Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 25 trang thienle22 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 03 Thứ 2: Ngày soạn: 9 / 9 /2018 Ngày dạy: 10 / 9 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T1) 1.Mục tiêu: - Giúp HS tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. - Rèn luyện kỹ năng tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. - Giáo dục HS ham thích học toán, cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Phát triển năng lực giải toán về hình học. 2.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, hình, thước có vạch cm. phiếu thảo luận BT3 HS: Thước có vạch cm. 3. Điều chỉnh hoạt động: *Điều chỉnh nội dung dạy học : HĐ1: Thảo luạn rồi ghi vào vở các từ cần điền vào chỗ chấm: Muốn tính độ dài đgk/chu vi htg/ chu vi hình tứ giác * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Điền đúng các từ độ dài,tên các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác vào chỗ trống. Thuộc Quy tắc tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của 1 hình. Kĩ năng hợp tác nhóm HĐ 2,3 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện giải toán tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác. + Trình bày đúng, đẹp * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : giúp HS nắm chắc cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. - H tiếp thu nhanh : BT giao thêm: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là 5cm, 2cm ,3cm,10cm 4. Hoạt động ứng dụng: em cùng người thân nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tam giác, tứ giác. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 A: GiA ĐÌNH EM (T1) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1.Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Rèn luyện kỹ năng đọc đúng tiếng. Kĩ năng: - Hiểu một số từ ngữ: bối rối, thì thào và bước đầu hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. Thái độ: - Có thái độ yêu mến quan tâm đến những người trong gia đình. Năng lực: - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, H biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD HS: SHD, vë 3. Điều chỉnh hoạt động: không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được nội dung bức tranh: 2 chị em biết làm việc nhà giúp đỡ mẹ khi mẹ bận việc đồng áng. + Biết cách lắng nghe thầy cô đọc để ngắt nghỉ hơi và giọng đọc phù hợp. Hoạt động 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát. - Kĩ thuật:, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: +Biết cách lắng nghe thầy cô đọc để ngắt nghỉ hơi và giọng đọc phù hợp. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của các từ: bối rối, thì thào + Hiểu được cách ngắt nghỉ sau dấu phẩy, giữa các cụm từ và sau dấu chấm câu. Hoạt động 4: Cùng luyện đọc * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. + Đọc phân biệt giọng của nhân vật. + Kĩ năng nhận xét, đánh giá trong nhóm. Hoạt động 6. Thảo luận trả lời câu hỏi: Cuối cùng, Lan ân hận về điều gì ? Tìm tên khác cho câu chuyện: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. +Nêu được suy nghĩ của mình Lan ân hận vì nhận ra tình cảm yêu thương quan tâm của mẹ và anh đối với mình trong khi mình lại ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài. - H tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em biết đọc diền cảm và hiểu được câu chuyện. 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân đọc lại bài Chiếc áo len ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 A: GIA ĐÌNH EM (T2) 1.Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Rèn luyện kỹ năng đọc đúng tiếng: Lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. Kĩ năng: - Hiểu một số từ ngữ: bối rối, thì thào và hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. Thái độ: - Giáo dục HS biết nhường nhịn, yêu thương anh em cũng như mọi người. Năng lực: - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, H biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD HS: SHD, vë 3. Điều chỉnh hoạt động: không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 1: Thi đọc bài Chiếc áo len giữa các nhóm * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn -Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. + Đọc phân biệt giọng của nhân vật. + Kĩ năng nhận xét, đánh giá nhóm bạn. Hoạt động 2,3: Đọc và trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. +Câu 2a: Chiếc áo len của bạn Hòa rất