Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Năm học 2017 - 2018)

doc 18 trang thienle22 6640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 7 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BẢNG NHÂN 7 (T1) 1. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng nhân 7 và học thuộc bảng nhân 7. - HS Khá Giỏi: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng nhân 7.Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành và giải toán - HS Kh¸ Giái: làm tốt bài tập. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 7 A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (T1, 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường - Nói về trò chơi mà em yêu thích. - Tích hợp: KNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị ĐDĐH: GV: SHD, phiếu HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yÕu: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc yÕu ®äc bµi vµ n¾m Nội dung bµi. - HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.Trả lời được : câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Khi mắc phải lỗi chúng ta cần phải làm gì? IV.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: – 1
  2. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 6 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sách HD em tự ôn Toán (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Làm được bài tập 1,2,3,4 cùng bạn K-G. Nắm phép chia hết và phép chia có dư. Chia được số có hai chữ số cho số có một chữ số. + HSK- G: Làm tốt các bài tập trang 31- 34, giải được bài toán bài 5. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng Về nhà làm bài Vận dụng trang 35 6.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BẢNG NHÂN 7 (T2) 1. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng nhân 7 , biết vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán. - HS Khá Giỏi: Bài 1: Số? 7 x = 24 7 x = 35 x 6= 36 Bài 2: Tính 7 x 9 – 25 67 – 7x 4 78 + 7 x 9 5.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 7B:TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (T1) 1. Đồ dùng dạy học: GV: SHD , phiếu đánh giá HS: SHD, phiếu đánh giá 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yÕu: TiÕp cËn, gióp c¸c em kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn ( em Kì, Thảo) - HS KG: TiÕp cËn gióp c¸c em kÓ toµn bé c©u chuyÖn Trận bóng dưới lòng đường và kÕt hîp thªm ®iÖu bé khi kÓ ( em Trang, Kiệt )vµ hiÓu ®­îc c©u chuyÖn. 2
  3. - Tìm thêm một số từ ngữ chỉ hoạt động và trạng thái chơi bóng mà em biết. 5.Những lưu ý sau khi dạy học: – TN-XH: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T1) I.Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. - Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. - Biết bảo vệ cơ quan thần kinh *Tích hợp KNS: HS biết một số việc làm có lợi,có hại cho cơ quan thần kinh II.Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, phiếu III Điều chỉnh hoạt động: Không điều chỉnh 1.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh 2. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : - HS yếu: Giúp học sinh quan sát và nắm được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và thực hiện một số hoạt động với cơ quan thần kinh. - HS Khá Giỏi: - Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. - Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh. 3. Những lưu ý sau khi dạy học: – HĐGDĐĐ: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi nhười thân trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. HSKG: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II Tài liệu và phương tiện: Tranh VBT, Phiếu nhóm III/ Tiến trình: * Khởi động: 3
  4. - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1: Liên hệ thực tế Việc 1: Em hãy kể những việc làm bản thân được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc. Việc 2: Em cùng bạn kể cho nhau nghe những việc làm mà bản thân được ông bà quan tâm chăm sóc. Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu những việc làm mà được ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc -GV nhận xét, liên hệ. 2. Kể chuyện Việc 1: Em đọc thầm câu chuyện suy nghỉ trả lời câu hỏi sau - Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ? - Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em . - Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui cho mọi người trong gia đình. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi bổ sung cho nhau nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá. 3. Thảo luận nhóm Việc 1: Em đọc tình huống nhận xét cách ứng xử các tình huống sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá. -GV chốt kiến thức. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 4
