Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngoa.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 3 Thứ 2: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN(T1) I.Mục tiêu: - KT: Em Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - KN:Thực hiện tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác , trình bày đúng -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Vận dụng kiến thức tính được độ dài các đoạn đường, các hình đã cho II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở,Bảng con III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1,2: Điền nội dung còn thiếu(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Nêu đúng cách tìm độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác -a,Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. b,Muốn tính chu vi hình tam giác ABC: ta tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, AC của hình tam giác. c.Muốn tính chu vi hình tứ giác MNPQ: ta tính tổng độ dài các cạnh MN, MQ, QP,NP của hình tứ giác. - HS còn hạn chế : Bài 1,2: Giúp học sinh nêu cách tìm, nêu các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác - HSTTN: Nêu cách tính, thêm độ dài để tính Bài 2,3. TÍnh độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, chu vi tứ giác(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Nội dung: Nắm được yêu cầu bài, giải đúng các bài toán, hợp tác nhóm sôi nổi * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét Bài 2 a, Bài giải: ĐỘ dài đường gấp khúc MNPQ là: 14 + 35 + 40 =89 (cm) Đáp số: 89 cm GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 b Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 14 + 35 + 40 = 89 (cm) Đáp số: 89 cm Bài 3: Bài giải: Chu vi hình tứ giác là: 20 + 30 + 40 + 50 = 140 (dm) Đáp số: 140 dm HS còn hạn chế: Giúp HS nắm cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác Bài 1,2 : Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thể nào? ( tính tổng độ dài của các đoạn thẳng) Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào? Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm thế nào?( tính tổng độ dài của các cạnh) - HS HTT: BT giao thêm: Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có cạnh là 10cm.? Tính chu vi hình tứ giác có cạnh là 7 dm? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tính đọ dài đoạn đường từ nhà Minh đến chợ theo số đo đã cho. Đánh giá thường xuyên : - Nội dung ĐG : + HS biết vận dụngg kiến thức đã học cùng bố mẹ thực hiện các BT - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. ___ Tiếng Việt BÀI 3 A: GIA ĐÌNH EM (T1) I.Mục tiêu: -KT: - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len -KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ -TĐ: Biết học hỏi, rèn luyện bản thân - NL: Biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật.Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong hoạt động nhóm và linh hoạt. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: nêu được bức tranh có mấy người?Mỗi người đang làm gì? Trình bày rõ ràng, mạch lạc. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ2 Nghe thầy cô đọc câu chuyện Chiếc áo len "(Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa. "(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Bối rối, thì thào. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng HĐ4. Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Chiếc áo len Đánh giá thường xuyên : HĐ5,6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Cuối cùng, Lan ân hận vì điều gì? Tìm được một tên khác cho câu chuyện. Trình bày mạch lạc * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng IV. Hoạt động ứng dụng; Đọc bài cho người thân nghe. Đánh giá thường xuyên : - Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng ___ Tiếng Việt BÀI 3 A: GIA ĐÌNH EM (T2) I. Mục tiêu: -KT: - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len.Kể về gia đình mình. -KN:Nêu đúng, chính xác câu trả lời, trình bày mạch lạc -TĐ:Biết ham học hỏi, say mê GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -NL: Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong hoạt động nhóm và linh hoạt. * GDKNS: - Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức. - Giao tiếp ứng xử có văn hóa. - ( BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình) II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD , máy tính, máy chiếu - HS: SHD III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( ĐC: HĐ 1 của HĐTH đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi Đọc bài chiếc áo len - Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: nêu cách đọc hay, đúng, hợp tác tốt * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi HĐ2,3: Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin 1) Chiếc áo len có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm 2) Vì em muốn mua chiếc áo như Hòa nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. 3) Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khỏe lăm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. 4) Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn/ Lan ân hận vì thấy mình ít kỷ,không nghĩ tới anh trai. * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em N gọc, Trường đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận hỗ trợ giúp các em tìm nội dung cuả bài - Bài ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. HĐ4,5 TRò chơi: Giới thiệu về gia đình Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: Giới thiệu được về gia đình mình theo các gợi ý: - Gia đình bạn có mấy người ? Đó là những ai? - Bố(mẹ) bạn làm nghề gì? - Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ? * Phương pháp:Trò chơi * Kỹ thuật: Trò chơi GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Qua bài học hôm nay các em hãy suy nghĩ xem mình nên làm gì để lad con ngoan trò giỏi? IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng với người thân viết 3 đến 5 câu kể về việc giup đỡ người thân trong gia đình? Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: kể được về việc giup đỡ người thân trong gia đình? - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng ___ Thứ 3: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết Cách giải bài toán về ít hơn ,nhiều hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. - KN: Thực hiện giải được bài toán về ít hơn ,nhiều hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. - TĐ:Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Học sinh chủ động, tìm tòi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP, phiếu thảo luận BT3 HS: SHD, vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4,5.Giaỉ toán(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Nội dung: xác định đúng được dạng toán, giải đúng bài toán, trình bày đẹp 4,a, Bài giải Buổi chiều của hàng đó bán được số quyển vở là : 50 + 20 = 70 ( quyển vở) Đáp số : 70 quyển vở 4,b Bài giải Khối lớp 2 có số học sinh là : 134 - 15 = 119 ( học sinh) Đáp số : 119 học sinh 5,a Bài giải Số bạn nữa nhiêu hơn số bạn nam là : 19 -16 =3( bạn) GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Đáp số : 3 bạn * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm cách giải toán về nhiều hơn và ít hơn, so sánh hai số hạng hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. HĐ 4,5 :Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Dấu hiệu nào để nhận biết? - HSHTT: BT giao thêm: Bài 1: Bố năm nay 50 tuổi, tuổi bố nhiều hơn tuổi con 12 tuổi. Hỏi con bao nhiêu tuổi? Bài 2: Bao gạo tẻ cân nặng 65 kg và nhẹ hơn bao gạo nếp 15 kg. Hỏi Bao gạo nếp cân nặng bao nhiêu kg? IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 35 kg. Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu ki-lô-gam? Đánh giá thường xuyên : - Nội dung ĐG : + HS biết vận dụngg kiến thức đã học cùng bố mẹ thực hiện các BT - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. ___ Tiếng Việt: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T1) I.Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Chiếc áo len. -KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ:Tập trung, theo dõi - NL: Kể chuyện diễn cảm, tạo hứng thú cho người nghe II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Kể về việc làm tốt của em(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: kể được một số việc làm tốt của em dành cho anh, chị em của em * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ2,3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len., biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em quan sát tranh, đọc gợi ý kể đúng ND từng đoạn câu chuyện . - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện hay kết hợp thêm điệu bộ khi kể .Em Thư, Dương kể được toàn bộ câu chuyện hay. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Chiếc áo len Đánh giá thường xuyên : - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện Chiếc áo len - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : Kể chuyện, nhận xét bằng lời. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T2) I.Mục tiêu: -KT: - Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn ,câu thơ. Nghe – viết đoạn văn.Viết đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch /tr , các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. -KN: Viết đúng, viết đẹp các con chữ , tìm và nêu được các hình ảnh so sánh, Viết đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch /tr , các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. -TĐ: Học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - NL: Nắm được quy tắc viết hoa đúng. Nhận biết đúng các hình ảnh so sánh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT cho BT 5 HĐCB,BT 1 HĐTH HS: SHD,vở III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết đoạn 4, bài Chiếc áo len vào vở Việc 1: Em đọc đoạn 4 bài chiếc áo len Việc 2: Em chủ động cùng bạn đọc và chia sẻ đoạn viết - Đoạn viết có mấy câu? - Những tiếng nào viết hoa? - Sau dấu hai chấm viết như thế nào? GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Vì sao Lan ân hận? Việc 3: Em lắng nghe cô đọc viết vào vở - Em tự dò lại đoạn viết Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, ấm áp, xấu hổ, hoàn thành bài viết. Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa * Phương pháp: viết, vấp đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét - HS còn hạn chế: HĐ 1,2 (HĐTH) Giúp HS nghe-viết đúng chính tả đoạn 4 , bài Chiếc áo len , biết chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên chữ in đậm đúng .Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HSHTT: Viết đúng, đẹp đoạn văn Chiếc áo len 2. Mỗi bạn trong nhóm nêu một ý kiến để viết đúng từ Việc 1: Em đọc bài 2b tìm dấu hỏi hay dấu ngã đặt trên chữ in đậm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ về đặt dấu Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: Nhận biết đúng các từ bắt đầu bằng ch/tr; đáu hỏi hay dấu ngã ở các từ, hợp tác tích cực - cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. - kẻ, thẳng - thẳng, vẽ , sẵn * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét 3. Viết vào vở từ ngữ đã hoàn chỉnh ở hoạt động 2 - Em viết các từ đã hoàn chỉnh ở hoạt động 2 4. Đố vui. Việc 1: Em đọc câu đố và giải câu đố Việc 2: Mỗi bạn nêu một câu đố, một bạn trả lời. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ câu đố trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói về việc làm của anh, chị, cha, mẹ thể hiện tình cảm yêu thương đối với em. Đánh giá thường xuyên : - Tiêu chí đánh giá: Nói về việc làm của anh, chị, cha, mẹ thể hiện tình cảm yêu thương đối với em. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. ___ TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.Nêu được tên, nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp.Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lao -KN: Thực hiện được các việc làm để giữ gìn cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh -TĐ: Có ý thức giữ sạch mũi và họng -NL: Hợp tác tich cực, Nl giải quyết vấn đề Đánh giá thường xuyên: * Tích hợp KNS, BVMT - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. - Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. - Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc pbòng bệnh đường hô hấp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở,Bản trong III. Hoạt động học HĐ5. Nguyên nhân mắc bệnh lao phổi (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nêu được Nguyên nhân mắc bệnh lao phổi - Do hút thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá. - Người thường xuyên lao động quá sức - Sống trong nhà chật chội, ẩm thấp, ít ánh sáng. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét HĐ6. Bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp (Nhất trí với TLHDH) GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp; hơp tác tích cực - Bệnh lao phổi do một loại vi khuẩn gây ra.viêm đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Nguyên nhân: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng, - Các bệnh về đường hô hấp có thể phòng và chữa được. * Phương pháp: vấn đáp, viết * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế:Giúp học sinh nhận biết Bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp - HSHTT: Biết liên hệ thực tế và viết được một thông điệp giúp em phòng bệnh đường hô hấp và bệnh lao. HĐ1. Đóng vai bác sỹ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nhắc lại được những kiến thức đã học về phòng tránh bệnh đường hô hấp; mạnh dạn, tự tin giao tiếp * Phương pháp: Trò chơi * Kỹ thuật: Trò chơi IV. Hoạt động ứng dụng;. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: biết vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: biết vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. ___ ÔLTV: TUẦN 3 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu câu truyện Vườn hoa của hoàng hậu. Biết nêu nhận xét về cách sống thân thiện , yêu thương mọi người.Tìm được các vật được so sánh với nhau và nói , viết được câu có hình ảnh so sánh. Biết cách dùng dấu chấm cuối câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.) Biết kể về gia đình. -KN: Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Rút ra được bài học cho bản thân, phải biết yêu thương, hòa thuận với mọi người - NL: Đọc hiểu văn bản, trình bày tốt ý kiến cá nhân II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí) GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Đánh giá thường xuyên : - Tiêu chí đánh giá: mô tả được một số con vật mà em biết, viết được 1-2 câu về gia đình em; trình bày mạch lạc, trôi chảy - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ3,4,5,6,7 – Ôn luyện (Nhất trí) Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: 3.Đọc hiểu câu chuyện Vườn hoa của hoàng hậu ,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch a, Vì hoàng hậu quát không cho bất cứ ai vào khu vườn của bà. b,Vì sự ít kỷ, nhỏ nhen của hoàng hậu c, Vì bà thấy được chính luc trẻ đã đem mùa xuân về cho khu vườn của bà d, Có vì khi chia sẻ với mọi người thì cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. * Phương pháp: viết, * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi - Hs còn hạn chế : Bài 3(a,b,c,d): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng .Tìm được các hình ảnh so sánh ; Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch(hoặc dấu hỏi/dấu ngã). - HS HTT: BT hoàn thành bài tập 3,4,5,6,7,8 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. Đánh giá thường xuyên : - Tiêu chí đánh giá: giới thiệu được về gia đình em, trình bày tự tin - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (T1) I. Mục tiêu: - KT:Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Em đọc được giờ theo hai cách Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút - KN: Đọc được giờ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Em đọc được giờ theo hai cách. - TĐ: Có hiểu bieét về sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày - NL: Vận dụng kiến thức để xem giờ giấc trong cuộc sống II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Mô hình đồng hồ.BP HS: TLHDH, vở , mô hình đồng hồ. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ” Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn rút thẻ trong nhóm - CTHĐQ tổ chức cho các nhóm tham gia chơi Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: nêu nhanh, chính xác giờ trên các đồng hồ, hợp tác tốt * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi 2. Em nghe thầy cô hướng dẫn đọc giờ trên mặt đồng hồ. Việc 1: Em nhìn vào 3 mô hình đồng Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: NT gọi các bạn trong nhóm đọc giờ chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc giờ và nêu 2 cách đọc giờ Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Biết cách đọc giờ theo 2 cach. Diễn đạt to , rõ ràng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét 3. Em chỉ vào một mặt đồng hồ trong hình vẽ sau rồi đố bạn đọc giờ và phút Việc 1: Em quan sát các mô hình đồng hồ a, b, c, d, e, g đọc các giờ. - HSKT: Hỗ trợ em khi đọc giờ Việc 2: Em chủ động cùng bạn dố nhau sau đó ngược lại. Việc 3: NT gọi lần lượt từng bạn đọc các mô hình đồng hồ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp. Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Biết cách đọc giờ theo 2 cach. Diễn đạt to , rõ ràng * Phương pháp: vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét 4. Quan sát các mặt đồng hồ rồi đọc kĩ nội dung sau Việc 1: Em quan sát các mô hình đồng hồ đọc các nội dung Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Biết cách đọc giờ theo 2 cach. Diễn đạt to , rõ ràng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹthuật:trình bày miệng, nhận xét 5. Nói cho nhau nghe đồng hồ chỉ mấy giờ Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ - HSKT: Hỗ trợ em khi đọc giờ Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc và chia se 2 cách đọc giờ - CTHĐTQ yêu cầu cá nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Biết cách đọc giờ theo 2 cach. Diễn đạt to , rõ ràng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét C. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc giờ trên các đồng hồ theo 2 cách Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG : + HS đọc đúng giờ trên đồng hồ + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. ___ Tiếng Việt: BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN ( T3) I.Mục tiêu: -KT: Viết được chữ hoa B - KN: viết chữ đúng mẫu - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT cho BT 4, chữ mẫu B, Bố Hạ và câu ứng dụng. HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. Đố vui(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: Tìm đúng các đồ vật trong các câu đố * Phương pháp: vấn đáp, viết * Kỹ thuật: nhận xét, viết, đánh giá HĐ5,6. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa B viết đúng tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng * Phương pháp: viết, vấn đấp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết - HS còn hạn chế : : Giúp HS viết đúng chữ hoa B và từ Bố Hạ, câu ứng dụng của bài. - HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: luyện viết chữ hoa Đánh giá thường xuyên : - Tiêu chí đánh giá: luyện viết chữ hoa đúng quy trình, mẫu chữ - Phương pháp: viết - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. ___ Thứ 5: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (T2) I. Mục tiêu: Em ôn lại: - KT:Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Em đọc được giờ theo hai cách Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút - KN: Đọc được giờ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Em đọc được giờ theo hai cách. - TĐ: Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày - NL: Vận dụng kiến thức để xem giờ giấc trong cuộc sống GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HDD1,2,3,4. Xem giờ(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Xác định đúng giờ trên từng đồng hồ, đúng giờ ở mỗi tranh theo từng hoạt động của bạn MInh, nối đồng hồ với cách đọc đúng 1. A-6 giờ 15 phút B- 5 giờ 35 phút/ 6 giờ kém 25 phút C- 3 giờ 5 phút D- 9 giờ 25 phút E- 9 giờ 30 phút 2.a, 6 giờ 15 phút b, 6 giờ 30 phút c, 6 giờ 45 phút/7 giờ kém 15 phút d, 7 giờ 25 phút e, 11 giờ g, 11 giờ 20 phút * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp HS biết quan sát và đọc được giờ ở các trường hợp trên các loại đồng hồ.Biết quay kim đồng hồ theo giờ đã cho và đọc được giờ theo hai cách. Đồng hồ chỉ mấy giờ? Giải thích cách đọc giờ? - HS HTT: BT giao thêm: Bài 1: Buổi sáng em thức dậy mấy giờ? Ăn sáng lúc mấy giờ? Buổi Chiều em nghỉ học lúc mấy giờ? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc giờ trên các đồng hồ theo 2 cách Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG : + HS đọc đúng giờ trên đồng hồ + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giãu các dòng thơ. Hiểu nghĩa các từ khó: chích chòe, hót nữa, vẫy, quạt - TĐ:Biết yêu quý ông bà/ cha mẹ - NL:Biết yêu thương, kính trọng ông bà/ cha mẹ, thể hiện qua các hoạt động II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Nói về từng bức ảnh(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: Bức ảnh vẽ cảnh gì? Bạn gái trong tranh đang làm gì? Tìm một từ để nói về đức tính của bạn gái trong tranh - Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ đang ngồi quạt cho bà mình - Bạn gái đang quạt cho bà ngủ - hiếu thảo * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng 2. Nghe thầy cô đọc bài HĐ3,4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng H Đánh giá thường xuyên: Đ5. Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ câu dài cách ngắt nghỉ (chích chòe, hót nữa, vẫy, quạt ), đọc đúng câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ , - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm bài thơ IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài Quạt cho bà ngủ cho người thân nghe Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T2) GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ.Viết đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch/ tr hoặc có vần ăc/ oăc. Dùng dấu chấm câu. - KN: Hiểu nội dung câu chuyện, tìm nhanh, đúng một số từ mở đầu bằng ch/ tr hoặc có vần ăc/ oăc. Dùng dấu chấm câu. - TĐ:Biết yêu quý ông bà/ cha mẹ - NL:Biết yêu thương, kính trọng ông bà/ cha mẹ, thể hiện qua các hoạt động II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD,BP HS: SHD, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6.,7. Trả lời câu hỏi? (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: trả lời đúng nội dung các câu hỏi của câu chuyện Quạt cho bà ngủ trình bày mạch lạc a,Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ b,Cảnh vaath trongnhà rất yên tĩnh, cốc chén nằm im c, cảnh vật ngoài vườn yên tĩnh, hoa cam, hoa khế chín, chú chích chòe đang hót. * Phương pháp: vấn đáp, viết * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1:Điền tên chữ cái(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: ghi đúng tên chữ cái còn thiếu trong bài g, gi, gh, h, i, k, kh, l.m * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, trình bày miệng HĐ2, 3 Tìm từ, điền chấm phẩy(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: tìm đúng các từ theo yêu cầu; điền đúng chấm phẩy ở những vị trí thích hợp - riêng - trèo - thau - mở - cỗ - mũi * Phương pháp: viết, vấp đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế:,:Tiếp cận giúp HS viết đúng những tên chữ và chữ cái vào bảng. Biết chọn tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa đã cho.Biết đặt dấu phẩy điền vào đoạn văn và viết lại đúng chính tả. - HSHTT: Viết đúng, đẹp đoạn văn khi đã điền dấu. Người ông trong đoạn văn làm nghề gì? IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: em đã làm gì để chăm sóc ông/bà khi ốm? Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG : HS chia sẻ về các việc đã làm để chăm sóc ông/bà khi ốm - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời ___ TN-XH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA(T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: -KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - KN: biết xác định được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - NL : HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin * Tích hợp KNS - Biết so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh cơ quan tuần hoàn HS: SHD, vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1,2. Vị trí của tim, mạch máu(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: nêu được vị trí của tim, mạch máu, những bộ phận của cơ quan tuần hoàn, tìm vị trí trên hình. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét HĐ3. Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nêu được Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - Chỉ được tim, mạch máu GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Mô tả được vị trí của tim trong lồng ngực * Phương pháp: vấn đáp, viết * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp học sinh chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh. Nắm được vai trò của tim trong hoạt đông tuần hoàn - HSHTT: Nêu được cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? HĐ4,5,6. Mạch máu và cơ quan tuần hoàn"(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nêu được mạch máu đi nuôi mọi cơ quan của cơ thể - Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nghe nhịp tim của bố/mẹ, người thân trong gia đình, GDHS thường xuyên luyện tập thể dục Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: nghe nhịp tim của bố/mẹ, người thân trong gia đình - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời ___ HĐGD Đạo đức : GIỮ LỜI HỨA(T1) I.Mục tiêu: -KT,KN: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người.Quý trọng những người biết giữ lời hứa . - TĐ: Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. - NL: Biết giữ lời hứa với bạn bè * Tích hợp KNS: - Tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - KN thương lượng người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình II.Chuẩn bị ĐD DH: -HS: Vở bài tập đạo đức 3. -GV : Tranh minh họa chuyện: Chiếc vòng bạc. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc Việc 1: Em lắng nghe cô kể câu chuyện Chiếc vòng bạc Việc 2: Em đọc và trả lời các câu hỏi -Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa? -Em bé và mọi người cảm thấy điều gì? -Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? - Thế nào là giữ lời hứa? - Người biết giữ lời hứa sẻ được mọi người đánh giá như thế nào? - HSKT: Hỗ trợ em khi trả lời các câu hỏi khi tìm hiểu truyện ở ba câu đầu Việc 3: Em cùng bạn chia sẻ Việc 4: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Qua câu chuyện trên chúng ta cần phải làm gì? Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nêu được các câu trả lời của bài Chiếc vòng bạc * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời 2. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống 1.Tâm Sang nhà Tiến giúp bạn học toán.Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay. -Theo em Tâm sẽ xử lý thế nào? Nếu em là Tâm em sẽ làm gì?Vì sao? 2.Hằng có quyển chuyện mới, Thanh mượn về xem và hứa giữ cẩn thận.Nhưng về nhà Thanh vô ý đẻ bé làm rách. Việc 2: Em và bạn cùng nêu tình huống và nêu cách xử lí tình huống. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đống vai xử lí tình huống. - Qua các tình huống trên chúng ta cần phải làm gì? Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nêu được cách xử lý trong các tình huống đã cho * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời 3. Tự liên hệ - Em tự liên hệ bản thân thời gian vừa qua - Em có hứa với ai điều gì không? GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao? - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được? hay không thực hiện được điều đã hứa? - HSKT: Hỗ trợ em khi liên hệ bản thân. - CTHĐTQ yêu cầu các bạn trình bày trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: nêu được những việc bản thân sẽ làm * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời B. Hoạt động ứng dụng Về nhà sưu tầm các gương biết giữ lời hứa trong trường/ trong lớp. Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG: sưu tầm các gương biết giữ lời hứa trong trường/ trong lớp. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Trình bày miệng. ___ ÔL TOÁN: TUẦN 3 I. Mục tiêu: - KT: Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. Giai được bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -KN: Vận dụng đưọc các phép tính, xác định được dạng toán giải.Trình bày rõ ràng, sạch đẹp -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Thực hiện tính toán chính xác, hợp tác tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên : - Nội dung ĐG : + HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, chu vi hình tứ giác + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên : * Nội dung: 1. tính đúng độ dài đường gấp khúc ABCD, chu vi tam giác ABC; đọc đúng giờ ở mỗi đồng hồ * Phương pháp: viết * Kỹ thuật: viết GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + HS còn hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 1,2,3,4 về tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, giải toán ít hơn, nhiều hơn. - HSHTT: Hoàn thành các bài tập.Nêu đúng đồng hồ HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên : * Nội dung: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng 6. Bài giải: Sách giáo khoa Tiếng Việt ít hơn sách giáo khoa Toán số trang là: 184 - 152 = 32( trang) Đáp số: 32( trang) 7. Bài giải: Thùng thứ hai có số ít hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 218 - 160 = 58(l) Đáp số: 58(l) * Phương pháp: viết * Kỹ thuật:viết - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động 6,7 về giai toán -HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đánh giá thường xuyên : - Nội dung ĐG: giải bài toán có lời văn. - Phương pháp: PP tích hợp - Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. ___ Thứ 6: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC? I.Mục tiêu: -KT: Em ôn lại:Cách cộng, trừ các số có ba chữ số; cách tính nhân, chia trong bảng đã học.Cách giải bài toán có lời văn ( so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). -KN: Rèn kĩ năng tính, giải toán -TĐ: Có ý thức tự giác trong khi làm bài. - NL: Tích cực hợp tác, biết thực hiện thành thạo phép tính GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP,MC, MT HS: SHD, vở III. Hoạt động học 1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ” Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn rút thẻ trong nhóm - CTHĐQ tổ chức cho các nhóm tham gia chơi Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: nêu nhanh, chính xác giờ trên các đồng hồ, hợp tác tốt * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Xác định 1/3, 1/2(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nắm được yêu cầu bài, Xác định được 1/3, 1/2 cuả một hình * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: Bài 2: Giúp HS Quan sát hình vẽ và nhận biết hình nào đã tô màu 1/3 hình. Hình1 chia thành mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mấy phần? Hình 2 chia thành mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mấy phần? Vậy hình nào đã tô màu 1/3, 1/2 hình? HĐ3,4: Tính(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: Nắm được yêu cầu bài, hợp tác nhóm sôi nổi * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: Cách đặt, tính cộng, trừ số có 3 chữ số có nhớ( Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu? Nêu cách tính từng bài ?(Lưu ý có nhớ) . - HSHTT: BT giao thêm: Tính ; 35 : 5+ 376 4 x 8 + 245 HĐ5. Giải toán(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Nội dung: xác định đúng được dạng toán, giải đúng bài toán, trình bày đẹp a,Bài giải Thùng thứ hai có nhiều hơn thúng thứ nhất số lít dâu là : 175 - 150 = 25(l) Đáp số : 25(l) * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 23