đẹp: áo màu vàng, ở giữa có dây kéo, có cả mũ để đội. +Câu 2b: Lan dỗi mẹ vì mẹ nói áo đắt và không định mua cho Lan. +Câu 3a: Anh Tuấn nói với mẹ cứ dành tiền định mua áo cho cả 2 anh em để mua áo cho Lan, Tuấn sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong để giữ ấm. +Câu 3b: Lan ân hận vì nhận ra sự ích kỉ của bản thân trước sự quan tâm, nhường nhịn của anh Tuấn và mẹ. + Nội dung chính: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau. Hoạt động 4,5: Trò chơi giới thiệu về gia đình em, viết về gia đình: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết lời bình. - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. +Nói được về gia đình: có mấy người, đó là những ai, bố mẹ làm nghề gì, hằng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ. + Tự tin khi trình bày trong nhóm. + Trình bày đẹp * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - H tiếp thu chậm : Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm Nbài. - H tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được câu chuyện. 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân kể về gia đình mình GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: 9 / 9 /2018 Ngày dạy: 11 / 9 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T2) 1.Mục tiêu: - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. - Rèn kĩ năng tính toán, đặt lời giải, kĩ năng bày bài đẹp. - Giáo dục HS ham thích học toán, cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Phát triển năng lực giải toán về hình học. 2.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. HS: SHD, vở 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt động 4: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc và xác định đúng dạng bài toán về nhiều hơn, ít hơn + Giải được bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Trình bày bài sạch sẽ, đẹp. Thao tác khi làm bài.Nhận xét được kết quả bài làm của bạn. HĐ 5 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. + Trình bày đúng, đẹp * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Bµi 4: a. Biết được dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé và cách làm. b Biết được bài toán tìm phần kém của số bé so với số lớn. - H tiếp thu nhanh : BT giao thªm bài toán: Xe 1 chở được 80 thùng hàng, xe 2 chở được 55 thùng hàng. Hỏi xe 2 chở được ít hơn xe 1 bao nhiêu thùng hàng? 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân nêu cách giải bài toán hơn hoặc kém nhau một số đơn vị. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T1) 1.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách kể câu chuyện Chiếc áo len Kĩ năng: - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thái độ: - H có ý thức biết nhường nhịn, yêu thương anh em cũng như mọi người. Năng lực: - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, cách diễn đạt bằng lời của mình. 2.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD 3.* Điều chỉnh hoạt động: * Điều chỉnh nội dung : Hoạt động 1: Kể một việc làm tốt của em dành cho anh chị em của em: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Kể được việc làm tốt của em dành cho anh chị em trong gia đình. Cách diễn đạt trôi chảy, tự nhiên. Hoạt động 2,3 : Kể từng đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh dựa vào tranh, thi kể: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, Tôn vinh học tập. - Tiêu chí đánh giá: +Biết dựa vào tranh và lời gợi ý dưới tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. +Cách diễn đạt, cách kể, ngôn ngữ sử dụng, điệu bộ cử chỉ khi kể. +Thái độ hợp tác nhóm. *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tt chậm: Tiếp cận giúp các em quan sát tranh, đọc gợi ý kể đúng ND từng đoạn câu chuyện - HS tt nhanh: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện hay kết hợp thêm điệu bộ khi kể kể được toàn bộ câu chuyện hay. 4. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện chiếc áo len cho bố mẹ nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN (T2) 1.Mục tiêu: Kiến thức : - Biết được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn . - Nắm được nội dung bài chính tả cần viết. Biết phân biệt dấu hỏi, dấu ngã; ch/tr Kĩ năng: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn . - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chiếc áo len. - Viết đúng đẹp Lan, Nằm, Áp. Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD HS: SHD, vë 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt động 4,5:Thảo luận tìm các hình ảnh so sánh và viết vào vở những hình ảnh so sánh đó. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát,viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết lời bình. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thế nào là hình ảnh so sánh. +Xác định đúng các hình ảnh so sánh trong các câu văn câu thơ: Mắt hiền sáng tựa vì sao; Hoa xoan xao xuyến nở như mây từng chùm; Trời là cái tủ ướp lạnh, cái bếp lò nung. +Thái độ hợp tác thảo luận nhóm. +Kĩ năng trình bày vào vở. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Nghe viết và soát lỗi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS, Kĩ năng soát lỗi + Viết chính xác từ hay sai: chăn bông, ân hận, xin lỗi, mong +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. +Nắm được nội dung bài chính tả: Sự ân hận của Lan, là anh em phải biết chia sẻ, nhường nhịn nhau. HĐ2: Thảo luận tìm từ: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng được từ lành,nổi,liềm; ngang,hạn,đàcộn trò, chân thật, chậm trễ; kẻ chỉ, thẳng băng, học vẽ, sẵn sàng theo yêu cầu + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu chậm: Bài 3 : Tiếp cận giúp các em đọc từ viết đúng và viết vào vở: kẻ chỉ, thẳng băng,học vẽ,sẵn sàng và nắm dược quy luật chính tả khi viết hỏi, ngã Tiếp cận hỗ trợ các em trong viết chính tả. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HStiếp thu nhanh: Biết viết mẫu chữ sáng tạo.Viết đẹp, đúng 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng trao đổi với người thân một số từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr. ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Buæi chiÒu THỦ CÔNG : BÀI 2: GẤP CON ẾCH (T1) I. Mục tiêu -KT: Biết gấp con ếch. -KN: Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - HS khéo tay:Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp thẳng, phẳng, cân đối, Làm cho con ếch nhảy được. - TĐ:HS hứng thú với giờ học gấp hình.và gấp được con ếch bằng giấy. -NL: gấp đẹp, đúng sản phẩm II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu con ếch,quy trình gấp con ếch. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu - HS - Biết gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. Hoạt động thực hành 1- Quan sát, nhận xét * GV Đưa con ếch mẫu, yêu cầu HS quan sát theo câu hỏi gợi ý: + Con ếch gồm mấy phần? + Hình dáng con ếch nh thế nào ? + Con ếch có lợi ích gì? Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Con ếch gồm 3 phần: Đầu,thân,chân. - Bắt sâu bảo vệ mùa màng. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí: nhận xét được con ếch gồm mấy phần, hình dáng như thế nào và lợi ích của con ếch; thảo luận tích cực 2- Hướng dẫn mẫu GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - GV Làm mẫu, mô tả: 1.Gấp,cắt tờ giấy thành hình vuông 2.Gấp tạo 2 chân trớc con ếch 3. Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. Lu ýL: GV vừa nói vừa thao tác chậm để HS tiện theo dõi ( 2 lần) -Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. - GV mời 1 -2 HS lên bảng thực hiện Hoạt động thực hành - GV cho HS tập gấp con ếch trên giấy nháp - Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ cho những em chưa làm được để các em hoàn thành sản phẩm đúng quy trình. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp:thực hành - Kỹ thuật: thực hành - Tiêu chí: gấp được con ếch đúng quy trình, đẹp mắt Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị giấy màu để học tiếp bài sau. Gấp con ếch * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí: Gấp được sản phẩm, nêu được cách làm ___ TN&XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (T3) 1.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu được tên, nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh lao Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự bảo vệ khỏi các bệnh về đường hô hấp Thái độ: - GD H ý thức vệ sinh môi trường sống. Năng lực: - HS hợp tác nhóm tích cực. Tự phục vụ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * KNS: Sau bài học HS có ý thức và KNS tốt hơn cho sức khỏe và có ý thức GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 BVMT sống. 