Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 23 trang thienle22 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 25 Thứ 2: Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày dạy: 25/2/2019 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT:Em ôn lại nhân( chia) số có bốn chữ số với số( cho) số có một chữ số và giải bài toán có hai phép tính. - KN: thực hiện tính đúng nhân( chia) số có bốn chữ số với số( cho) số có một chữ số và giải bài toán có hai phép tính. - TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. - NL: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện tính đúng nhân( chia) số có bốn chữ số với số( cho) số có một chữ số và giải bài toán có hai phép tính. - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng nhân, chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số để đặt tính rồi tính, giải tóan có lời văn, củng cố xem đồng hồ. - HSHTT: Bt bổ sung Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 8 thì được 1672. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI!(T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Hội vật - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Hội vật - TĐ: Biết bình tĩnh, không xốc nổi, tự rèn luyện bản thân. - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Máy chiếu - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh, TLCH (nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: dự đoán được tên hội và hội diễn ra ở đâu HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Hội vật (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3.Chọn lời giải nghĩa (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nối đúng từ và nghĩa của từ HĐ4. Thay nhau đọc đoạn (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy đoạn văn, ngắt nghỉ đúng. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Hội vật IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe.___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI!(T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Hội vật - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Hội vật - TĐ: Biết bình tĩnh, không xốc nổi, tự rèn luyện bản thân. - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ5. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Hội vật HĐ6. Thảo luận và trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. A, Người chiến thắng trong hội vật là ông cản ngũ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Tìm hiểu nội dung bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. 1, Hội vật rất sôi động, tiếng trống đánh lên dồn dập, người từ khắp nơi đổ về xem hội đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; họ chen lấn nhau, quây kín quanh xới vật, có người trèo lên cả cây cao để xem cho rõ. 2, Quắm Đen thì nhanh nhẹn, vừa vào xới vật đã lăn xả ngay vào ông cản Ngũ, đánh dồn dập, đánh ráo riết, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới thoắt biến, thoắt hóa khôn lường; Ông cản ngũ lại đánh hoàn toàn khác, ông lớ ngớ, chậm chạp, làm người xem chán ngắt. 3, Lúc ấy, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. 4, Vì Quắm Đen là người khỏe mạnh nhưng xốc nổi, thiếu kinh nghiệm, còn Ông Cản Ngũ lại là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế làm bài. HĐ2: Thi đọc (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: đọc đúng, hay nội dung bài Đấu vật. IV. Hoạt động ứng dụng chia sẻ nội dung bài cho người thân nghe. Thứ 3: Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày dạy: 26/2/2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ(T1)(SĐH) I. Mục tiêu: - KT:Em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - KN: thực hiện giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -TĐ: Phân biệt được các dạng toán. -NL: Vận dụng vào giải toán. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Đọc bài toán dưới đây: Việc 1: Em đọc bài toán dưới đây viết số thích hợp vào giấy nháp hoàn thành tóm tắt, bài giải. Việc 2: Em chủ động chia sẻ số thích hợp điền vào chỗ chấm của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai nêu số thích hợp điền vào chỗ trống Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gi? - Bài toán thuộc dạng toán gì? * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: phân tích được và giải được bài toán đã cho. 2. Đọc bài toán dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc bài toán dưới đây viết tiếp vào chỗ chấm vào giấy nháp Việc 2: Em chủ động chia sẻ của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai nêu số thích hợp điền vào chỗ trống Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - Muốn biết 3 túi như thế đựng bao nhiêu kg đường phải biết gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nhận biết được bài toán và giải đúng theo yêu cầu. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25B: EM KỂ VÊ NGÀY HỘI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Hội vật. Nói những điều em biết một ngày hội - KN: Biết kể được câu chuyện Hội vật. Nói những điều em biết một ngày hội - TĐ: Biết bình tĩnh, không xốc nổi, tự rèn luyện bản thân. