Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 21 trang thienle22 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 28 Thứ 2: Ngày soạn: 16/3/2019 Ngày dạy: 18/3/2019 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết: So sánh các số trong phạm vi 100 000. Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm). - KN: Thực hiện được So sánh các số trong phạm vi 100 000. Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Vận dụng sử dụng trong cuộc sống. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Thực hiện các hoạt động (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: so sánh được các số đã cho HĐ2.Đọc nội dung (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: nắm được cách so sánh các số trong các trường hợp có cùng số chữ số và có khác nhau số chữ số - HS còn hạn chế : Giúp HS biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000 Có mấy cách so sánh? Nêu cách so sánh của từng cách? - HSHTT: Bt bổ sung Điền dấu >,<,= và nêu cách làm. 100 000 99 9999 42 130 39 976 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO?(T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - TĐ: Biết làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ nhặt cũng sẽ thất bại. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Máy chiếu - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: trả lời các câu hỏi chính xác HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3.Chơi trò chơi " Thi tìm từ nhanh" (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: ghép đúng các từ và nghĩa của từ HĐ4.Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nghe thầy cô hướng dẫn đọc từ, đọc câu HĐ5. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy đoạn văn, ngắt nghỉ đúng. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. HĐ6.Trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO?(T2) I. Mục tiêu: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. Nghe-nói về thể thao. - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - TĐ: Biết làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ nhặt cũng sẽ thất bại. - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. * Tích hợp BVMT, KNS - Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ đáng yêu ; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Kiểm soát cảm xúc. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2. Tìm hiểu nội dung bài (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. 1. Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. 2.Ngựa cha khuyên con nên đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng, nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. 3. Vì Ngựa con đã chuẩn bị cho hội thi không chu đáo. Đáng lẽ, để có kết quả tốt trong hội thi Ngựa Con phải lo sửa sang lại bộ móng sắt thì cậu ta chỉ lo đến việc chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. 4.Ngựa Con rút ra bài học đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế làm bài. HĐ3: Nói về thể thao (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nghe, nói được về một số môn thể thao trong các hình ảnh. IV. Hoạt động ứng dụng chia sẻ nội dung bài cho người thân nghe. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: 16/3/2019 Ngày dạy: 19/3/2019 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết: So sánh các số trong phạm vi 100 000. Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm). - KN: Thực hiện được So sánh các số trong phạm vi 100 000. Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Vận dụng sử dụng trong cuộc sống. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4,5,6.Thực hiện các bài tập (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: So sanh được các số trong phạm vi 100000; sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé, tính được các phép tính cộng/ trừ/ nhân/chia trong phạm vi 100000. - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng các cách so sánh, tìm số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số đã cho;thứ tự các số trong phạm vi 100 000;tính nhẩm và đặt tính số có 5 chữ số. - HSHTT: Bt bổ sung Đoạn đường thứ nhất dài 75 467 km, đoạn đường thứ hai dài 54 324 km. Hỏi đoạn đường thứ nhất dài hơn đoạn đường thứ hai bao nhiêu km? C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - KN: Biết kể đúng câu chuyện - TĐ: Biết làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ nhặt cũng sẽ thất bại. - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ1: Quan sát tranh, TLCH (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trình bày được trò chơi trong tranh, cách chơi, tác dụng của nó. HĐ2. Kể chuyện theo tranh (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.,biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Cũng cố cách viết chữ hoa T.Cũng cố hiểu biết về phép nhân hóa. -KN: Biết đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ trong các văn bản viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, phiếu nhóm III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ3: Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: đọc và nêu được tác dụng của biện pháp nhân hóa trong các câu. Làm cho cây cối, sự vật, con vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định được biện pháp nhân hóa trong câu và tác dụng của nó. - HSHTT: hướng dẫn các bạn HĐ3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Để làm gì?" (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Để làm gì?" trong các câu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Viết vào vở theo mẫu Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa T(Th) viết đúng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ - HSHTT: Viết đẹp bài, nêu cách viết IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân. ___ TN - XH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được tên một số động vật sống dưới nước. Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. - KN: Nêu được ích lợi của cá, tôm, cua đối đời sống của con người. - TĐ: Có ý thức bảo vệ những động vật sống dưới nước. - NL: vận dụng thực hiện những hoạt động phù hợp. *KNS, BVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Giới thiệu về một loài cá/tôm/cua ở địa phương (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: giới thiệu được về tên, nơi sống và ích lợi của tôm/cua/cá đối với cuộc sống của con người. HĐ2. Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa cá. tôm, cua (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: nêu được sự giống và khác nhau giữa cá. tôm, cua về môi trường sống, các bộ phận, cách di chuyển. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -HS còn hạn chế: Hỗ trợ học sinh nêu và so sánh các bộ phận, so sánh sự giống và khác nhau giữa các loài. - HSHTT: Nêu những hiểu biết về mỗi loài. HĐ3: Vẽ tranh, ghi chú và trả lời (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: đặt câu hỏi * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: vẽ, tô màu được con vật mà em thích, trả lời được các câu hỏi liên quan đến con vật đó. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. ___ ÔLTV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 28 I. Mục tiêu: - HSHT thực hiện HĐ1 khởi động, HĐ2,3,4,5,6 ,– ôn luyện trang 55,56,57.58. HSHTT thực hiện tất cả các hoạt động trên và làm thêm phần vận dụng trang 59 vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL - HS: Vở ÔL II. Hoạt động học: HĐ1.Khởi động (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí: nói được về môn thể thao yêu thích và lý do thích nó. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét HĐ2,3,4,5,6. Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục trong bóng đá ; hiểu được những thông tin chính về bốn kĩ lục bóng đá được nêu trong bản tin.Nắm được các cách nhân hóa ; đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc dấu hỏi/dấu ngã. - HS còn hạn chế :BT 1,2, 3, 4, 5,6 Giúp học sinh đọc và hiểu Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục trong bóng đá ; hiểu được những thông tin chính về bốn kĩ lục bóng đá được nêu trong bản tin.Nắm được các cách nhân hóa ; đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc dấu hỏi/dấu ngã. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đỡ HS chậm tiến bộ. HĐ7. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí: Tóm tắt được kỷ lục bóng đá bằng một câu ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học với người thân. ___ Thứ 4: Ngày soạn: 16/3/2019 Ngày dạy: 20/3/2019 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Em biết Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - KN: Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. -TĐ: Phân biệt được các số, xác định được các thành phần chưa biết. -NL: Vận dụng vào thực hiện trong cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4,5.Thực hiện các bài tập (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. - HS còn hạn chế: Giúp HS đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100 000.Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. Bài 4: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 5: Dạng toán gì? Qua mấy bước? - HSHTT: Bt bổ sung Tìm hiệu của số bé nhất có 5 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (T3) I. Mục tiêu: - KT: Chép một đoạn văn. - KN: Viết đúng từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã. - TĐ: Phân biệt được từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: vận dụng xác định đúng từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã trong các văn bản khác. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ2,3: Nghe - viết (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đẹp đoạn văn trong bài Cuộc chạy đua trong rừng - HS còn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Sửa lỗi cho các bạnvà hay sai từ. HĐ4. Viết đúng từ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đúng từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã trong đoạn văn đã cho. - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế xác định dấu hỏi/ngã - HSHTT: Hỗ trợ cho các bạn HS còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. ___ TN - XH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật. - KN: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật.Nêu được ích lợi của chim và thú đối với đời sống con người. - TĐ: Có ý thức bảo vệ, chăm sóc các vật nuôi. - NL: Vận dụng thực hiện các việc làm phù hợp. * Tích hợp KNS, BVMT - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. Biết lựa chọn các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1,2,3. Cùng nhau thực hiện (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: quan sát, đọc thông tin và chỉ được trên hình các bộ phận của chim, thú - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em Nêu được tên một số động vật sống trên cạn.Nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật. - HSHTT: Nêu được một số của động vật sống trên cạn. HĐ4. Quan sát và trao đổi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: đọc các thông tin và nêu được lợi ích của chim/ thú đối với cuộc sống của con người. - HS còn hạn chế: Giúp HS kể được các loài chim/thú .và nêu được lợi ích của chúng - HSHTT: Nắm được các loài chim/thú trên cạn, lợi ích của chúng . IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân ___ HĐGDĐĐ: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.Mục tiêu: - KT: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - KN: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiểm. -TĐ: Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.Không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiểm nguồn nước. - NL: Vận dụng thực hiện những hành động phù hợp. * Tích hợp :THBVMT, TNMT, BGHĐ, KNS - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT(THBVMT, TNMT, BGHĐ) - Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến bạn, xử lí thông tin, bình luận lựa chọn giải pháp tốt nhất, biết đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà trường. II Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu học tập III/ Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Vẽ tranh hoặc xem ảnh Việc 1: Em hãy vẽ những bức tranh cần thiết của nước trong cuộc sống hằng ngày Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bức tranh của mình Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ bức tranh của mình - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: vẽ những bức tranh cần thiết của nước trong cuộc sống hằng ngày 2. Thảo luận nhóm Việc 1: Em nhận phiếu đọc các nội dung xem việc làm nào đúng việc nào sai tại sao trong phiếu và hoàn thành phiếu - Tắm rửa cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn. - Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. - Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. - Để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại. - Không vứt rác trên sông, hồ, biển. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ việc làm đúng việc làm sai thống nhất ý kiến Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét - Mỗi chúng ta cần làm gì đối với nguồn nước? Vùng biển, hải đảo em cần làm gì để khỏi ô nhiểm môi trường. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: nêu được các việc làm đúng/sai và giải thích được lý do. 3. Thảo luận nhóm Việc 1: Em nhận phiếu đọc các nội dung trong phiếu GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng. - Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiểm? -Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?( Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ sạch hay làm ô nhiểm nước?) Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ việc làm đúng việc làm sai thống nhất ý kiến Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét - Nguồn nước quan trọng đối với đời sống của con người, chúng tân cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: liên hệ được bản thân về sử dụng nguồn nước trong cuộc sống hằng ngày. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tuyên truyền với gia đình xã hội bảo vệ các nguồn nước gia đình biên giới, hải đảo. ___ Ô.L.TOÁN: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 28 I. Mục tiêu: - HSHT: Tiếp cận từng hoạt động HĐ 1,2,3,4,5 Tuần 28. HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm bài vận dụng trang 59 - Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT - HS: Vở ÔLT *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 55 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Nội dung ĐGTX: + HS nhận xét được về diện tích và tô màu khác nhau trong mỗi hình. *ÔN LUYỆN: Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Nội dung ĐGTX: + Giải được bài toán ở BT7/T53 + Biết diện tích của một hình và đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. ở BT 1.2.3.4/T 56 + Biết so sánh, làm tính với các số trong phạm vi 100000 BT4,5,6/57 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 59 Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Nội dung ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. V. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân ___ Thứ 5: Ngày soạn: 16/3/2019 Ngày dạy: 21/3/2019 TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG(T1) I. Mục tiêu: -KT: Em làm quen với khái niệm diện tích. Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông. - KN: Phân biệt được diện tích và chu vi -TĐ: Có ý thức trong xác định các đơn vị đo -NL: Vận dụng nêu đúng các đơn vị đo trong cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Quản trò lên tổ chức trò chơi theo hướng dẫn của GV - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi “ Oẳn tù tì” Việc 1: Đọc yêu cầu của trò chơi Việc 2: Em cùng bạn tham gia chơi, chia sẻ sau khi 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau Việc 1: Em đọc thực hiện các hoạt động - Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Đặt hình tam giác lên hình vuông. Việc 2: Nói cho bạn nghe cách thực hiện hoạt động trên - Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn. + CTHĐTQ tổ chức cho các cặp đôi tham gia chơi. Chia sẻ sau khi tham gia chơi Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: nêu được hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn, diện tích hình chữ nhật bé hơn hình tròn; diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình vuông 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau Việc 1: Em đọc thực hiện lần lượt các hoạt động HDH - Hình A gồm mấy ô vuông? - Hình B gồm mấy ô vuông? - Hình P gồm mấy ô vuông? - Hình M gồm mấy ô vuông? Hình N gồm mấy ô vuông? - So sánh số ô vuông của hình P với tổng số ô vuông của hình M và hình N. Việc 2: Em cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu lần lượt các bạn trình bày, chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày chia sẻ. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: nêu được hình A gồm 5 hình vuông như nhau. Hình B cũng có 5 hình vuông như thế. Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N. 4. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn: Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nội dung hoạt động trên - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nhận xét Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: nắm được về đơn vị đo diện tích, xăng-ti-mét vuông. + Hoạt động toàn lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi. - KN: Biết đọc và ngắt nghỉ đúng chỗ - TĐ: Có ý thức tham gia các trò chơi có lợi cho sức khỏe. - NL: Vận dụng trong cuộc sống tham gia các trò chơi có ích. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Hát bài hát (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: Hát một bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc bài Cùng vui chơi. HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, chọn đúng các từ ngữ và nghĩa của các từ: quả cầu giấy - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và hiểu nghĩa của các từ - HS HTT: Hỗ trợ các bạn HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ, các câu và ngắt nghỉ đúng theo hướng dẫn. HĐ5. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy bài thơ. Đọc rành mạch, trôi chảy. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. HĐ6. Trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1. bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của các bạn học sinh. 2. Trò chơi của các bạn rất vui mắt, quả cầu giấy xanh cứ bay lên rồi lộn xuống, đi từng vong quanh quanh từ chân bạn này sang chân bạn khác; Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật tinh mắt, đá thật dẻo chân, không để bị rơi xuống đất. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung các câu hỏi - HS HTT: Hỗ trợ các bạn IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?(T2) I. Mục tiêu: - KT: Viết đúng từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã. - KN: Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - TĐ: Phân biệt được các dấu dấu hỏi, dấu ngã, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. -NL: Vận dụng sử dụng đươc các dấu thích hợp trong các văn bản khác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết đúng từ ngữ chỉ tên môn thể thao ở mỗi tranh vào vở Việc 1: Em đọc thầm và ghi tên môn thể thao chứa tiếng có dấu hỏi dấu ngã và ghi ra nháp Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: nêu và viết đúng tên các môn thể thao trong mỗi tranh GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2. Thực hành trên phiếu bài tập Việc 1: Em đọc thầm phiếu bài tập chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ bài của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời sau đó đọc lại câu chuyện Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đêìn đúng các dấu câu vào các vị trí thích hợp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG(T2) I. Mục tiêu: -KT: Em làm quen với khái niệm diện tích. Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông. - KN: Phân biệt được diện tích và chu vi -TĐ: Có ý thức trong xác định các đơn vị đo -NL: Vận dụng nêu đúng các đơn vị đo trong cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3.Thực hiện các bài tập (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: Xác định được diện tích các hình, viết, đọc được các đơn vị đo, thực hiện tính được các phép tính có đơn vị đo diện tích. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết đọc, viết đơn vị đo diện tích cm2.Vận dụng tính cộng, trừ,nhân, chia có đơn vị đo diện tích cm2. - HSHTT: Thế nào là diện tích của một hình? Đơn vị đo diện tích là gì? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___- TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?(T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết được đoạn văn kể về một môn thể thao. - KN : Viết đúng bài văn theo yêu cầu - TĐ: Có ý thức khi tham gia các môn thể thao. - NL:thực hiện các hoạt động phù hợp trong thực tế. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Viết văn (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết được đoạn văn kể về một môn thể thaohoặc trò chơi em thích. - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS viết được một đoạn văn kể về một môn thể thaohoặc trò chơi em thích. Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được đoạn văn hay, dùng từ có hình ảnh. HĐ4: Chia sẻ bài (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chia sẻ được với bạn về đoạn văn em vừa viết được IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ đoạn văn với người thân ___ THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I.Mục tiêu: -KT: HS biết cách làm đồng hồ để bàn. - KN: Làm được đồng hồ - TĐ:Yêu thích các sản phẩm - NL:Biết Phối hợp màu sắc , bố trí hài hoà. II.Đồ dùng dạy học: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu - HS biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh mẫu đồng hồ để bàn + Hình dạng của đồng hồ ? + Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ? Việc 3: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau mẫu đồng hồ để bàn.Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. Việc 4:Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Bằng giấy màu, giấy trắng có trang trí. - Dùng để trang trí, các kim dùng để chỉ giờ Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được về đồng hồ và các bộ phận của đồng hồ. 2.Hướng dẫn thao tác mầu GV hướng dẫn thực hiện qua các bước sau theo tranh quy trình: +Bước 1: Cắt giấy. - Cắt tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ - Cắt một tờ giấy trắng có có chiều dài 14 ô ,rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung ,,ặt đế và chân đỡ đồng hồ) - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân dỡ đông hồ. +Bước 3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đông hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nắm được các bước làm đồng hồ Hoạt động thực hành - Gv tổ chức cho hs thực hành - Yêu cầu HS thực hành cá nhân. - Nhắc HS làm đúng mẫu. - GV quan sát, uốn nắn ,gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: làm được đồng hồ Hoạt động ứng dụng Chia sẻ cách làm đoòng hồ với nguời thân. ___ HĐTT: Chủ điểm: Chúc mừng ngày hội của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái (Tiết 2) I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh II. Các hoạt động: HĐ1: CTHĐTQ tổ chức đánh giá các hoạt động tuần qua: - Hs có ý kiến HĐ2: CTHĐTQ tổ chức triển khai kế hoạch tuần tới: - CTHĐTQ triển khai KH - Các ban, toàn lớp thảo luận xây dựng KH HĐ3: Y kiến phát biểu nhận xét,hướng dẫn các ND trọng tâm của GVCN: - Cần có ý thức tự giác tốt hơn trong việc trực nhật vệ sinh phong quang hằng ngày, Ban LĐ, VS cần kiểm tra đốc thúc các bạn. - Thực hiện nghiêm túc hơn nền nếp tự quản ôn bài đầu giờ, tăng cường hoạt động nhóm, đôi bạn cùng tiến giúp đỡ các bạn còn nhiều hạn chế về Toán, TLV, đọc hiểu. - Đi học đúng giờ chấm dứt những trò chơi nguy hiểm, chạy đuổi nhau, gây gỗ, đánh nhau với bạn H§4: Ban văn nghệ tổ chức Sinh hoạt văn nghệ HĐ 5: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đã học trong tuần GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21