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD,PHT. HS: SHD, vở 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt động 1: Đóng vai bác sĩ * Đánh giá thường xuyên: - Phương phápđánh giá: Quan sát,Vấn đáp, thực hành. - KTĐG: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS đóng vai người bệnh: nêu được những biểu hiện của bệnh + Đóng vai bác sĩ: Đưa ra được những lời khuyên. + HS tự tin bày tỏ ý kiến Hoạt động 2: Thực hành * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: Quan sát,Vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vệ sinh mũi, họng + Vệ sinh lớp học. + HS tự tin bày tỏ ý kiến * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TT chậm: Giúp HS kể được những việc làm dễ mắc bệnh lao phổi và cách phòng tránh. - HS TT nhanh: Viết tốt 1 thông điệp để giúp em phòng bệnh viêm đường hô hấp, lao phổi. 4.Hoạt động ứng dụng: - Cùng với các thành viên trong gia đình thực hiện tập hít, thở sâu buổi sáng ở ngoài trời. - Ăn uống đầy đủ chất dinh dưởng. ___ HĐGDĐĐ: GIỮ LỜI HỨA(T1) I.Mục tiêu: -KT,KN: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người.Quý trọng những người biết giữ lời hứa . - TĐ: Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. - NL: Biết giữ lời hứa với bạn bè * Tích hợp KNS: - Tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - KN thương lượng người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: -HS: Vở bài tập đạo đức 3. -GV : Tranh minh họa chuyện: Chiếc vòng bạc. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc Việc 1: Em lắng nghe cô kể câu chuyện Chiếc vòng bạc Việc 2: Em đọc và trả lời các câu hỏi -Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa? -Em bé và mọi người cảm thấy điều gì? -Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? - Thế nào là giữ lời hứa? - Người biết giữ lời hứa sẻ được mọi người đánh giá như thế nào? - HSKT: Hỗ trợ em khi trả lời các câu hỏi khi tìm hiểu truyện ở ba câu đầu Việc 3: Em cùng bạn chia sẻ Việc 4: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Qua câu chuyện trên chúng ta cần phải làm gì? * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +Nêu được các câu trả lời của bài Chiếc vòng bạc 2. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống 1.Tâm Sang nhà Tiến giúp bạn học toán.Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay. -Theo em Tâm sẽ xử lý thế nào? Nếu em là Tâm em sẽ làm gì?Vì sao? 2.Hằng có quyển chuyện mới, Thanh mượn về xem và hứa giữ cẩn thận.Nhưng về nhà Thanh vô ý đẻ bé làm rách. Việc 2: Em và bạn cùng nêu tình huống và nêu cách xử lí tình huống. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đống vai xử lí tình huống. - Qua các tình huống trên chúng ta cần phải làm gì? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu được cách xử lý trong các tình huống đã cho 3. Tự liên hệ - Em tự liên hệ bản thân thời gian vừa qua - Em có hứa với ai điều gì không? - Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao? - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được? hay không thực hiện được điều đã hứa? - HSKT: Hỗ trợ em khi liên hệ bản thân. - CTHĐTQ yêu cầu các bạn trình bày trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nêu được những việc bản thân sẽ làm B. Hoạt động ứng dụng Về nhà sưu tầm các gương biết giữ lời hứa trong trường/ trong lớp. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: sưu tầm các gương biết giữ lời hứa trong trường/ trong lớp. Thứ 4: Ngày soạn: 9 / 9 /2018 Ngày dạy:12 / 9 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 8 XEM ĐỒNG HỒ (T1) 1.Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc giờ theo hai cách. - Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc theo hai cách. - Giáo dục học sinh luôn có thói quen xem đồng hồ, vận dụng vào trong cuộc sống. - Phát triển năng hợp tác nhóm. 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD.đồng hồ HS: SHD, mô hình mặt đồng hồ trong bộ Đ DHT GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt động 1: Chơi trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ ? * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng giờ trên các mặt đồng hồ. Tích cực khi tham gia trò chơi. HĐ 2,3 : Nghe thầy cô hướng dẫn cách đọc giờ hơn,chính xác đến 5 phút * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thứ tự thực đọc giờ:đọc giờ sau đó đọc số phút. +Kĩ năng tiếp thu bài và hợp tác nhóm đôi. HĐ 4,5 : Quan sát các mặt đồng hồ, đọc nội dung để rút ra cách đọc giờ theo 2 cách: giờ hơn và giờ kém sau đó đọc với bạn trong nhóm: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi gợi mở, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được các cách đọc:đọc giờ hơn, đọc giờ kém. +Kĩ năng rút ra nhận xét từ bài mẫu và hợp tác nhóm đôi. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Đọc được giờ theo 2 cách - H tiếp thu nhanh : BT giao thêm: xoay kim đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách vừa học. 4. Hoạt động ứng dụng: Em cùng người thân đọc giờ bằng hai cách. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T3) 1.Mục tiêu: Kiến thức : - Củng cố cách viết chữ hoa B. Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Biết Bố Hạ là xã thuộc huyện Yên Thế - Bắc Giang nơi có cam ngon nổi tiếng . Kĩ năng: - Vận dụng viết đúng từ , câu ứng dụng có chữ hoa B. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ " Bầu ơi một giàn"khuyên người trong một nước phải thương yêu nhau . GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thái độ: - GD H có tình yêu quê hương đất nước, biết giúp đỡ những người dân trên khắp đất nước, tính cẩn thận khi viết bài. - Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. Năng lực: - Phát triển năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ 2.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, chữ mẫu B, HS: TLHDH,vở 3. *Điều chỉnh hoạt động : Không * Điều chỉnh nội dung : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng câu đố, giải được các câu đố: thước kẻ, bút chì. +Cách lập luận khi giải câu đố. Hoạt động 5,6: Viết theo mẫu và so sánh bài viết với bạn: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát,viết. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết theo mẫu chữ B, Bố Hạ, Bầu ơi của HS, Kĩ năng soát lỗi + Viết đúng độ cao độ rộng, khoảng cách giữa các nét, các con chữ. +Cách trình bày bài viết, trình bày câu tục ngữ theo thể lục bát. +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. +Nắm được nội dung câu tục ngữ: khuyên người trong một nước phải thương yêu nhau . *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu chậm: Viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách trình bày câu thơ lục bát. - HStiếp thu nhanh: Viết đẹp, đúng, biết tạo nét thanh đậm. 4. Hoạt động ứng dụng: Nói về một việc làm của anh chị hoặc cha mẹ thể hiện tìn cảm yêu thương đối với em. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ(T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Kĩ năng: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc thuộc lòng bài thơ. Thái độ: - Giáo dục H biết yêu thương và kính trọng ông bà. Năng lực: - Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV giới thiệu bài ghi đề bài, HS ghi đề bài vào vở. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (1lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? * Hình thành kiến thức 1. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát bức tranh trả lời câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ quan sát chia sẻ câu trả lời. Việc 3: Nhóm trưởng gọi từng bạn chia sẻ , đánh giá nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nói được dựa vào tranh: a. Bạn nhỏ đang ngồi quạt cho bà ngủ b. Bạn có đức tính hiếu thảo HĐ 2: Nghe đọc, đọc từ ngữ: Việc 1: Em nghe thầy cô đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +Thái độ tích cực học tâp, lắng nghe thầy cô và bạn đọc để nắm cách đọc bài thơ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ 3: Đọc từ ngữ: Việc 1: Em đọc từ và lời giải nghĩa Việc 2: Em cùng bạn đố nhau, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của từ: thiu thiu (đang mơ màng) 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo. Việc 1: Em đọc các từ khó sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nghe cô đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +Thái độ tích cực học tâp, lắng nghe thầy cô và bạn đọc để nắm cách đọc bài thơ. + Phát âm đúng ngấn nắng, bé nhỏ, vẫy quạt 5. Mỗi bạn đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau cho đến hết bài. Việc 1: Em đọc nối tiếp bài thơ Việc 2: Em cùng bạn đọc nối tiếp. Việc 3: Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực cùng các bạn để luyện đọc + Đọc trôi chảy, lưu loát. Ngắt cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. 6. Thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: Chia sẻ trước nhóm, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp:,vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. + Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ. +Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn rất im ắng: cốc chén nằm im; hoa cam hoa khế chín lặng trong vườn. +Nội dung: tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà 7. Thay nhau đọc thuộc lòng bài thơ Việc 1: Em đọc thuộc lòng bài thơ Việc 2: Em cùng bạn đọc thuộc lòng bài thơ. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức thi đọc giữa lớp, đánh giá nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc thuộc lòng của hs + Bước đầu biết đọc diễn cảm. + Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu chậm: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND bài. HTL từng khổ thơ. - HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài thơ. 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân đọc bài thơ. Thứ 5: Ngày soạn: 11 / 9 /2018 Ngày dạy:13 / 9 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 8 XEM ĐỒNG HỒ (T2) 1.Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35phút họăc 9 giờ kém 25phút. - Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ. - Giáo dục học sinh luôn có thói quen xem đồng hồ, vận dụng vào trong cuộc sống. - Phát triển năng hợp tác nhóm. 2. §å dïng dạy học : GV: SHD, BP, PHT BT3,BP HS: SHD, vở 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 1,2: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ số và đồng hồ có kim giờ phút. +Quay đúng kim giờ, kim phút để được đồng ồ heo yêu cầu. +Cách diễn đạt, cách thao tác trên mô hình. HĐ 3,4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương phápđánh giá: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: +Viết đúng câu trả lời vào vở bạn Minh làm gì vào lúc mấy giờ dựa vào đồng hồ trong mỗi tranh. +Nối đúng mặt đồng hồ với cách đọc tương ứng. + Trình bày đúng, đẹp * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Đọc được giờ theo 2 cách - H tiếp thu nhanh : BT giao thªm:Trả lời câu hỏi: Em thức dậy vào lúc mấy giờ?Em đi học vào lúc mấy giờ?Mấy giờ em được nghỉ trưa? Mấy giờ em đi ngủ? 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân xác định hai đồng hồ nào cùng chỉ thời gian vào buổi chiều. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 2 C: CHÁU YÊU BÀ (T2) 1.Mục tiêu: Kiến thức : - Nắm được thứ tự, tên 9 chữ cái và tên chữ tiếp theo vào ô trống trong bảng chữ cái Tiếng Việt. - Biết tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr và có thanh hỏi hoặc thanh ngã: chung, trèo, chậu; mở, cỗ, mũi. - Biết cách đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả, biết viết hoa sau dấu chấm câu. Trình bày sạch đẹp. Thái độ: Có ý thức viết đúng chính tả Tiếng Việt, rèn chữ viết, sử dụng dấu câu phù hợp Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,PHT HS: SHD, vë 3. Điều chỉnh hoạt động: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 *Điều chỉnh nội dung dạy học : HĐ1: Viết chữ hoặc tên chữ vào bảng: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết chữ, tên chữ của các chữ cái: g,gh,gi,h,i,k,kh,l,m. HĐ2: Thảo luận tìm từ: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: HS tìm được từ chung, trèo, chậu; mở, cỗ, mũi theo yêu cầu + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. HĐ3: Đặt dấu chấm và chép lại đoạn văn vào vở: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, viết lời bình. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. +Viết hoa sau dấu chấm câu * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Bµi 2 giúp các em xác định đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch/tr. - H tiếp thu nhanh : Bµi 3: TiÕp cËn gióp c¸c em sử dụng dấu chấm câu 4. Hoạt động ứng dụng: Em nêu chữ, tên chữ các chữ cái vừa viết cho người thân nghe. ___ TN-XH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA(HĐCB)T1 1.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. -Biết được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn máu. - Biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kĩ năng: - Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn máu. Thái độ: - H có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa lớp học sạch sẽ để phòng tránh bệnh tât, Năng lực: - Phát triển năng lực hợp tác nhóm. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2.Đồ dùng dạy học: HS: SHD, vở, PHT GV: SHD. 