  5. Thực hiện tự làm việc của mình ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 6 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở HD em tự ôn Tiếng Việt (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Đọc truyện Thầy giáo mới và trả lời được các câu hỏi; Biết tìm từ ngữ nói về trường học, dùng đúng dấu phẩy khi viết câu. + HSK- G: Hoàn thành tốt các bài tập trang 31-33 và bài tập Vận dụng. Kể đượcnhững kỉ niệm ở trường học. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng Thực hành vận dụng bài trang 34 6.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T1) 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS nắm được cách gấp một số lên nhiều lần( lấy số đó nhân với số lần) vận dụng điền vào chỗ trống thích hợp đúng. BT1,2,3: Tiếp cận giúp HS nắm đặc điểm, quy tắc gấp một số lên nhiều lần. - HS Khá Giỏi: BT bổ sung: 1.Bao gạo cân nặng 45 kg, bao nếp cân nặng gấp đôi bao gạo. Hỏi bao nếp cân nặng bao nhiêu kg? 2.Tuổi con năm nay 7 tuổi,tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con.Hỏi tuổi mẹ năm nay bao nhiêu tuổi? 5.Những lưu ý sau khi dạy học: 5
  6. TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (T2) 1. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, Phiếu đánh giá, chữ mẫu E,Ê, phiếu BT2 HS: SHD,vở 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 1 ,(HĐTH) Giúp HS yếu viết đúng chữ hoa E,Ê và từ Ê- đê, câu ứng dụng của bài. Biết chép những chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng . -HS KG: Bài 1: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. - Tìm, chép nhanh những chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng . 5.Những lưu ý sau khi dạy học: – ___ Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BÀI 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN(T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ô trống: (trang 60) Việc 1: Em hãy suy nghĩ cách làm BT1. Việc 2: Em dùng bút làm bài tập 1 vào SGK Việc 1: Em cùng bạn trình bày cho nhau nghe về cách tính. Việc 2: Em trao đổi VBT với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 1 trong nhóm lớn. 2. Bài tập 2: Bài toán: 6
  7. Việc 1: Em cùng bạn phân tích bài toán cho nhau nghe. Việc 2: Em trao với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 2. Em làm bài tập 2 vào vở. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. Bài tập 3,4,5 (Trang 61) thực hiện: -Các bạn làm bài cá nhân Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Một bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: NT yêu cầu một bạn nói cách làm bài tập các bạn khác nhận xét, bổ sung. Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo. -Gv nhận xét, chốt kiến thức. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 7
  8. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT : BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (T3) 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở, PHT BT6b 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 4 : Giúp HS yếu nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Trận bóng dưới lòng đường. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Biết chọn vần iên hay iêng để điền vào chỗ chấm và giải câu đố. - HS KG: Viết đẹp, đúng - Tìm 2 từ có vần iên hay iêng 5.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Bận. Thuộc một số câu thơ trong bài. - Viết đúng những từ ngữ có vần iên/iêng. - Tích hợp: HĐ6: KNS: Tự nhận thức. Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu HS: Vở, TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc đúng tiếng, từ: vẫy gió, ánh sáng, lửa, ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ, nắm ND bài thơ. HS KG: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được bài thơ - Chúng ta cần nhận thức làm công việc như thế nào? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: – 8
  9. TN-XH: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T2) I.Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. - Biết bảo vệ cơ quan thần kinh *Tích hợp KNS: Giữ gìn cơ thể, biết tự vệ sinh, tự phục vụ. I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, phiếu II. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG: Không điều chỉnh III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC : Không điều chỉnh IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : -HS yếu: Giúp học sinh nắm được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan thần kinh. -HS Khá Giỏi: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh. Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC – ___ Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BẢNG CHIA 7 (T1) 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7, nắm được mối quan hệ giữa bảng chia và bảng nhân 7. - HS Khá Giỏi: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng chia 7 5.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ?(T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Nhận biết hình ảnh so sánh. - Viết đúng từ ngữ có vần en/oen., vần iên/iêng. II. Hoạt động học: 9
