Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Năm học 2017 - 2018)

doc 21 trang thienle22 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 9 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 TOÁN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG, THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE(T1) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu, đồng hồ,ê ke HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *Kiểm tra KT,KN đã học: em Tuấn nêu: Muốn tìm số chia ta làm thế nào? Em VõThảo làm BT5/70 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp HS nhận biết góc vuông và sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông. - HS Khá Giỏi: Vẽ 1 góc vuông và nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông đó. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: ÔN TẬP 1(T1) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HS: SHD 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc,nắm và tìm được các sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ câu văn. Điền đúng vào mẫu đơn. -HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác Tìm thêm một số câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: ÔN TẬP 1(T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Phép so sánh - Điền vào tờ giấy in sẵn II. Hoạt động học: 1
  2. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh Việc 1: Em đọc thầm chọn từ ngữ thích hợp để tạo hình ảnh so sánh trả lời và ghi ra nháp câu trả lời của mình. Việc 2: - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 3: - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. -GV chốt kiến thức: Trong các câu đó có sử dụng hình ảnh so sánh giữa các sự vật với nhau. 2. Tìm hình ảnh so sánh thích hợp với mỗi chỗ trống trong trích đoạn thơ sau: - Em đọc tìm hình ảnh so sánh ghi vào giấy nháp - Em cùng bạn chia sẻ nhận xét 3. Viết vào vở những hình ảnh so sánh em tìm được ở HĐ2 - Em dựa HĐ2 ghi hình ảnh so sánh vào vở - CTHĐTQ huy động các nhóm trình bày, nhận xét. -GV chốt: Quả cà chua như cái đèn lông nhỏ xíu Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu 4. Viết đơn - Em đọc qua mẫu đơn in sẵn, điền thông tin các nhân, hoàn thành đơn - Em cùng bạn chia sẻ mẫu đơn vừa điền, nhận xét 2
  3. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. + Mới các nhóm đọc đơn + Nhóm khác nhận xét B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 8 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sách HD em tự ôn Toán (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Làm được bài tập 1,2,3,4 ,5,6 cùng bạn K-G. Thuộc bảng chia 7 và vận dụng trong giải toán. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần.Biết tìm số chia. + HSK- G: Làm tốt các bài tập trang 41- 43, giải được bài toán bài 6, bài 8 5. Hướng dẫn phần ứng dụng Làm bài Vận dụng trang 44 6.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ ba năm ngày 17 tháng 10 năm 2017 TOÁN:: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG, THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE(T2) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu, đồng hồ,ê ke HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp HS sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, vẽ góc vuông và nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông. - HS Khá Giỏi: Vẽ 1 hình chữ nhật dùng ê ke và kiểm tra các góc và TLCH:Hình chữ nhật có mấy góc vuông? Nêu tên đỉnh, cạnh các góc vuông đó? 3
  4. 5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (T 1) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HS: SHD 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc. Tiếp cận giúp các em kể lại một đoạn của câu chuyện đã học. -HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và TL câu hỏi chính xác. Kể lại một câu chuyện đã học hay và hấp dẫn. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (T2) I.Mục tiêu:Sau bài học, em: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. *Tích hợp KNS, BVMT: HS biết làm một số việc có lợi cho cơ quan thần kinh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, phiếu III.Điều chỉnh hoạt động: 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh a.Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh b.Bộ phận nào điều khiển mọi hoạt động của cơ thể 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp học sinh kể những việc làm tốt để bảo vệ cơ quan thần kinh . - HS Khá Giỏi: Kể những việc làm hàng ngày của em để bảo vệ cơ quan thần kinh. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 4