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Trình bày tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về ngày hội (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trình bày được tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về ngày hội và nói được về các bức ảnh. HĐ2. Kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Hội vật.; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Hội vật - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: Thi kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được câu chuyện Hội vật GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25B: EM KỂ VÊ NGÀY HỘI (T2)(SĐH) I. Mục tiêu: - KT:Củng cố cách viết chữ hoa S. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có từ ngữ ưc/ưt.Nghe viết một đoạn văn. - KN : Biết cách viết chữ hoa S. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có từ ngữ ưc/ưt.Nghe viết một đoạn văn. - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa S, C trong các văn bản viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Phiếu nhóm HĐ4, chữ mẫu S - HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ S nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa S cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Sầm Sơn - 1 lần câu thơ. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai . Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa S viết đúng tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng dộ cao, độ rộng các con chữ - HSHTT: Viết đẹp bài, nêu cách viết GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2. Tìm các từ Việc 1: Em đọc thầm và tìm tiếng có vần ưt hoặc ưc viết vào giấy nháp Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp. - * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: tìm đúng tiếng có vần ưt hoặc ưc 3. Nghe viết đoạn văn sau: Việc 1: Em đọc thầm đoạn viết tìm hiểu nội dung đoạn viết, cách trình bày đoạn viết Việc 2: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. + GV đọc đoạn viết HS nghe viết vào vở. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết hoa các tên riêng, viết đúng các từ mở đầu bằng tr/ch, viết đúng từ loay hoay 4. Hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về ngày hội - Em suy nghỉ tìm một bài hát hoặc một bài thơ về ngày hội - CTHĐTQ yêu cầu các bạn cùng hát hoặc đọc bài thơ về ngày hội trước lớp, chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Hát được một bài hát hoặc đọc một bài thơ về ngày hội - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Chia sẻ bài học với người thân. ___ BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG: BÀI 13: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối - KN: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối - TĐ:Yêu thích các sản phẩm - NL:Biết Phối hợp màu sắc , bố trí hài hoà. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường, giấy màu, kéo hồ dán. - HS: giấy nháp, kéo, hồ dán III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu -Biết cách làm được lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK .Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh mẫu lọ hoa gắn tường - Lọ hoa được làm bằng vật liệu gì? - Lọ hoa gồm có mấy phần? - Em có nhận xét gì về lọ hoa gắn tường? - Lọ hoa dùng để làm gì? Việc 2: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau mẫu lọ hoa gắn tường .Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. Việc 3: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Bằng giấy màu, giấy trắng có trang trí. - Quan sát nhận xét mẫu - Miệng, thân và đáy. - Có các nếp gấp giống như nếp gấp của làm quạt. - Để cắm hoa trang trí cho đẹp. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2.Hướng dẫn thao tác mẫu - GV treo tranh qui trình cho hs nêu các bước làm lọ hoa. Bước 1: Gấp đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều. - GV vừa làm mẫu vừa gắn từng bước lên bảng vừa giới thiệu qui trình từng bước như tranh qui trình. + Đặt tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô.Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3ô làm đế lọ hoa. - Xoay tờ giấy , gấp các nếp gấp cách đều . - Khi gấp các nếp gấp cách đều, em thấy giống bài học nào em đã học? Bước 2: - Em có nhận xét gì về thân và đáy lọ hoa? Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Kẻ đường chuẩn trên giấy để dán lọ hoa. Bôi hồ vào hai nếp gấp ngoài của thân sau đó dán vào tờ giấy, hoặc vào tường. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê lọ hoa và cách làm lọ hoa dán tường Hoạt động thực hành - Gv tổ chức cho hs thực hành - Cho hs nhìn tranh qui trình nêu lại các bước làm lọ hoa. - Gv quan sát, uốn nắn những hs còn lúng túng để hs hoàn thành tốt sản phẩm. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thục hành đan làm được lọ hoa 2- Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho các bạn trong nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm với nhau . Các nhóm dán chung bài vào tờ giấy rộng, đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét,đánh giá. - HS các nhóm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Gv nhận xét sản phâm HS các nhóm.khen ngợi động viên các em Hoạt động ứng dụng Chia sẻ cách làm lọ hoa với nguời thân. ___ TN-XH : BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được sự đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây. - KN: Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. - TĐ: Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp BVMT, KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, biết lá cây và đời sống của cây, đời sống của động vật và con người. - KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết những hành vi thân thiện với các loại cây. - Ngăn chặn với những hành vi làm hại cây. - Biết cây xanh có lợi ích đối với cuộc sống của con người ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, một số lá cây HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Giới thiệu về lá cây vẽ hoặc sưu tầm (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: giới thiệu được về lá cây mình vẽ hoặc sưu tầm theo: tên lá cây, màu sắc, kích thước, hình dạng lá cây, các bộ phận, con người dùng nó để làm gì HĐ2. Hãy tưởng tượng (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được điều tưởng tượng nếu nếu cây không có lá, cây rau muống hoặc rau cải trồng ở nơi ít ánh sáng. -HS còn hạn chế: Nhận biết được sự đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây.Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. - HSHTT: Nắm đặc điểm của lá cây nêu chức năng và ích lợi của lá cây giúp đỡ các em còn chế. HĐ3: Chơi trò" Đi chợ" (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: trò chơi * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các loài lá và tác dụng của chúng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV. Hoạt động ứng dụng: -Cây có tác dụng gì đối với con người? - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ cây Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động vật. ___ HĐGD ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: Biết xử lý các tình huống xảy ra liên quan đến các hành vi đạo đức đã học.Biết ứng xử hạnh vi đạo đức cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. - KN: Thực hành được các hành vi đạo đức đã học - TĐ: Có ý thức thực hiện các hành vi đạo đức đã học - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động phù hợp trong cuộc sống. II. Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em đọc các ý kiến bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ các việc làm của mình Việc 3: NT yêu cầu cá bạn trình bày trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự, trong các tình huống đã cho. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2. Liên hệ và tự liên hệ Việc 1: Em tự nhớ và liên hệ - Em đã làm gì kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế. - Em đã làm gì để tìm hiểu cuộc sống học tập của Thiếu nhi nước khác. - Em đã làm gì khi gặp đám tang. - Em đã làm gì lớp học thân thiện. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được bản thân đã làm gì trong các trường hợp 3. Thi Hát, kể chuyện, đọc thơ các bài có ND liên quan đến các hành vi đã học Việc 1: Em suy nghỉ tìm bài hát bài thơ có liên quan đến hành vi đã học Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT thi trong nhóm chọn bạn thi trước lớp -CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc thơ, kể chuyện trước lớp, bình chọn nhóm có bạn đọc, hát, hay đúng nội dung các hành vi đã học. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Tìm bài hát bài thơ có liên quan đến hành vi đã học - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài với người thân. Thứ 4: Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày dạy: 27/2/2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ(T2) I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT:Em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - KN: thực hiện giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -TĐ: Phân biệt được các dạng toán. -NL: Vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3.Giải toán (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Phân tích được dạng toán và giải đúng bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng giải tóan rút về đơn vị, củng cố tính chu vi HCN. Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì? Dạng tóan gì? Muốn tính chu vi HCN em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung Tóm tắt: 7 ngày: 2457 m. 5 ngày: m đường? C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25B: EM KỂ VÊ NGÀY HỘI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? - KN: Biết bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? - TĐ: Phân biệt được các bộ phận. - NL: vận dụng xác định đúng trả lời câu hỏi Vì sao? trong các văn bản khác. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ5.Hỏi-đáp Vì sao? (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đặt và trả lời được câu hỏi vì sao? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế Hỏi đáp và đặt câu hỏi vì sao? - HSHTT: Đặt 1 câu về ngày hội.Hỗ trợ cho các bạn HS còn hạn chế. HĐ6. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu đã cho. - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế xác định được bộ phận in đậm và đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm đó. - HSHTT: Đặt thêm câu và xác định bộ phận Vì sao trong câu.Hỗ trợ cho các bạn HS còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - KN: Biết đọc và hiểu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - TĐ: Có ý thức tôn trọng các nét sinh hoạt cộng đồng độc đáo. - NL: Vận dụng thực hiện những hành động bảo tồn và phát huy các nét sinh hoạt cộng đồng độc đáo. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Nói những điều biết về lễ hội (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: Nói được những điều biết về lễ hội: tên, nơi diễn ra lễ hội, một số họat động trong lễ hội. HĐ2: Xem tranh-đoán lễ hội (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: quan sát tranh và dự đoán lễ hội nêu ở trong tranh. HĐ3. Nghe thầy cô đọc bài (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ4. Chọn từ ngữ và lời giải nghĩa: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, chọn đúng các từ ngữ và nghĩa của các từ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và nối đúng nghĩa của các từ - HS HTT: Hỗ trợ các bạn HĐ5. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ, các câu và ngắt nghỉ đúng các chỗ hướng dẫn. HĐ6. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. HĐ7. Hỏi-đáp (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. cuộc đua voi đã diễn ra rất sôi nổi và quyết liệt. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung các câu hỏi - HS HTT: Hỗ trợ các bạn IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân ___ BUỔI CHIỀU TN-XH : BÀI 21: HOA VÀ QUẢ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Kể được tên các bộ phận thường có của hoa và quả. Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật.Nêu được ích lợi của hoa và quả đối với đời sống con người. - KN: Biết tên các bộ phận thường có của hoa và quả. Biết chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật.Biết ích lợi của hoa và quả đối với đời sống con người. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ: Có ý thức bảo vệ và sử dụng các loại hoa, quả - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động bảo vệ và sử dụng các loại hoa, quả phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp KNS - Kĩ năng quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau vầ đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa và quả - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của hoa và quả với đời sống của con người. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Chia sẻ hiểu biết về hoa quả(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: qaun sát các hình và nêu được tên các loại hoa, quả trong các hinh HĐ2. Quan sát, đọc, chỉ trên hình và trả lời (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát, đọc thông tin và chỉ được trên hình các bộ phận của một bông hoa, các bộ phận của một quả. - HS còn hạn chế: Giúp HS chỉ được trên hình các bộ phận của một bông hoa, các bộ phận của một quả - HSHTT: Nhận dạng và kể được những bộ phận của hoa, của quả. HĐ3: Quan sát, đọc và trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc các thông tin và trả lời được câu hỏi về chức năng của hoa và quả đối với cây. HĐ4: Tìm hiểu ich lợi của hoa và quả (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được ích lợi của hoa và quả đối với đời sống của con người. HĐ5: Đọc và viết (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc nội dung và viết được các bộ phận của hoa và quả. - HS còn hạn chế: Kể được tên các bộ phận thường có của hoa và quả.Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật. Nêu được ích lợi của hoa và quả đối với đời sống con người. - HSHTT: Nắm đặc điểm của hoa và quả nêu chức năng và ích lợi của chúng giúp đỡ các em còn chế. IV. Hoạt động ứng dụng: - Hoa và quả có tác dụng gì đối với con người? Thực hiện theo sách HDH. ___ ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 25 I. Mục tiêu: - HSHT: Tiếp cận từng hoạt động 1,2,3,4,5 Tuần 25. HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm bài vận dụng - Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT - HS: Vở ÔLT *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: HS ôn lại các tháng và các ngày có trong tháng *ÔN LUYỆN: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Xem được đồng hồ và đọc chính xác giờ đến từng phút theo yêu cầu bài ở BT1/39 + Đọc, viết và nhận xét gía trị các số La Mã từ I đến XII; số XX, số XXI BT4,5,6/40,41 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS trả lời đúng các câu hỏi + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. V. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ___ ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 25 I. Mục tiêu: - HSHT thực hiện HĐ1 khởi động, HĐ2,3,4,5,6 ,7– ôn luyện trang 40,41,42,43. HSHTT thực hiện tất cả các hoạt động trên và làm thêm phần vận dụng trang 43 vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL - HS: Vở ÔL II. Hoạt động học: HĐ1,2. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: kể được tên những trò chơi trong lễ hội. HĐ2,3,4,5,6,7. Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc và hiểu bài ‘’Lễ hội ở Việt Nam ; nhận biết ý nghĩa của việc tổ chức lễ hội hằng năm .Thấy được tác dụng của biện pháp nhân hóa trong kể, tả đồ vật, con vật Đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch.Biết kể về cảnh vật, hoạt động trong một lễ hội. - HS còn hạn chế :BT 1,2, 3, 4, 5, 6,7 Giúp học sinh đọc và hiểu biết nhận biết ý nghĩa của việc tổ chức lễ hội hằng năm .Thấy được tác dụng của biện pháp nhân hóa trong kể, tả đồ vật, con vật Đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Biết kể về cảnh vật, hoạt động trong một lễ hội. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đỡ HS chậm tiến bộ. HĐ8. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí: Kể được về các hoạt động trong một lễ hội được tham gia. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học hôm nay. Thứ 5: Ngày soạn : 23/2/2019 Ngày dạy: 28/2/2019 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.Viết và tính giá trị của biểu thức. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: thực hiện tính đúng tính giá trị của biểu thức và giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị - TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. - NL: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3. Tính, giải toán (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện tính đúng tính giá trị của biểu thức và giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị - HS còn hạn chế: Giúp HS luyện tập về giải tốn rút về đơn vị và tính giá trị biểu thức. Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Dạng tốn gì? Muốn tính giá trị biểu thức em làm thế nào?Vì sao? - HSHTT: Bt bổ sung Tự nghĩ ra một bài tóan dạng rút về đơn vị và giải nó. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ưc/ưt.Luyện tập dùng phép nhân hóa. - KN: Biết đọc và hiểu bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ưc/ưt.Luyện tập dùng phép nhân hóa. - TĐ: Có ý thức phân biệt, nhận biết các phân biệt các hình ảnh. - NL: Vận dụng sử dụng các hình ảnh nhân hóa trong viết và nói II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Phiếu - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Tìm hiểu nội dung bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. - Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất. - Những chú voi chạy đến địch trước đều ghìm đà, hươ vòi chào khán giả đã cổ vũ, khen ngợi chúng. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung các câu hỏi - HS HTT: Hỗ trợ các bạn HĐ2. Chơi: Viết đúng từ (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Tìm đúng từ chỉ sự vật bắt đầu bằng ưt/ưc HĐ3. Luyện tập dùng phép nhân hóa. (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: nêu và viết đúng tên các sự vật, con vật, cách gọi tên, cách tả và tác dụng của chúng - HS còn hạn chế: hỗ trợ các em Nhận biết được các sự vật được nhân hóa trong các câu thơ đã cho. - HSHTT: Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân Thứ 6: Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày dạy: 01/3/2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: TIỀN VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết tiền Việt Nam loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng,5000 đồng và 10 000 đồng. Bước đầu biết sử dụng tiền Việt Nam và chuyển đổi tiền với các tờ giấy bạc đã học. - KN: phân biệt được các tờ tiền ở các mệnh giá - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Vận dụng sử dụng trong cuộc sống. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP, một số tờ tiền: 1000 đ,500 đồng, 500 đồng, 2000đồng,5000 đồng, 10 000đồng MT, MC HS: SHD, vở III.Hoạt động học: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Kể tên một số tờ giấy bạc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: kể được tên một số tờ giấy bạc( tiền Việt Nam) mà em biết, kể được cho bạn nghe về việc em đã dùng nó vào việc gì. HĐ2.Quan sát các tờ giấy bạc- trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: quan sát tiền Việt Nam loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng,5000 đồng và 10 000 đồng, trả lời được các hình có trên các tờ giấy bạc và trên bề mặt chúng có những gì HĐ3.Chơi trò chơi " Đố bạn" (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: biết sử dụng tiền Việt Nam và chuyển đổi tiền với các tờ giấy bạc đã học. - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết giá trị các loại tiền giấy Việt Nam và biết chuyển đổi tiền với các loại giấy bạc đã học. - HS HTT : Bt bổ sung Kể một số loại giấy bạc mà em biết? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 25C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết được đoạn văn kể về những việc em và người thân đã làm trong dịp tết - KN: Biết viết được đoạn văn kể về những việc em và người thân đã làm trong dịp tết - TĐ:Có ý thức giữ gìn, phát huy các nét truyền thống của quê hương. - NL:thực hiện các hoạt động phù hợp trong thực tế. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4: Viết văn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: viết được một đoạn văn 5-7 câu kể về những việc em và người thân đã làm trong dịp tết - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS viết được một đoạn văn 5-7 câu kể về những việc em và người thân đã làm trong dịp tết. Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được đoạn văn hay, dùng từ có hình ảnh. HĐ5: Chia sẻ bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chia sẻ được với bạn về đoạn văn em vừa viết được IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ đoạn văn với người thân ___ BUỔI CHIỀU SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh II. Các hoạt động: HĐ1: CTHĐTQ tổ chức đánh giá các hoạt động tuần qua: - Hs có ý kiến HĐ2: CTHĐTQ tổ chức triển khai kế hoạch tuần tới: - CTHĐTQ triển khai KH - Các ban, toàn lớp thảo luận xây dựng KH HĐ3: Ý kiến phát biểu nhận xét, hướng dẫn các ND trọng tâm của GVCN: - Cần có ý thức tự giác tốt hơn trong việc trực nhật vệ sinh phong quang hằng ngày, Ban LĐ, VS cần kiểm tra đốc thúc các bạn. - Thực hiện nghiêm túc hơn nền nếp tự quản ôn bài đầu giờ, tăng cường hoạt động nhóm, đôi bạn cùng tiến giúp đỡ các bạn còn nhiều hạn chế về Toán, TLV, đọc hiểu. - Đi học đúng giờ không có những trò chơi nguy hiểm, chạy đuổi nhau, gây gỗ, đánh nhau với bạn H§4: Ban văn nghệ tổ chức Sinh hoạt văn nghệ HĐ 5: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đã học trong tuần GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23