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt động 1,2: Quans át và thực hiện theo tài liệu: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: Quan sát,Vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, Đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh: vị trí của tim, mạch máu. + Thái độ hợp tác nhóm + HS tự tin bày tỏ ý kiến Hoạt động 3,4,5: Thực hiện các động tác, thảo luận theo yêu cầu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: Quan sát,Vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, Đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +HS thao tác động tác đúng + Biết thảo luận những cảm nhận của mình từ lồng ngực, cổ tay; nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn nằm ở vị trí lồng ngực, cổ tay. + Nêu được phán đoán Nếu tim ngừng đập, điều gì sẽ xảy ra. + HS tự tin bày tỏ ý kiến Hoạt động 6: Đọc, trả lời và viết * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá: Quan sát,Vấn đáp. - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, Đặt câu hỏi gợi mở. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, hiểu nội dung đoạn văn + Viết được câu trả lời đúng vào vở: Cơ quan tuần hoàn gồm có các bộ phận: tim và các mạch máu.Cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể. + HS trình bày đẹp. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Gióp HS chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - H tiếp thu nhanh : Tr×nh bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn máu. 4. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân nghe nhịp tim đập, tìm một số mạch máu trên cơ thể. ___ ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Buæi chiÒu ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 3 I - M ục tiêu : - Biết tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác. Biết cách giải toán về nhiều hơn , ít hơn . - Nêu được cách tính độ dài đgk và chu vi một hình, xác định được dạng toán giải.Trình bày rõ ràng, sạch đẹp - Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Thực hiện tính toán chính xác, hợp tác tích cực II - Đồ dùng : - H vở ôn luyện toán III - Nội dung , hình thức dạy học : * Bài 1,2( Tr16) : Em và bạn tính độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác * Đánh giá thường xuyên: - Phương phápđánh giá: vấn đáp, quan sát,viết - Kĩ thuật đánh giá: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: +Nói được cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. + Giải đúng dạng tính chu vi, độ dài đường gấp khúc + Trình bày đúng, đẹp * Bài 5,6,8 ( Tr 18,19 ) : Giải toán : - HT : Cá nhân * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: +Biết cách giải bài toán về nhiều hơn, hơn kém nhau một số đơn vị. +Tính toán nhanh, chính xác. +Thao tác làm bài. +Trình bày đẹp. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Theo dõi, giúp đỡ H trong khi thực hiện phép tính - H tiếp thu nhanh : BT giao thêm: Hoàn thành các bài còn lại. 4. Hoạt động ứng dụng: Em nói cho người thân nghe cách giai bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. ___ ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 3 I - M ục tiêu : Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch câu chuyện Vườn hoa của hoàng hậu. Biết nêu nhận xét về cách sống thân thiện, yêu thương mọi người. - Tìm được các sự vật được so sánh với nhau và nói, viết được câu có hình ảnh so sánh. Biết dùng dấu chấm cuối câu. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc thanh hỏi, ngã. - Biết kể về gia đình. Kĩ năng: - Hiểu câu chuyện Vườn hoa của hoàng hậu.Biết nêu nhận xét về cách sống thân thiện, yêu thương mọi người. - Xác định nhanh các sự vật được so sánh. Thái độ: GD H sống thân thiện, yêu thương mọi người. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ II - Đồ dùng : - H vở ôn luyện Tiếng việt III - Nội dung , hình thức dạy học : Hoạt động 3: Đọc và trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP ĐG: Quan sát;vấn đáp. - KT ĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : +Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc: a, Vì hoàng hậu nổi giận, quát mắng không cho bọn trẻ vào chơi ở vườn hoa. b, Vì sự ích kỉ của hoàng hậu nên vườn hoa phủ đầy băng giá. c, Vì hoàng hậu nhận ra cuộc sống sẽ hạnh phúc ấm áp hơn khi biết chia sẻ những điều tốt đẹp với mọi người. d, HS tự nêu: Tán thành, người khác hạnh phúc thì bản thân mình cũng sẽ hạnh phúc, Hoạt động 4,5: Tìm sự vật so sánh và hoàn thành câu có hình ảnh so sánh: * Đánh giá thường xuyên: - PP ĐG: Quan sát;vấn đáp. - KT ĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Viết đúng tên các sự vật và các sự vật được so sánh với nhau + Tìm đúng: mặt trời-quả cầu