  5. HĐGDĐĐ: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1) I.Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. -HSKG:Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. *Tích hợp: Lồng ghép GD phòng tránh TNBM, KNS: HS biết chia sẻ, biết đề phòng, tự phòng tránh rủi ro. II Tài liệu và phương tiện: Tranh VBT, Thẻ III/ Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Xử lý tình huống và đóng vai Việc 1: Em đọc các tình huống sau: - Tình huống 1: Lớp Nam nhận thêm một bạn HS. Bạn bị mắc dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn Nam phải làm gì với người bạn mới? Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét. - CTHĐTQ yêu cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống 2. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em suy nghĩ và tưởng tượng em biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè xúm lại chúc mừng em. Khi ấy em có cảm giác như thế nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét cho nhau *Lồng ghép TNBM: Nếu bạn không may bị tai nạn bom mìn cắt một cánh tay thì em sẽ chia sẻ với bạn như thế nào? GV: Em phải làm gì tránh bom mìn? - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét 5
  6. 3. Tìm hiểu chuyện Niềm vui trong nắng thu vàng Việc 1: Em lắng nghe cô kể câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao? - Theo em khi nhận được sách Liên có cảm giác như thế nào? CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện tự làm việc của mình ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 8 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở HD em tự ôn Tiếng Việt (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Đọc truyện Sự tích ngôi nhà sàn và trả lời được các câu hỏi; Làm đúng các bài tập mở rộng vốn từ về cộng đồng. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai làm gì? Viết được đoạn văn ngắn kể về một người mà em biết. + HSK- G: Hoàn thành tốt các bài tập trang 41-43 và bài tập Vận dụng trang 44. Làm tốt bài 6. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng : Thực hành vận dụng bài trang 44 6.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BÀI 24: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Em biết: - Tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo độ dài là đề - ca - mét. Héc - tô - mét. - Quan hệ giữa héc - tô - mét và đề - ca - mét. - Đổi số đo có đơn vị đề - ca - mét ra số đo có đơn vị là mét. II. Đồ dùng dạy học: -SHD, thước đo độ dài, Bộ ĐDHT 6
  7. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi “Ai nhớ lâu hơn?” - Em nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học - CTHĐTQ hướng dẫn trong 2 phút nhóm nào ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học - Yêu cầu các nhóm lên trình bày, nhận xét các nhóm 2. Đọc kĩ nội dung sau và nói với bạn xem chúng ta biết thêm điều gì: Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nội dung chia sẻ với bạn chúng ta biết thêm điều gì? Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ những nội dung mình biết -GV chốt kiến thức: Hai đơn vị đứng kề nhau hơn kém nhau 10 lần 3. Em hãy đố bạn nói đúng số cần điền vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc suy nghĩ số cần điền vào chỗ chấm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ hỏi đáp số cần điền. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn lần lượt trình bày, nhận xét -Gv hỏi: Vì sao 100m = 1hm 1km = 1000m B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Đọc yêu cầu BT 1; 2; SHD trang 4,5 Việc 2: Thực hiện lần lượt vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. -GV chốt cách đổi đơn vị 7
  8. Việc 1: Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Nói cho bạn nghe cách thực hiện đổi đơn vị đo cộng trừ các số kèm thêm đơn vị đo. - Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn. Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Một bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: NT yêu cầu một bạn nói cách làm bài tập các bạn khác nhận xét, bổ sung. Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (T 2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Phiếu đánh giá, phiếu BT1 HS: SHD,vở 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *Kiểm tra KT,KN đã học 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS ôn lại mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? và đặt câu đúng ngữ pháp.Biết dùng dấu phẩy trong câu. -HS KG: Xác định nhanh mẫu câu và đặt câu hay chính xác. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