  10. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Mỗi bạn đọc thuộc 1 hoặc 2 khổ thơ Việc 1: Em đọc thuộc 1 hoặc 2 khổ thơ Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau, nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng gọi từng bạn đọc lần lượt trong nhóm, nhận xét 2. Tìm các hình ảnh ảnh so sánh Việc 1: Em đọc và suy nghĩ tìm các hình ảnh so sánh Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ các hình ảnh tìm được Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn nêu các hình ảnh tìm được. Nhận xét đánh giá: GV Chốt kết quả đúng: a) Trẻ em như búp trên cành b) Cây Pơ- mu – người lính canh c) Bà như quả ngọt chính rồi 3. Thảo luận để tìm câu trả lời đúng Việc 1: Em đọc tìm câu trả lời đúng điền vào chỗ trống en/oen: Chốt kết quả đúng: Nhanh nhẹn, Sắt hoen gỉ, nhoẻn miệng cười, hèn nhát. Việc 2: Em cùng bạn hỏi đáp, nhận xét 4. Viết các từ ngữ đã hoàn chỉnh ở HĐ3 vào vở - Em viết các từ ở HĐ 3 vào vở 5. Trò chơi ghép nhanh tiếng Việc 1: Em đọc yêu cầu BT b ghép nhanh các tiếng với mỗi tiếng đã cho rồi viết vào giấy nháp 10
  11. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt nêu các tiếng đã ghép được. Cả nhóm thống nhất thư kí ghi bảng nhóm Việc 3: CTHĐTQ yêu cầu các nhóm cử một bạn lên thi ghép giữa lớp. Bình chọn nhóm nào tìm đúng nhanh tuyên dương. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài đã học TIẾNG VIỆT: BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ? (T3) 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD ,phiếu BT1 HS: SHD, vở,phiếu 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 6,7:Tiếp cận giúp HS nghe, kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và thảo luận để tìm hiểu ND câu chuyện. - HS KG: Kể được câu chuyện hay, kêt hợp điệu bộ, cử chỉ ,hiểu được ý nghĩa câu chuyện và rút ra được bài học cho mình. 5.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: – ĐẠO ĐỨC: GÊp, c¾t, d¸n B«ng hoa n¨m c¸nh ( TiÕt 1) I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa. - GÊp c¾t ,d¸n b«ng hoa .C¸c c¸nh b«ng t­¬ng ®èi ®Òu nhau. - HS Cã høng thó ®èi víi giê häc c¾t h×nh. II. §å dïng d¹y häc: - MÉu b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh ®îc gÊp, c¾t tõ giÊy mµu - Tranh quy tr×nh gÊp, c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh - GiÊy thñ c«ng mµu, giÊy tr¾ng lµm nÒn. KÐo thñ c«ng, hå d¸n, bót mµu III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 11
  12. 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1- Quan s¸t, nhËn xÐt GV giíi thiÖu mÉu mét sè b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh ®­îc gÊp, c¾t tõ giÊy mµu, cho HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt: - C¸c b«ng hoa cã mµu s¾c nh­ thÕ nµo? - C¸c c¸nh cña b«ng hoa cã gièng nhau kh«ng? - Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c¸nh hoa nh­ thÕ nµo? ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c c©u hái trªn. ViÖc2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung - C¸c b«ng hoa cã nhiÒu mµu s¾c - C¸c c¸nh hoa gièng nhau - Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c¸nh hoa ®Òu nhau. 2- H­íng dÉn mÉu - GV gîi ý vÒ c¾t, gÊp b«ng hoa 5 c¸nh: cã thÓ Êp dông c¸ch gÊp, c¾t ng«i sao ®Ó c¾t ®­îc kh«ng? NÕu ®­îc th× lµm thÕ nµo ®Ó ®­îc h×nh c¸c c¸nh hoa nh­ b«ng hoa mÉu? Ph¶i gÊp tê giÊy ban ®Çu lµm mÊy phÇn ®Ó c¾t ®­îc b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh? - GV liªn hÖ trong thùc tÕ mét sè b«ng hoa vµ mµu s¾c cña chóng * H­íng dÉn tranh vµ lµm mÇu gÊp c¾t b«ng hoa 5 c¸nh theo c¸c b­íc: +B1: C¾t tê giÊy h×nh vu«ng cã c¹nh 6 « +B2: GÊp ®Ó c¾t b«ng hoa 5 c¸nh: c¸ch gÊp gièng nh­ gÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao 5 c¸nh +B3: VÏ ®­êng cong nh­ h×nh 1 +B4: Dïng kÐo c¾t l­în ®­êng cong ®Ó ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh. 12
  13. * GV h­íng dÉn c¸ch gÊp, c¾t b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh theo c¸c b­íc: + C¾t c¸c tê giÊy h×nh vu«ng cã kÝch th­íc to, nhá kh¸c nhanh + gÊp tê giÊy h×nh vu«ng lµm 4 phÇn b»ng nhau, tiÕp tôc gÊp ®«i ta ®­îc 8 phÇn (GV HD tranh quy tr×nh) +VÏ ®­êng cong nh­ h×nh 5b +Dïng kÐo c¾t ®­êng cong ®Ó ®­îc b«ng hoa 4 c¸nh GÊp ®«i h×nh 5b ®­îc 16 phÇn b»ng nhau. Sau ®ã c¾t l­în theo ®­êng cong ®­îc b«ng hoa 8 c¸nh. - Gv võa lµm võa h­íng dÉn mÉu. Lµm chËm tõng b­íc Ho¹t ®éng thùc hµnh - Tæ chøc cho HS tËp gÊp, c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh vµ 8 c¸nh. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu ®Ó häc tiÕp tËp gÊp, c¾t c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh vµ 8 c¸nh. Sinh ho¹t : Sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: *NhËn xÐt tuÇn qua - HS thÊy ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn - HS tù s÷a ch÷a nh÷ng khuyÕt ®iÓm cßn tån t¹i. - Giáo dục H có ý thức rèn luyện, phấn đấu. * Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi II. Néi dung sinh ho¹t -CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt 1. CTHĐQT điều hành - Các nhóm thảo luận về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần qua Đại diện các ban báo cáo với nhóm trưởng 13
