bắt kẻ trộm. 3. a. Vì bạn nhỏ quý rừng và sợ rừng bị tàn phá. b. Bảo vệ rừng vì rừng là tài nguyên thiên nhiên quý và quan trọng đối với con người. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  3. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài cho người thân mình nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 TOÁN:BÀI 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân; biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập phân trong thực hành tính . - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo; - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo +/ HĐ 4: Tính bằng hai cách *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs thực hiện tính bằng hai cách. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, viết nhận xét. +/ HĐ 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tìm ra cách đê thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời,viết nhận xét. +/ HĐ 6,7: Giải toán *ĐGTX: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép nhân với số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo logo Tiếng Việt : BÀI 13A : CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (T2) I.Mục tiêu : - KT: Mở rộng vốn từ về Bảo vệ môi trường. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  4. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - KN: Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn, xếp được các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường, viết được đoạn văn ngắn về môi trường. - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong học tập. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV: Thẻ chữ, bảng nhóm. HS: VBT III. Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ1,2: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học”. Giải thích được vì sao rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. +/ HĐ3 Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: xếp đúng các từ chỉ hành động đối với môi trường vào 2 nhóm thích hợp: a. Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b. Hành động phá hoại môi trường:Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. +/ HĐ4 Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: viết được đoạn văn về hoạt động phủ xanh đồi trọc đựa vào tranh. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em nắm được một số từ về Bảo vệ môi trường. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe về nội dung bài học hôm nay Tiếng việt: BÀI 13A : CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nhớ – viết đúng 2 kgoor thơ cuối bài: Hành trình của bầy ong ; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu s/x. - KN: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  5. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - TĐ: Trình bày đẹp, cẩn thận, sạch sẽ. - NL: Vận dụng phân tích vần, đọc đúng tiếng trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm III. Đ chỉnh NDDH : IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ5 Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Nhớ viết đúng 2 khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét +/ HĐ6,7: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Làm được bài tập theo yêu cầu: 6. a. củ sâm, hạt sương, say sưa, siêu nhân, xâm lược, xương cá, ngày xưa, liêu xiêu. b. giá buốt, lướt thướt, tha thiết, luộc rau, chiếc lược, xanh biếc. 7. Xuống, xanh, sau, sân - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hdẫn giúp các em viết đúng, trình bày bài khoa học, đẹp. Hoàn thành tốt các BT. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Viết bài đẹp và trình bày sạch sẽ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC 5: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (TIẾT 3) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm. Biết được việc sử dụng sắt, đồng, nhôm. - KN : Rèn HS kĩ năng quan sát và so sánh đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu kiểm tra theo Tài liệu III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : HĐ 1 : (theo tài liệu) *Đánh giá: Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  6. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: HS biết được khi làm dao kéo thì dùng thép chứ không dùng nhôm vì thép cứng hơn và bền hơn. Nắm được cửa làm bằng nhôm thì nhẹ hơn và không bị gỉ. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn được phát biểu đúng: A,B, C, E. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể được tên đồ dùng, máy móc làm bằng sắt hoặc đồng, nhôm và nêu ưu điểm khi dùng sắt, đồng, nhôm làm đồ dùng đó. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành BT 1 và BT2 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và đúng các BT và hỗ trợ các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  7. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 13 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện các phép cộng, trừ, nhân các số thập phân; phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000 - KN: HS vận dụng một số tính chất nhân một số với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - TĐ: GD tính cẩn thận khi đặt tính, khi trình bày bài giải ở vở. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 7,8 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2 (theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí : HS vận dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính thuận tiện(bài 1) ; Vận dụng phép nhân số thập phân với số tự nhiên, số thập phân với phân số, chia nhẩm cho 10 vào giải toán. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn.; đặt câu hỏi HĐ 3,4,5,6 ( cá nhân) *ĐGTX: - Tiêu chí :HS biết thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên(bài 3), chia nhẩm số TP cho 10,100,1000 ; biết phân tích 1 số thành 1 tích để tính thuận tiện ;giải bài toán có vận dụng chia số thập phân cho số tự nhiên. - PP : quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn , đặt câu hỏi. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành đến bài 6. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành các bài còn lại của phần ôn luyện và phần vận dụng ĐẠO ĐỨC: BÀI 6: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: 1.KT: Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ. 2.KN: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  8. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 3.TĐ: Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ. 4.NL: Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị: Một số tình huống III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - Lớp hát bài: Chào ông chào bà - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 1. Xử lí tình huống (HS làm bài tập 2). - Cá nhân suy nghĩ cách xử lí từng tình huống. - Thảo luận để tìm cách giải quyết tình huống sau đó sắm vai thể hiện tình huống. (TH1: Em sẽ đến bên cạnh em bé dỗ dành em và hỏi tên bố mẹ và nhà ở của em để tìm bố mẹ giúp em/ Dỗ dành em và đưa em đến đồn công an gần nhât. TH2: Em sẽ đến căn ngăn và khuyên hai em không được đánh nhau như vậy. TH3: Em sẽ dừng chơi lắng nghe cụ già nói và chỉ đường cho cụ) * Đánh giá: - TCĐG: + Xử lí được các tình huống đã nêu ở BT. + Có ý thức kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp , tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, đóng vai 2. Làm bài tập 3-4 trong SGK: - Cá nhân suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  9. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - Hỏi – đáp - Chia sẻ trong nhóm thống nhất kết quả. (BT3: Ngày 1/6: là ngày Quốc tế Thiếu nhi Ngày 20/11: là ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày 1/10: là ngày Hội người cao tuổi Ngày 22/12: là ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam BT4: Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; Sao Nhi đồng. Còn các tổ chức dành cho người cao tuổi là: Hội người cao tuổi và Cựu chiến binh) * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm được các ngày và các tổ chức dành riêng cho trẻ em và người già. + Có ý thức kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta. H®ngll: GDKNS: chñ ®Ò 2: ­íc m¬ cña em (t1) I. Môc tiªu: - Hs biÕt t­ëng t­îng vÒ t­¬ng lai cña m×nh, ®Æt ®­îc môc tiªu ®Ó m×nh phÊn ®Êu - HS cã kÜ n¨ng rÌn luyÖn b¶n th©n ®Ó ®¹t ®­îc ­íc m¬. - GD c¸c em cã ý x©y dùng kÕ ho¹ch cho môc tiªu m×nh phÊn ®Êu. - Phát triển năng lực xây dựng kế hoạch II. ChuÈn bÞ: S¸ch sèng ®Ñp III.C¸c ho¹t ®éng: A. Ho¹t ®éng c¬ b¶n. *Khëi ®éng: Cho líp ch¬i trß ch¬i ®Ó khëi ®éng.(Trß ch¬i lµm ng­êi lÞch sù) Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  10. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 1. Đọc và suy ngẫm. Việc 1: HS tự đọc truyện: Điều ước của 3 cây cổ thụ Việc 2: ghi ý nghĩa câu chuyện vào nháp Việc 3: chia sẽ trước lớp *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc được truyện và nêu được ý nghĩa câu chuyện - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. đặt câu hỏi 2. Tưởng tượng về tương lai của em. Việc 1: HS tự thực hành làm vào sách để hoàn thiện các nội dung ở phần 2 Việc 2: Chia sẻ trong nhóm. Việc 3: Chia sẻ trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết dược các biết hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu vào nội dung 2 của bài. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. 3. Đặt mục tiêu phấn đấu. Việc 1: HS tự suy nghĩ để viết ra một mục tiêu cho mình trong tháng tới (viết 3 điều quan trọng nhất) Việc 3; Chia sẻ trước lớp. GV tương tác và chia sẻ. LiÖn hÖ GD *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết xây viết được 3 điều quan trọng cho mục đích của mình trong tháng tới. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Gv tæng kÕt tiÕt häc Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 TOÁN:BÀI 40: CHIA MéT Sè THËP PH¢N CHO MéT Sè Tù NHI£N (Tiết 1) ( Bài soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  11. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - KN: Có kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - TĐ: Giáo dục các em tính tự giác, ham thích tìm hiểu môn học - KN: Giúp phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề học tập trong tiết học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. * Giới thiệu bài: *HĐ chính: HĐ 1: Ví dụ 1 Việc 1 a) Em đọc bài toán : Một sợi dây dài 4,8m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét? b) Em trả lời các câu hỏi: - Muốn biết đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính gì? - Phép tính đó được viết như thế nào? - Thực hiện phép tính đó như thế nào? c) Em điền số vào chỗ chấm cho thích hợp: Ta có: 4,8m = dm 48: 4 = ( dm) 12dm = m 4,8: 4 = ( m ) Việc 2: Chủ động chia sẻ với bạn và lắng nghe ý kiến của bạn. Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả. Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm so sánh, nhận xét kết quả và báo cáo với cô giáo. Việc 4: Em và bạn đọc rồi nói cho nhau nghe nội dung ở SHD Việc 5: Cô giáo tổ chức cho học sinh chia sẻ cách làm. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  12. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính và cách thực hiện tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. HĐ 2: Ví dụ 2 Việc 1: Em đặt tính rồi làm tương tự như nội dung trên để thực hiện phép chia : 41,31 : 17 Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ kết quả và nói cho nhau nghe cách làm. Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả và trình bày cách làm, sau đó báo cáo với cô giáo. HS đọc ghi nhớ: * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được các bước thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm được cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em chia sẻ cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC 5: ĐÁVÔI, XI MĂNG (TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1.KT : Giúp HS biết được một số tính chất của đá vôi, xi măng và công dụng của chúng. 2.KN : Rèn HS kĩ năng nhận biết được đá vôi, xi măng trong thực tiễn. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  13. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 Phiếu kiểm tra theo Tài liệu III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : HĐ 1 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: HS kể tên một số vùng núi đá vôi và nhà máy xi-măng mà em biết. - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: a, HS làm được 2 thí nghiệm tìm hiểu tính chất của đá vôi và xi măng. +Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm và nhận xét được đá cuội cứng hơn đá vôi. +Thí nghiệm 2: Nhận xét phản ứng xảy ra trên hòn đá vôi là sủi bọt. b, Nhận xét được tính chất của xi măng:xi măng không tan trong nước và khi mới trộn thì dẻo, sau khi khô thì cứng lại. - PPĐG: quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: HS nắm đ ược công dụng của đá vôi và xi măng. - PPĐG: quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 4 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: HS đọc thông tin và trả lời được hai câu hỏi nhờ có tính chất không cứng nên nó được dùng để tạc tượng. Và nêu cách bảo quản xi măng. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  14. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - PPĐG: quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các đặc điểm của đá vôi và xi măng. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Thực hiện nhanh các thí nghiệm và rút ra nhận xét chính xác. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân trao đổi về tính chất của đá vôi và xi măng. Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 Tiếng việt: BÀI 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH(T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài: Trồng rừng ngập mặn - KN: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó; đọc trôi chảy, lưu loát; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài đọc. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Chuẩn bị ĐD DH GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ 1: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: giải được Ô chữ bí mật:TRỒNG CÂY GÂY RỪNG - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. +/ HĐ 2,3,4: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Vì :chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  15. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 2. Gây ra hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê diều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. 3. Vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn. 4. Môi trường đã có sự thay đổi nhanh chóng, không còn bị xói lở, lượng cua con phát triển, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài thơ cho người thân nghe. Tiếng Việt: BÀI 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (T2) I. Mục tiêu: - KT: Lập được dàn ý của bài văn tả người (Tả ngoại hình). - KN: Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng nhóm. - HS: Sách HDH, vở. III. Điều chỉnh ND DH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HĐ khởi động: Giúp học sinh có tinh thần thoải mái trước khi vào học. +/ HĐ 1,2: Theo logo * ĐGTX: + Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và tìm được những đặc điểm về ngoại hình của nhân vật trong đoạn văn. Chiều cao: cao hơn hắn cái đầu so với những bạn cùng tuổi. Nước da: rám đỏ, khoẻ mạnh. Thân hình: rắn chắc, nở nang. Cặp mắt: to và sáng. Miệng: tươi, hay cười. Trán: hơi dô ra. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. +/ HĐ 3: Theo logo Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  16. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 * ĐGTX: + Tiêu chí: HS trả lời được trong bài văn tả ngoại hình của người nên chú ý: chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo * ĐGTX: + Tiêu chí: HS lập được dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. Dàn ý phải đúng yêu cầu đề ra, thể hiện rõ 3 phần của văn tả người và có được chi tiết tiêu biểu thể hiện rõ tính cách cảu nhân vật. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TT hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết được dàn ý đơn giản. - HS TT nhanh : Viết được dàn ý có chi tiết tiêu biểu thể hiện tính tình nhân vật. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc dàn ý cho người thân nghe và chia sẻ. BUỔI CHIỀU TOÁN BÀI 40: CHIA MéT Sè THËP PH¢N CHO MéT Sè Tù NHI£N (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời nhanh câu hỏi BHT đưa ra. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2: Đặt tính rồi tính *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính . Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  17. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 3: Tìm x *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tìm được x . - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 4: Giải bài toán *ĐGTX: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em đọc phần Em có biết, ước lượng cân nặng của một người trong gia đình rồi tính xem trung bình mỗi người cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam rồi chia sẻ cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tiếng Việt: Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH ( T3) I. Mục tiêu: - KT:Kể được câu chuyện đã chứng kiến hoạc tham gia về hoạt động bảo vệ môi trường. Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - KN:Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. Lời kể sinh động,tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. - TĐ: Bồi dưỡng HS thái độ bảo vệ môi trường qua các hành động, việc làm của các nhân vật trong chuyện. - NL: Ngôn ngữ, tự học, sáng tạo. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD. - HS: SHD. III. Điều chỉnh ND DH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 5,6 (Theo tài liệu): * ĐGTX: + Tiêu chí: Học sinh kể một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh hay một hành động dũng cảm về việc bảo vệ môi trường. + Phương pháp: vấn đáp. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  18. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu cũn hạn chế : Tiếp cận giúp các em kể được việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. - HS tiếp thu nhanh : Giúp HS kể được câu chuyện một cách lưu loát, giọng kể hấp dẫn. VI. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện HĐ theo SHD. TIẾNG VIỆT: BÀI 13C: DÁNG HÌNH NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH TA ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS được cách sử dụng quan hệ từ. - KN : Rèn HS kĩ năng sử dụng quan hệ từ. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ 1 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nói được một câu về hai người bạn trong tranh, trong câu có sử dụng quan hệ từ. VD: Tí và Tèo là bạn bè. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tìm được cặp quan hệ từ trong những câu sau: a, Nhờ mà b, Không những mà còn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS chuyển được mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà a, Vì mấy năm qua, nên ở ven biển các tỉnh trồng rừng ngập mặn. b, Chẳng những ở ven biển các tỉnh như mà rừng ngập mặn còn được Cồn Mờ (Năm Định), - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  19. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 +/ HĐ 4 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được cách sử dụng từ trong hai đoạn văn có sự khác nhau:Đoạn b có thêm một số quan hệ từ: Vì vậy, Cũng vì vậy, vì nên. HS nhận định được đoạn a hay hơn vì các quan hệ từ ở đoạn b thêm vào không phù hợp làm cho đoạn văn rườm rà, dài dòng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời; V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh các HĐ và giúp đỡ bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân đặt một số câu có sử dụng cặp quan hệ từ. ÂM NHẠC: «n tËp bµi h¸t: ­íc m¬; tËp ®äc nh¹c: t®n sè 4 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Kỹ năng : mở khẩu hình tròn vãnh, rõ chữ, trình bày được bài hát một cách hoàn chỉnh. Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 4. - Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động ca hát - Năng lực: Biểu diễn bài hát trước lớp, trước người thân mạnh dạn tự tin. II. ChuÈn bÞ: SGK ¢m nh¹c5; Nh¹c cô gâ ( song loan, thanh ph¸ch,.) III. Tiến trình dạy học A.Hoạt động c¬ b¶n. ViÖc 1: Ổn định lớp ViÖc 2:CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Nghe giai điệu đoán câu bài hát” ViÖc 3: Gäi c¸ nh©n lªn biÓu diÔn. Gv nhËn xÐt ,tuyªn d­¬ng. Việc 4: GV giíi thiÖu néi dung bµi häc. ViÖc 5: Khời động giọng ĐGTX -Tiêu chí: +HS tham gia trò chơi tích cực + HS trình bày, biểu diễn tự tin. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B.Hoạt động thực hành. Nội dung 1: ¤n bµi h¸t: Hoạt động 1: Hát kết hợp gâ đệm và vận động phụ häa Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  20. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - HS ôn bài theo nhóm và tập các động tác phụ họa. - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) - Cá nhân xung phong biểu diễn trước lớp. - Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Theo phách, theo nhịp 2 ĐGTX - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. +HS biết hát kết hợp vận động phụ họa theo hướng dẫn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 4 Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi T§N ViÖc 1: Gv treo b¶ng phô bµi T§N sè 4. - HS làm việc cá nhân xem bài TĐN số 4 rồi thảo luận theo nhóm đưa ra nhận xét về nhÞp của bài( Nhịp gì? ) tên các nốt nhạc và các hình nốt nhạc trong bài. ViÖc 2: Gv ®àn cao độ theo thang âm Đô, Rê, Mi. Son, cho Hs tập đọc theo hai chiều lên và xuống một vài lần -HS Nghe và đọc thang âm ViÖc 3: Gv thể hiện hình tiết tấu của bài cho HS vỗ tay theo. ViÖc 4: Gv Đàn giai điệu câu 1 của bài TĐN cho Hs nghe. - Đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN HS thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña Gv Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp bµi T§N + Các nhóm tự luyện tập - 2 nhóm trình bày trước lớp: Một nhóm đọc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác. - Ghép lời bài TĐN: HS làm việc theo nhóm, tự ghép lời ca. CTHĐTQ mời 1,2 bạn đọc lại bài ĐGTX - Tiêu chí: HS đọc được cao độ, trường độ của bài TĐN. Biết đọc kết hợp vỗ theo tiết tấu và ghép lời ca. - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng GV dÆn dß c¸c em vÒ nhµ h¸t bµi h¸t cho G§ nghe. TËp ®äc vµ ghÐp lêi bµi T§N sè 4 tèt h¬n. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  21. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 TOÁN:BÀI 41 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HSthực hiện chia một số thập phân cho 10,100,1000, - KN: Có kĩ năng tính thành thạo. - TĐ: - Yêu thích môn học, ham mê học hỏi. - NL: Biết hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN +/ HĐ 1. TC: ‘‘Đố bạn’’khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân một số thập phân với 10,100,1000, *ĐGTX: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được các mảnh ghép có kết quả giống nhau.Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì chiến thắng. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời +/ HĐ 2. a) Em và bạn cùng tính: 23,4 :10 23,4: 100 b) Nhận xét vị trí dấu phẩy của số bị chia và thương ở mỗi phép chia trên *ĐGTX: - Tiêu chí:HS cùng bạn thựchieenjđược phép tính chia cho10,100, nhận xét đc ví trí của dấu phẩy. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;đặt câu hỏi +/ HĐ 3 *ĐGTX: - Tiêu chí:Học sinh nắm được cách chia một số thập phân cho 10,100,1000, - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời V. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách chia một số thập phân với 10, 100, 1000, +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách chia một số thập phân với 0,100, 1000, cho những người thân trong gia đình. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  22. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 13C: DÁNG HÌNH NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH TA ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết cách viết đoạn văn tả người. - KN : Rèn HS kĩ năng viết đoạn văn tả người và bình chọn đoạn văn hay nhất. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: Theo tài liệu IV. Điều chỉnh hoạt động học : +/ HĐ 5 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp. Đoạn văn phải thể hiện rõ câu mở đoạn. Câu văn dùng từ ngữ miêu tả thích hợp. Viết đúng dấu câu. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 6 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc đoạn văn trước lớp, nhận xét được bài bạn và dán bài làm vào góc học tập. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 7 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS bình chọn được đoạn văn hay nhất. Đoạn văn phải đúng yêu cầu, sử dụng từ ngữ gợi tả và có các biện pháp nghệ thuật phù hợp. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết đoạn văn đơn giản đúng yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Sử dụng được từ ngữ hay trong đoạn văn. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  23. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN TV: TUẦN 13( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Tác dụng của mật ong . Hiểu được tác dụng của mật ong và một số lưu ý khi dùng mật ong. Viết đúng tiếng bắt đầu từ x/s hoặc tiếng có âm cuối t/c. củng cố lại quan hệ từ - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học về cặp quan hệ từ để làm BT nhanh. - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, trồng và chăm sóc cây cối ở trường, ở nhà và ở địa phương.Học tập được cách tả văn hay. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được suy nghĩ của mình về loài ong(loài ong chăm chỉ, giỏi giang, ) - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài: Tác dụng của mật ong *ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : *HS nêu được những tác dụng của mật ong : bồi bổ cơ thể ; chữa cảm lạnh ;chữa bệnh đau dạ dày ; chữa ho ; giúp dễ ngủ. Câu b Sử dụng mật ong chữa ho và đau dạ dày có điểm khác nhau : chữa ho thì hấp mật ong với chanh,quất còn chữa dạ dày thì trộn maatjong với bột nghệ. Câu c : Dấu hiệu cho thấy mật ong sắp hỏng : khi mật xuất hiện bọt khí Câu d: Nếu có người định pha mật ong với nước sôi để uống em sẽ nói không nên vì nếu làm vậy sẽ làm mất chất dinh dưỡng có trong mật ong. -PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi +/HĐ 3a,b: (Cặp đôi) *ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh chọn được từ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm - PP: quan sát, vấn đáp(vấn đáp kiểm tra) - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi +/ HĐ 4 ( theo tài liệu): *Đánh giá: Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  24. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: Học sinh viết được cặp quanh hệ từ thể hiện quan hệ tương phản vào chỗ chấm. - PP : quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 4 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 GDTT : SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ GIỚI TÍNH I. Mục tiêu: - KT : HS biết một số đặc điểm giống và khác giữa nam và nữ và biết vệ sinh tuổi dậy thì. Biết nhận xét,đánh giá được HĐ của lớp trong tuần 13 - KN : Có kĩ năng chăm sóc bản thân; thảo luận đề ra kế hoạch HĐ của tuần 14 - TĐ : GD HS có ý thức bảo vệ bản thân; phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tự phục vụ, năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính Phần 1: Hoạt động tư vấn về giới tính 1.HS thảo luận nhóm tìm những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ - NT điều hành và thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác: +Khái niệm: Giới tính là tất cả những đặc điểm riêng biệt tạo nên sự khác nhau giữa nam và nữ. + Những biểu hiện của sự khác biệt giới tính. a. Những sự khác biệt về sinh học: - Bộ xương của nữ thường nhỏ hơn nam, xương chậu của nữ thường rộng và thấp, xương chân tay ngắn hơn. - Lượng mỡ trong cơ thể nữ nhiều hơn nam nhất là ở vùng mông, ngực, bụng - Cấu tạo và chức năng của hệ sinh dục của nam và nữ hoàn toàn khác nhau. Đây là sự khác biệt quan trọng nhất, quy định sự tồn tại của hai giới về mặt sinh học. b. Những sự khác biệt về tâm lý: - Về hứng thú: Học sinh trai thích học tập thể dục, thể thao hơn còn học sinh gái thường thích những trò chơi nhẹ nhàng hơn, không ồn ào. - Về tình cảm: Phụ nữ dễ xúc động hơn nam, còn nam giới dễ chế ngự cảm xúc của mình hơn. - Về tính cách: Phụ nữ thường cẩn thận, tỷ mỉ, nhẫn nại hơn nam giới Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  25. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 - Về năng lực: Phụ nữ thể hiện tính khéo léo, nhạy cảm còn nam giới nổi trội hơn trong các phản ứng. 2.HS thảo luận nhóm tìm những dấu hiệu chứng tỏ cơ thể đang dậy thì: - NT điều hành và thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác: + Nữ: Bạn phát triển chiều cao và cân nặng. Hông của bạn có thể rộng hơn. Ngực phát triển. Mọc lông mu, lông nách. Mùi cơ thể thay đổi. Nổi mụn trứng cá. Bạn có được kỳ kinh nguyệt đầu tiên. + Nam: Lông mu là một trong những tín hiệu đầu tiên – vị trí đặc biệt này cũng là sự khẳng định sự quan trọng của cơ quan sinh dục đối với mỗi con người và là nơi có sự biến đổi đầu tiên. Sự xuất hiện ria mép, râu cằm, lông ở nách và vùng bụng dưới. Bên cạnh đó, do thanh quản phát triển nên giọng nói trở nên khàn và trầm. Các bạn sẽ thấy xuất hiện cả những vết lang ben và mụn trứng cá trên mặt hoặc cổ, ở chân và tay do tuyến mồ hôi và tuyến bã hoạt động mạnh. Bộ phận nổi bật nhất là dương vật, lúc này một cơ quan xốp, mềm, hình trụ gắn liền với bụng dưới; một ống dẫn nước tiểu ra ngoài cơ thể chạy dọc theo chiều dài của dương vật gọi là niệu đạo. Niệu đạo cũng là đường cho tinh trùng đi ra ngoài cơ thể. Nam sẽ có hiện tượng mộng tinh. 3. Chia sẻ cách vệ sinh ở tuổi dậy thì: - HS lần lượt chia sẻ trước lớp ( kiến thức đã học ở môn Khoa học) - Gv tương tác, hướng dẫn cách giữ vệ sinh thân thể khi ở tuổi dậy thì. 4. GV giải đáp những thắc mắc học sinh đặt ra về giới tính - HS nêu những thắc mắc về vấn đề giới tính. - GV lần lượt giải đáp thắc mắc cho HS, dặn dò HS: Biết tự bảo vệ thân thể, không cho phép bất kì ai đụng chạm vào thân thể, nhất là những vùng được bảo vệ bởi áo quần. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được sự khác nhau về giới tính, biết tự chăm sóc và bảo vệ thân thể. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Phần 2: Sinh hoạt lớp 1.Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +/ YC các ban chia sẻ : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  26. Giáo án lớp 5E- Tuần 13 Năm học: 2019-2020 + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + Tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường đạt 1 giải Nhì + Các em đã có nề nếp trong việc tạo không gian lớp học. + Thực hiện tốt các hoạt động của trường và Đội đề ra. - Tồn tại: + Vị thứ kiểm tra chữ đẹp tập thể còn thấp. + Nhiều bạn chưa làm bài ứng dụng về nhà *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đánh giá được những ưu điểm để phát huy và chỉ ra được nhược điểm để khắc phục . - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập 2.Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Thực hiện đọc sách đều đặn. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý đến chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần tới. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Kết thúc tiết sinh hoạt: Hát tập thể. Giáo viên: Phan Thị Minh Châu - Trường Tiểu học Phú Thuỷ