  9. Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BÀI 25: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI(T1) I. Mục tiêu: - Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng(km và m; m và cm) II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi “Đố bạn biết” Việc 1: Em đọc yêu cầu của trò chơi Việc 2: Em cùng bạn ghi nhanh tên viết tắt các đơn vị đo độ dài đã học nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức chơi trong nhóm, nhận xét 2. Thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau: - Em đọc suy nghĩ điền số vào bảng - CTHĐTQ điều hành các nhóm nêu kết quả hoàn thành bảng 3. Đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng trên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn Việc 1: Em đọc đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé sau đó ngược lại Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe - Đơn vị đo độ dài nào lớn nhất, bé nhất? - Mỗi đơn vị liền kề cách nhau mấy đơn vị? 9
  10. 4. Số Việc 1: Em đọc điền số vào chỗ chấm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. TIẾNG VIỆT: BÀI 9B:ÔN TẬP 2 (T3) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở, PHT BT3b 2.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS ôn lại mãu câu Ai làm gì? và đặt câu đúng ngữ pháp. Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Gió heo may. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HS KG: Xác định nhanh mẫu câu và đặt câu hay chính xác. Viết đẹp, đúng đoạn văn. 5. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (T1) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD ,phiếu HS: SHD, vở,phiếu 2.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu em Duy, Anh, Châu đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc. Biết chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ chấm thích hợp -HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và TL câu hỏi chính xác. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: 10
  11. TN-XH: PHIẾU KIỂM TRA 1 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, phiếu 2.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp học hoàn thiện phiếu về chủ đề con người và sức khỏe. - HS Khá Giỏi: Tự hoàn thiện nhanh và chính xác các thông tin về chủ đề con người và sức khỏe. 5 Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở 2.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp HS vận dụng mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài. Biết hai đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần,vận dụng bảng đơn vị đo để đổi đơn vị đo tính cộng trừ; nhân chia kèm đơn vị đo đọ dài. - HS Khá Giỏi: BT bổ sung Người ta dùng đơn vị nào để đo: Quảng đường từ tỉnh này sang tỉnh khác?Chiều dài của sân vận động? Chiều dài của quyển sách? Bề dày của quyển sách? 5 Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 9C:ÔN TẬP 3 (T2) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD ,phiếu HS: SHD, vở,phiếu 2.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 4. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS đọc bài văn và làm BT theo yêu cầu bằng hình thức lựa chọn trắc nghiệm. - HS KG: Tự đọc và làm bài tốt. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: 11
  12. TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (T3) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vở,phiếu 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp HS Viết đúng chính tả bài Nhớ bé ngoan .Biết dựa vào gợi ý kể 5-7 câu về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. Viết đúng chính tả, đặt câu dúng ngữ pháp. - HS KG: Viết đúng chính tả, chữ viết đẹp .Viết được một đoạn văn về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.Sử dụng từ ngữ có hình ảnh,viết đúng câu. 5. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CÔNG: «n tËp chỦ ĐỀ Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh ( TiÕt 1) I.Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học. - Lµm ®­îc Ýt nhÊt hai ®å ch¬i ®· häc II. §å dïng d¹y häc: - MÉu b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh ®ưîc gÊp, c¾t tõ giÊy mµu - Tranh quy tr×nh gÊp, c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh - GiÊy thñ c«ng mµu, giÊy tr¾ng lµm nÒn. KÐo thñ c«ng, hå d¸n, bót mµu III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: HS ®äc Môc tiªu - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học. - Lµm ®­îc Ýt nhÊt hai ®å ch¬i ®· häc Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1 - Nhắc lại quy trình, sản phẩm có trong chương - GV cho HS nh¾c l¹i c¸c bµi häc trong ch­¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh. - Sau đó, gv cho hs quan sát lại các mẫu trong chương. - Gv đặt câu hỏi dựa vào quy trình thực hiện từng sản phẩm có trong chương. 12