  14. - Nhóm trưởng ( Trưởng ban HT, TB Lao động, TB thư viện, TB quyền lợi) thống nhất ý kiến, tổng hợp. Báo cáo trước lớp. - CHHĐ QT tæng hîp l¹i c¸c ý kiÕn, báo cáo với cô giáo. *Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuÇn - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe - CTHĐTQ mời các ban phát biểu ý kiến . - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân 2. GV nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp A.Kĩ năng, phẩm chất: + Tuần qua các bạn thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, chào hỏi người lớn tuổi.Thực hiện tốt ATGT. +MÆc ®ång phôc ®Çy ®ñ. XÕp hµng ra vµo líp nghiªm tóc B. Häc tËp: HS cã ý thøc häc tËp tèt, häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp như: Minh Hằng, Chi, Hưng, Trương Thảo Bªn c¹nh ®ã, mét sè bạn tiÕp thu bµi chËm, l­êi häc như : Duy, Anh, Châu. 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi *GV đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: - §i häc ®Òu ®óng quy ®Þnh, ¨n mÆc gän gµng ®óng quy c¸ch cña ng­êi HS - Thùc hiÖn «n bµi ®Çy ®ñ, thi đua tuần học tốt chào mừng Đại hội liên Đội - TÝch cùc rÌn ch÷ viÕt - VÖ sinh ch¨m sãc c©y vµ hoa - æn ®Þnh 15’®Çu giê vµ truy bµi nghiªm tóc - §«i b¹n cïng tiÕn cïng nhau ho¹t ®éng 4. Văn nghệ -CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ lên điều hành hát múa - Luyện tập hát múa hò khoan Lệ Thủy - Tổ chức một số trò chơi dân gian 14
  15. ÔLTOÁN: LUYỆN BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: 15
  16. VBt trang 40. BP III. Các hoạt động dạy học: ND-TG-ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV kiểm tra 2HS - 2HS đọc bảng nhân 7 + Nhận xét bài cũ - Lắng nghe, nhận xét 2.HĐTH - GTB - Ghi đề bài HS làm việc cá nhân các BT (30’) -Yêu cầu HS làm bài tập Trang 40 Bài 1: Tính nhẩm Bài tập - Theo dõi ,giúp đỡ HS Bảng nhân 7 -Huy động và khắc sâu kiến thức Bài 2:Viết số: cho HS qua từng bài tập. Lưu ý: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không đổi Bài 3: Tính: Dày tính có hai dấu phép tính x và + Bài 4: Giải toán: Một chục túi là bao nhiêu? Bài 5 : Viết số: - Nhận xét chung tiết học, biểu Chú ý quy luật của từng dãy số? 3. HDƯD dương những HS học tốt Lắng nghe (4’) - HDHS chuẩn bị bài sau: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. - Yêu lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nền nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm : Quy, Hoàng, Pháp, Nhàn - Mời Hs phát biểu ý kiến. - CT HĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. - Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. - Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca múa hát tập thể của trường. - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. 16
  17. TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T2) 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS vận dụng cách gấp một số lên nhiều lần( lấy số đó nhân với số lần) để điền số, giảI toán, tính. BT1,3: muốn gấp 2 lên hai lần ta làm như thế nào? ( lấy 2 x 2).Tương tự làm như các bài khác. Bài 2: Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng toán gì?nêu cách làm? Bài 4: Thực hiện nhân từ đâu? - HS Khá Giỏi: BT bổ sung Bài 1: Gấp 15 lên 5 lần và bớt đi 7 dơn vị? Gấp 35 lên 4 lần và bớt đi 27 dơn vị? Bài 2:Lan năm nay 8 tuổi, tuổi bố gấp 5 lần tuổi Lan. Hỏi Bố năm nay bao nhiêu tuổi? 5.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 6.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 7C:VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (T2) I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHD ,phiếu BT1 HS: SHD, vở,phiếu II. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG: Kh«ng ®iÒu chØnh III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC : Kh«ng ®iÒu chØnh IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Bài 6,7:Tiếp cận giúp HS nghe, kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và thảo luận để tìm hiểu ND câu chuyện. - HS KG: Kể được câu chuyện hay, kêt hợp điệu bộ, cử chỉ ,hiểu được ý nghĩa câu chuyện và rút ra được bài học cho mình. V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện theo HDH VI NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC – 17