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Bài 3: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết Thùng thứ hai nhiều hơn thungf thứ nhất bao nhiêu lít dầu, em thực hiện phép tính gì? - HSHTT: BT giao thêm: Bài 2: 1/4 của 32 kg gạo là: 1/3 của 27 lít nước là: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? ( số đó : số phần) IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Vẽ hình theo mẫu Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG : + HS biết vận dụngg kiến thức đã học Vẽ hình theo mẫu + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T3) I.Mục tiêu: - KT: Viết đơn theo mẫu. - KN: trình bày được tờ đơn - TĐ:Có ý thức học tập - NL: Trình bày, Xác định bộ phận câu II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, máy chiếu, MT HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4,5. Viết tờ đơn(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: Viết được tờ đơn xin phép nghỉ học theo mẫu, diễn đạt trôi chảy * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, trả lời miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: Bài 4,5 : Tiếp cận giúp các em đọc kỹ đơn và dựa vào mẫu đơn để viết đơn xin phép nghỉ học. -HSHTT : Khi em bị ốm mọi người trong gia đình em như thế nào? Em đã làm gì để chăm sóc ông bà khi ông, bà bị ốm? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 24
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 đọc đơn xin phép nghỉ học Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG : HS đọc được tờ đơn xin phép nghỉ học - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời ___ THỦ CÔNG : BÀI 2: GẤP CON ẾCH (T1) I. Mục tiêu -KT: Biết gấp con ếch. -KN: + Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. + HS khéo tay:Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp thẳng, phẳng, cân đối, Làm cho con ếch nhảy được. - TĐ:HS hứng thú với giờ học gấp hình.và gấp được con ếch bằng giấy. -NL: gấp đẹp, đúng sản phẩm II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu con ếch,quy trình gấp con ếch. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu - HS - Biết gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. Hoạt động thực hành 1- Quan sát, nhận xét * GV Đưa con ếch mẫu, yêu cầu HS quan sát theo câu hỏi gợi ý: + Con ếch gồm mấy phần? + Hình dáng con ếch nh thế nào ? + Con ếch có lợi ích gì? Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Con ếch gồm 3 phần: Đầu,thân,chân. - Bắt sâu bảo vệ mùa màng. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung Đánh giá thường xuyên: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 25
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: nhận xét được con ếch gồm mấy phần, hình dáng như thế nào và lợi ích của con ếch; thảo luận tích cực * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng 2- Hướng dẫn mẫu - GV Làm mẫu, mô tả: 1.Gấp,cắt tờ giấy thành hình vuông 2.Gấp tạo 2 chân trớc con ếch 3. Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. Lưu ý: GV vừa nói vừa thao tác chậm để HS tiện theo dõi ( 2 lần) -Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. - GV mời 1 -2 HS lên bảng thực hiện Hoạt động thực hành - GV cho HS tập gấp con ếch trên giấy nháp - Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ cho những em chưa làm được để các em hoàn thành sản phẩm đúng quy trình. Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: gấp được con ếch đúng quy trình, đẹp mắt * Phương pháp:thực hành * Kỹ thuật: thực hành Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị giấy màu để học tiếp bài sau. Gấp con ếch Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: Gấp được sản phẩm, nêu được cách làm - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng ___ HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph¬ng híng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. * H§1: §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua Việc 1 : CT H§TQ lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. Việc 2: HS ph¸t biÓu ý kiÕn. Việc 3: CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 26
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nề nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ. + Đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * H§2: §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t déng trong tuÇn tíi CTHĐTQ ®a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n. lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn đúng trang phục. + Không được ăn quà vặt ,vứt rác bừa bãi -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. + Phát hiện và giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến. + Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -+TiÕn hµnh x©y dùng quy íc líp häc * H§3: Sinh hoạt văn nghệ - Yêu cÇu ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - DÆn Hs vÒ nhµ tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 27