  13. ViÖc 1: Em ®äc SGK vµ t×m l¹i c¸c bµi ®· häc trong ch­¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh. ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh vÒ c¸c bµi trong ch­¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh vµ trao ®æi vÒ quy tr×nh thùc hiÖn c¸c mÉu. ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c bµi trong ch­¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh vµ trao ®æi vÒ quy tr×nh thùc hiÖn c¸c mÉu. ViÖc 2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) + GÊp tµu thñy hai èng khãi + GÊp con Õch + GÊp c¾t d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng. + GÊp c¾t d¸n b«ng hoa. -Gv bổ sung, nhắc lại kiến thức, kĩ năng từng bài. Ho¹t ®éng thùc hµnh -Gv tổ chức cho hs làm bài kiểm tra qua thực hành: gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. -Hs thực hành làm 1 trong những sản phẩm có trong chương I - HS tiÕn hµnh lµm theo c¸ nh©n. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu ®Ó häc tiÕp «n tËp ch­¬ng (T2) 13
  14. Sinh ho¹t : Sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: *NhËn xÐt tuÇn qua - HS thÊy ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn - HS tù s÷a ch÷a nh÷ng khuyÕt ®iÓm cßn tån t¹i. - Giáo dục H có ý thức rèn luyện, phấn đấu. * Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi II. Néi dung sinh ho¹t -CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt 1. CTHĐQT điều hành - Các nhóm thảo luận về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần qua Đại diện các ban báo cáo với nhóm trưởng - Nhóm trưởng ( Trưởng ban HT, TB Lao động, TB thư viện, TB quyền lợi) thống nhất ý kiến, tổng hợp. Báo cáo trước lớp. - CHHĐ QT tæng hîp l¹i c¸c ý kiÕn, báo cáo với cô giáo. *Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuÇn - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe - CTHĐTQ mời các ban phát biểu ý kiến . - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân 2. GV nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp A.Kĩ năng, phẩm chất: + HS biết lễ phép, vận dụng bài học đạo đức vào thực tiễn. +MÆc ®ång phôc ®Çy ®ñ. XÕp hµng ra vµo líp nghiªm tóc B. Häc tËp: Thi đua học tập tốt như: Hằng, Chi, Thảo, Quốc, Hưng -Xây dựng bài học sôi nổi, làm bài tập ở nhà đầy đủ. -Lên lớp lắng nghe bài giảng nghiêm túc như: Chi, Nguyên, Hà, Huyền 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi *GV đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: - §i häc ®Òu ®óng quy ®Þnh, ¨n mÆc gän gµng ®óng quy c¸ch cña ng­êi HS 14
  15. - Thùc hiÖn «n bµi ®Çy ®ñ, thi đua tuần học tốt chào mừng ngày 20-10 - TÝch cùc rÌn ch÷ viÕt - VÖ sinh ch¨m sãc c©y vµ hoa - æn ®Þnh 15’®Çu giê vµ truy bµi nghiªm tóc - §«i b¹n cïng tiÕn cïng nhau ho¹t ®éng 4. Văn nghệ -CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ lên điều hành hát múa - Luyện tập hát múa hò khoan Lệ Thủy - Tổ chức một số trò chơi dân gian 15
  16. LVCĐ: BÀI 14 I. Mục tiêu: - Biết viết đúng chữ hoa G (Theo cỡ chữ nhỏ ) kiểu chữ xiên, nét thanh đậm - Biết viết đúng từ và câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc canh gà Thọ Xương kiểu chữ xiên - HSKG viết đúng và đủ các dòng( tập viết trên lớp) - Viết đúng chính tả, đều nét và nối đúng quy định. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập,ý thức viết đúng, đẹp và tính cẩn thận khi trình bày. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ G, bảng phụ - Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài mới - Dẫn dắt, ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài học HĐ1: DH -Giới thiệu mẫu chữ G - Quan sát, phân tích cách viết hoa - Chữ C có độ cao mấy li ? - 5 li (7-8') - Theo dõi GV viết mẫu HĐ2:DH viết - HD cách viết và quy trình viết - Viết bảng con (2-3 lần) câu ứng dụng - HD và yêu cầu viết bảng (10') - Nhận xét cách viết - sửa sai - Giới thiệu câu ứng dụng: -2-3 HS đọc cụm từ Gió đưa canh gà Thọ Xương - Em hiểu nghĩa câu trên ntn ? - Yêu cầu quan sát và nhận xét về độ - HS quan sát và nêu cao các con chữ - DH cách viết và nối nét - Viết bảng con (2-3 lần) HĐ3: Thực - Uốn nắn chữ viết cho HS yếu - Lắng nghe Gv hướng dẫn hành (12') nhận xét. - HD viết vào vở -Nhắc nhở học sinh khoảng cách - Viết vào vở 2. Củng cố- giữa các chữ dặn dò (1-2') - Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Nghe - Chấm vở nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh ÔLTOÁN : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE I- Mục tiêu: - Biết sử dụngê-ke để kiểm.tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Rèn kỹ năng nhận biết góc và vẽ hình. - Giáo dục HS chăm học toán để ứng dụng thực tế. II- Đồ dùng: GV : Ê- ke; phấn màu HS : vở Bt C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 16