lửa; trứng chim- đá cuội; chim non- vịt đàn; nắng thu- tấm áo choàng +Điền đúng: Dòng suối uốn lượn mềm mại như một dải lụa đào.; Từ trên cao nhìn xuống, đồi núi rập trùng trông như một đoàn quân ra trận. Hoạt động 6: Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp * Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: +Chia đúng đoạn văn thành 3 câu bằng dấu chấm: Cây, Lá, Mỗi khi + Viết hoa đúng các chữ cái đầu câu. - PP ĐG: Quan sát;vấn đáp. - KT ĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 4.Hoạt động ứng dụng: Em kể về gia đình của mình. Thứ 6: Ngày soạn: 11 / 9 /2018 Ngày dạy:14 / 9 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 1.Mục tiêu: - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút), biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. -Rè kĩ năng xem đồng hồ và xác định thời gian trong ngày. - Giáo dục HS có thói quen xem đồng hồ và làm việc theo thời gian biểu. - Phát triển năng lực điều hành,hợp tác nhóm. 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP HS: SHD, vë 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không Hoạt đông 1: Trò chơi đọc giờ trên mặt đồng hồ * Đánh giá thường xuyên: - PP đánh giá: PP quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - Nội dung đánh giá: + HS nắm và đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ + Hợp tác nhóm tốt . +Tích cực tham gia trò chơi Hoạt động 2: Xác định ½, 1/3 của hình * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Xác định đúng đã tô màu vào ½, 1/3 hình nào. +Kĩ năng quan sát, phan tích hình. + Kĩ năng trình bày trong nhóm. Hoạt động 3,4: Đặt tínhrồi tính, tính giá trị biểu thức: * Đánh giá thường xuyên: - Phương phápđánh giá: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính đúng, thực hiện đúng các phép tính. + Nắm được thứ tự thực hiện các bước tính. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Trình bày đúng, đẹp Hoạt động 5: giải toán * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: +Biết cách giải bài toán về, hơn kém nhau một số đơn vị. +Tính toán nhanh, chính xác. +Thao tác làm bài. +Trình bày đẹp. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Bµi 3,4: Gióp häc sinh khắc sâu cách cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia từ bảng nhân, chia 2 đến 5. Bµi 5: Gióp H vận dụng giải toán có lời văn. - H tiếp thu nhanh : BT giao thªm: Bài toán: Có 36 học sinh xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hang có mấy học sinh? 4. Hoạt động ứng dụng: Em lấy giấy kẻ ô li, vẽ hình theo mẫu trang 30 rồi tô màu đúng ½ hình vừa vẽ. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 C: CHÁU YÊU BÀ (T3) 1.Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách điền nội dung vào mẫu Đơn xin phép nghỉ học. Kỹ năng: +Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin phép nghỉ học. + Viết được Đơn xin phép nghỉ học vào vở. Thái độ: - Giáo dục H có ý thức đi học đều, nghỉ học có xin phép. Năng lực: NL ngôn ngữ 2.Đồ dùng dạy học: GV: SHD, phiÕu häc tËp BT5 HS: SHD,vë 3. Điều chỉnh hoạt động: Không *Điều chỉnh nội dung dạy học : Không HĐ4,5: Đọc mẫu đơn, viết vào vở Đơn xp nghỉ học theo mẫu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Điền đúng nội dung cần thiết vào đơn xin nghỉ học, trình bày lại tờ đơn. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh : - H tiếp thu chậm : Giúp các em biết cách điền vào đơn in sẵn sau đó chép đơn vào vở. - H tiếp thu nhanh : Bài 3: Tiếp cận giúp các em sử dụng dấu chấm câu GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 4. Hoạt động ứng dụng: Em đọc tờ đơn đã hoàn thành cho người thân nghe và sửa lỗi. ___ Buæi chiÒu SHTT : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - Ban văn nghệ điều hành lớp khởi động. CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ mời đại diện các ban nhận xét ưu điểm tồn tại của ban mình trong một tuần học. - HS + các ban phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét chung hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ hội ý với GVCN đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: - Các ban cùng thảo luận đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch - CTHĐTQ gọi các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới + Ý kiến phát biểu của H - GV bổ sung một số kế hoạch trong tuần tới 3.Sinh hoạt văn nghệ. + Ban văn nghệ điều hành. GV dặn dò lớp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 25