  17. ND-TG-ĐD Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. HĐ Thực - HS thực hành vẽ nháp, 2 HS vẽ - H.dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh hành: trên bảng O: Y.cầu HS thực hành vẽ * Bài 1: - HS dùng ê-ke để k.tra, báo cáo tương tự với các góc còn lại. Vẽ góc k.quả . - Theo dõi, giúp HSTBY vuông:Ê- ke - Nhận xét (12’) Vở, ê ke - Đọc đề bài. - Gọi HS đọc y.cầu bài toán * Bài 2: - Vài HS lên bảng thực hành H.dẫn: Mỗi hình có mấy góc vg? Nhận biết k.tra góc vuông: - Theo dõi, giúp HSTBY góc vuông - Hình thứ nhất có 4 góc vuông. - Vẽ hình lên bảng, gọi HS chữa (10’)Ê- ke - Hình thứ hai có 2 góc vuông. bài - Nhận xét. Chữa bài Vở, ê ke - HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình. - Làm theo y.cầu (vài nhóm HS) - Treo bảng phụ, h.dẫn:Hình A * Bài 3: - Nhận xét kết quả ghép và cách ghép được từ hình nào? Hình B Ghép hình k.tra góc: + Hình A ghép được ghép được từ hình nào? thành góc từ hình1 và 4 - Gọi 2 HS lên bảng phụ ghép, vuông + Hình B ghép được từ hình 2 và 2 HS lên k.tra góc bạn đã ghép (10’)SGK 3 - Nhận xét, cho điểm - 2 nhóm HS thi vẽ hình lên - Vẽ hình tam giác có một góc bảng. vuông? - Vẽ hình tứ giác có một - K.tra, nhận xét góc vuông? - N. xét, tổng kết, c. cố cách 2.HDƯD k.tra góc vuông, góc không (5’) vuông. - Nghe - Dăn HS ôn lại bài. HĐTT: SINH HOẠT LỚP –GD KĨ NĂNG SỐNG: PHÒNG CHỐNG BỎNG, ĐIỆN GIẬT I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - GD kĩ năng phòng chống bỏng, điện giật cho hs II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: -Ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. - Yêu cầu CT HĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời Hs phát biểu ý kiến. - HĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. - Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt cho lớp hát một bài hát tập thể. 17
  18. III. Giáo dục kĩ năng sống: Bài tập 1: Vì sao bị bỏng? - Cho H quan sát tranh - YC H nêu các nguyên nhân bị bỏng: ngã vào bếp lửa, bếp dầu; nghịch lửa; phích nước sôi, nồi nước, bát chén canh sôi bị đổ hoạc trẻ vấp phải; chạm chân vào ống bô xe máy Bài tập 2: Cách sơ cứu khi bị bỏng - Cho H xem tranh và đọc thông tin trang 14 - Cho H thảo luận nhóm nêu trình tự các việc cần làm khi bị bỏng - Cho H đóng vai thực hành cách sơ cứu người khi bị bỏng. Bài tập 3:Hành vi an toàn - YC H ghi tên các việc cần làm để phòng chống bỏng Bài tập 4: Nguyên nhân bị điện giật - Ch H xem tranh và tự tìm hiểu nội dung để phòng tránh - Liệt kê các nguyên nhân bị điện giật Bài tập 5: Xử lí khi bị điện giật: - cho H xem tranh và tìm hiểu những cách xử lí khi thấy người bị điện giật - Cho H thực hành đóng vai xử lí tình huống theo nhóm. Bài tập 6: Cách phòng chống điện giật - Cho H thực hành điền dấu x trước những việc cần làm để phòng tránh bị điện giật. * Dặn dò: Tránh xa các nguồn ngiệt, không sờ tay vào ổ cắm điện TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: ÔN TẬP 1(T2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HS: SHD 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc,nắm và tìm được các sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ câu văn. Điền đúng vào mẫu đơn. -HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác Tìm thêm một số câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh. 5. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH 6 Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 18
  19. TOÁN: ĐỀ CA MÉT- HÉC TÔ MÉT 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp HS nắm được 2 đơn vị đo độ dài là hm và dam 1 dam = 10 m 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam - HS Khá Giỏi: Điền số thích hợp; 1km 2hm = . hm 2hm 7dam = . dam 2 hm 6 dam = m 4 dam 5 m = dm 5.Những lưu ý sau khi dạy học: 19
  20. TOÁN: ĐỀ CA MÉT- HÉC TÔ MÉT (T2) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *Kiểm tra KT,KN đó học:Em Huy nêu đề-ca-mét viết tắt là gỡ? 1hm= m 1hm= dam Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; 4. HS yếu: Giúp HS nắm được 2 đơn vị đo độ dài là hm và dam Biết vận dụng làm bài tập điền số và tính. HS Khá Giỏi: Bt bổ sung Tính 144 dam + 345 dam -276 dam = 84 hm : 4 = 45 dam x 7 = 5. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách 6 Những lưu ý sau khi dạy học: 20
  21. TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T1) 1. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp HS nắm mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài. Biết hai đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần,vận dụng bảng đơn vị đo để điền số BT4 - HS Khá Giỏi: - 7 hm = m 8 dam = m 8 cm = mm 40 cm = dm 90 hm = dam 45 dm = dm cm 6 Những lưu ý sau khi dạy học: 21