Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 21 trang thienle22 5950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 24 Thứ 2: Ngày soạn: 16/2/ 2019 Ngày dạy: 18/2/ 2019 TỐN: CHIA SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ (Tiếp theo) (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số trong trường hợp cĩ chữ số 0 ở thương, tính nhẩm chia số trịn nghìn. - KN: Vận dụng chia số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số vào giải tốn. - TĐ: HS yêu thích mơn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3. Tính, giải tốn (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: thực hiện đúng các phép chia các số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số, tìm thừa số, vận dụng giải đúng bài tốn. - HS cịn hạn chế: Giúp HS vận dụng chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ một chữ số ( cĩ chữ số 0 ở thương) để đặt tính rồi tính, giải tốn cĩ lời văn, tìm thừa số trong phép nhân. Nêu cách chia từng bài? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Muốn tìm thừa số chưa biết em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung Tìm thương của số trịn trăm lớn nhất cĩ bốn chữ số và số lớn nhất cĩ 1 chữ số? HĐ4.Tính nhẩm (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Biết cách tính nhẩm các số trịn nghìn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI!( T1) I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Đối đáp với vua. - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện. - TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, khâm phục trí thơng minh của cậu bé Cao Bá Quát. - NL: Rèn NL ngơn ngữ. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Kể tên ba người em biết cĩ tài năng về nghệ thuật (nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: Học sinh biết và kể được những người cĩ tài năng về nghẹ thuật HĐ2. Nghe thầy cơ đọc câu chuyện (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cơ đọc câu chuyện HĐ3,4. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trơi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: náo động, leo lẻo, nhanh trí, vùng vẫy, tức cảnh, HĐ5. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trơi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc cịn hạn chế đọc đúng các từ khĩ trong bài, đọc trơi chảy tồn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Đối đáp với vua. IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI!( T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Đối đáp với vua. Nĩi về chủ điểm nghệ thuật. - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, khâm phục trí thơng minh của cậu bé Cao Bá Quát. - NL: Rèn NL ngơn ngữ. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. * Tích hợp KNS: - Tự nhận thức - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ6. Thảo luận và trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin: Cậu bé Cao Bá Quát cĩ trí thơng minh. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Thảo luận, trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. 1. Cậu bé Cao Bá Quát gặp vua trên đường ngự giá từ Huế ra Thăng Long. Lúc đĩ vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. 2. Cậu bé đã cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm. 3. Vua phạt cậu bé bằng cách đưa ra vế đối. Cậu bé đối lại để được tha tội. - HS cịn hạn chế: Tiếp cận các nhĩm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em và hiểu được câu chuyện. Giúp các bạn HS cịn hạn chế đọc bài. HĐ2: Mỗi em nĩi một câu trả lời cho câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Cao Bá Quát trong câu chuyện là một cậu bé thơng minh, dũng cảm và rất gan dạ. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GDHS trong cuộc sống hằng ngày biết cách xử lí tình huống chúng ta thường gặp, cĩ ĩc tưởng tượng, tự tin với bản thân mình. Thực hiện theo sách HDH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: 16/2/ 2019 Ngày dạy: 19/2/ 2019 BUỔI SÁNG: TỐN: BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (T1) (SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với chữ số La Mã. - KN: Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII số XX, XXI. - TĐ: Giúp hs yêu thích mơn học. - NL: Rèn kĩ năng tính tốn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trị chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Chơi trị chơi “ Cách viết số của người La Mã” Việc 1: Em quan sát mơ hình hai đồng hồ đối chiếu phát hiện cách sử dụng số La Mã Việc 2: Em chủ động chia sẻ số cần điền vào ơ trống của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai nêu các số viết vào ơ trống Việc 3: Nhĩm trưởng mời các bạn tham gia chơi cách viết số sau đĩ trong nhĩm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm tham gia chơi chia sẻ sau khi chơi. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: em biết làm quen với các số la mã đơn giản. HĐ2. Nghe thầy cơ giáo hướng dẫn: - Em đọc đọc một số chữ La Mã thường dùng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Em lắng nghe cơ giáo hướng dẫn chữ số La Mã Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Biết các số la mã được biểu diễn bằng chữ như thế nào, các số tương ứng với nhau. HĐ3. Đọc các số viết bằng chữ số La Mã dưới đây: Việc 1: Em đọc các số La Mã Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe nhận xét, bổ sung. - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm trình bày chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: đọc được các số la mã. IV.Hoạt động ứng dụng: Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MƠN NGHỆ THUẬT NÀO(T1)(SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Đối đáp với vua. - KN: Biết kể đúng câu chuyện theo lời nhân vật - TĐ: Biết vâng lời, chăm ngoan. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi “Thi nĩi tên mơn nghệ thuật “ khởi động tiết học. - Chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ2. Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Đối đáp với vua Việc 1: Em quan sát sắp xếp theo thứ tự nội dung câu chuyện Việc 1: Em cùng bạn chia sẻ sau khi sắp xếp tranh Việc 2: NT yêu cầu các bạn chia sẻ sau khi sắp xếp tranh - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ cách sắp xếp tranh Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Sắp xếp được các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện: 3-1-2 4. HĐ3. Mỗi em kể lần lượt từng đoạn câu chuyện. Việc 1: Em kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện Việc 1: Em cùng bạn kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện Việc 2: NT yêu cầu các bạn kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện. - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm kể trước lớp, chia sẻ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Đối đáp với vua theo tranh; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung IV.Hoạt động ứng dụng: Như TLHDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MƠN NGHỆ THUẬT NÀO? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Đối đáp với vua. - KN: Củng cố cách viết chữ hoa R. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu thanh hỏi, thanh ngã. - TĐ: Cĩ ý thức viết đúng. - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa R trong các văn bản viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Chữ mẫu R, tên riêng HS: TLHDH,vở GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ4. Thi kể chuyện giữa các nhĩm (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Đối đáp với vua theo tranh; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết vào vở theo mẫu Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa R viết đúng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. - HS cịn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ - HSHTT: Viết đẹp bài, nêu cách viết HĐ2: Tìm các từ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x và từ chứa tiếng cĩ thanh hỏi/thanh ngã - HS cịn hạn chế: Giúp HS viết đúng chữ hoa R và từ, câu ứng dụng của bài. Tìm được các từ ngữ chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã cĩ nghĩa đã cho. - HSHTT: Đặt một câu với từ tìm được? IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân. ___ BUỔI CHIỀU THỦ CƠNG: ĐAN NONG ĐƠI (T2)(SĐH) I/ Mục tiêu: - KT: Hs biết đan nong đơi. - KN: Đan được nong đơi theo đúng qui trình kĩ thuật. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - TĐ:Yêu thích các sản phẩm đan nan. - NL:Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hồ. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong đơi, bìa cứng, các nan dọc, nan ngang khác màu. - Tranh qui trình đan nong đơi. - Các nan đan 2 màu khác nhau, bút chì thước kẻ, kéo, hồ dán. Học sinh: -Vở thủ cơng, giấy thủ cơng cứng hoặc bìa cứng. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu : Kẻ, cắt , được các nan tương đối đều nhau Hoạt động cơ bản 1- Nêu lại quy trình - Nêu lại các bước đan nong đơi. Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK .Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh các bước đan nơng đơi. Việc 2: Các bạn trong nhĩm thảo luận và trả lời với nhau các bước đan nong đơi. .Nhĩm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhĩm và báo cáo. - Đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi , các nhĩm khác lắng nghe bổ sung( khơng nhắc lại ý kiến nhĩm bạn) B1.- Kẽ, cắt các nan đan .( lưu ý đối với bìa cứng cha cĩ dịng kẽ thì vẽ dịng kẽ trước khi cắt). B2. - GV dùng các nan ở B1 vừa đan vừa hướng dẫn cho HS B3 - Dán nẹp xung quanh tấm nan. - BơI hồ vào mặt sau của 4 nan nẹp, lần lượt dán từng nan nẹp. - Gọi hs lên thực hiện đan nan ngang thứ nhất, thứ hai. - GV nhận xét Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê Nong đơi. thường được dùng để đan vật dụng gì. ? Chất liệu nào thường dùng để đan. Hoạt động thực hành 1. Thực hành- Gv tổ chức cho hs thực hành đan nan - HS tiến hành kẽ, cắt các nan dọc, nan ngang và nan nẹp theo yêu cầu của GV - Gv quan sát, uốn nắn những hs cịn lúng túng để hs hồn thành tốt sản phẩm. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thục hành đan được nan 2- Đánh giá kết quả học tập GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - GV tổ chức cho các bạn trong nhĩm tiến hành trưng bày sản phẩm với nhau . Các nhĩm dán chung bài vào tờ giấy rộng, đại diện nhĩm lên bảng trình bày. Các nhĩm khác nhận xét,đánh giá. - HS các nhĩm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Gv nhận xét sản phâm HS các nhĩm.khen ngợi động viên các em Hoạt động ứng dụng Cùng với người thân đan nan theo yêu cầu. ___ TN-XH : BÀI 19: RỄ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Nhận dạng và kể tên một số cây. - KN: Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - TĐ: Cĩ ý thức trồng, chăm sĩc và bảo vệ cây. - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động chăm sĩc và bảo vệ cây phù hợp với lứa tuổi. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Một số loại rễ cây HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Rễ cây cĩ đặc điểm gì ?(T1). ? Kể tên một số loại cây cĩ rễ cọc và rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài. *Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm: Việc 1: Yêu cầu HS TLN6, nêu nhận xét. ? Nhổ một cây rau lên khỏi mặt đất, để một thời gian, bạn thấy cây rau đĩ như thế nào? ? Cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất. Sau một ngày, bạn thấy cây rau như thế nào? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ? Giải thích tại sao ở cả hai trường hợp trên cây lại héo dần và chết? Việc 2: Chia sẻ, các nhĩm trình bày trước lớp - Nhận xét. ? Theo bạn, rễ cĩ chức năng gì? * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khống đồng thời cịn bám chặt vào đất giúp cho cây khơng bị đổ. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết phân biệt đặc điểm của các loại rễ cây và cơng dụng của rễ cây đối với con người. Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm 6: Việc 1: Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và thảo luận theo nhĩm cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời. ? Đĩ là rễ cây gì? Rễ đĩ là loại rễ gì? Những rễ đĩ được sử dụng để làm gì? ? Rễ cây cĩ ích lợi gì? Việc 2: Chia sẻ, các nhĩm trình bày trước lớp * Kết luận: Một số cây cĩ rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường, Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết phân biệt đặc điểm của các loại rễ cây và cơng dụng của rễ cây đối với con người. B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. ___ HĐGD ĐẠO ĐỨC: TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (T2) (SĐH) I.Mục tiêu: - KT: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: Bước đầu biết thơng cảm với những người đau thương, mất mát người thân của người khác. - TĐ: Tỏ thái độ cảm thơng. - NL: Biết sẻ chia nỗi buồn. * Tích hợp KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH, vở III.Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em suy nghỉ bày tỏ tán thành và khơng tán thành hoặc lưỡng lự các ý kiến sau. - Chỉ cần tơn trọng đám đám tang của những người quanh mình. - Tơn trọng đám tang là tơn trọng người đã khuất, tơn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. - Tơn trọng đám tang là của nếp sống văn hĩa. Việc 2: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ thống nhất ý kiến báo cáo - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp bằng cách giơ thẻ Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết bày tỏ ý kiến và cư xử đúng mực trong lễ tang. HĐ2. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống và chọn cách ứng xử đúng khi gặp đám tang Việc 2: Em chủ động chia sẻ kết quả làm việc và giải thích lí do việc làm đúng và việc làm khơng đúng ở phiếu học tập. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ báo cáo xử lí tình huống. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Xử lí tốt tình huống. Nêu ra các việc làm đúng và khơng đúng về các tình huống. HĐ3. Trị chơi “ Nên và khơng nên” - Em suy nghỉ những nên làm và khơng nên làm khi gặp đám tang + CTHĐTQ yêu cầu quản trị lên tổ chức trị chơi + Chia sẻ sau khi chơi - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết rút ra cho bản thân các việc cần làm và khơng được làm khi tham gia tang lễ. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Khi gặp đám tang các em cần phải làm gì? Thực hiện ứng dụng Thứ 4: Ngày soạn: 16/2/ 2019 Ngày dạy: 20/2/ 2019 BUỔI SÁNG: TỐN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với chữ số La Mã. - KN: Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII số XX, XXI. - TĐ: Giúp hs yêu thích mơn học. - NL: Rèn kĩ năng tính tốn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: HĐ1.Đồng hồ chỉ mấy giờ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Nhận biết được các số la mã và nêu được giờ ở đồng hồ. HĐ2,3,4,5. Thực hành (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Nêu và viết được các số la mã, xếp que tính thành số la mã cho trước. - HS cịn hạn chế: Giúp HS vận dụng đọc, viết và nhận biết chữ số la mã. Biết dùng que diêm sắp xếp, chuyển đổi số La Mã - HSHTT: Bt bổ sung Viết tuổi của em bằng chữ số la mã. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MƠN NGHỆ THUẬT NÀO? (T3) I. Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Đối đáp với vua Củng cố cách viết chữ hoa R. - KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu thanh hỏi, thanh ngã. - TĐ:Cĩ ý thức viết, trình bày đúng - NL: Vận dụng viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu thanh hỏi, thanh ngã trong các văn bản II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhĩm HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ3,4.Nghe - viết (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng. - HS cịn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài Đối đáp với vua. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Sửa lỗi cho các em chậm và hay sai từ. HĐ5. Thảo luận và cùng tìm từ ngữ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Nêu được các mơn nghệ thuật và hoạt động, tên gọi người hoạt động. Tìm được các từ ngữ về nghệ thuật. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Tiếng đàn. - KN: Biết đọc đúng và TLCH đúng - TĐ: Yêu thích những người hoạt động nghệ thuật. - NL: Rèn năng lực ngơn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Quan sát tranh, TLCH (nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: dự đốn được tranh vẽ gì, những người trong tranh đang làm gì. HĐ2. Nghe thầy cơ đọc câu chuyện Tiếng đàn (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cơ đọc câu chuyện HĐ3,4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trơi chảy các từ: ắc-sê, lướt, sẫm màu, vũng nước mưa và biết ngắt nghỉ đúng chỗ. HĐ5. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trơi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc cịn hạn chế đọc đúng các từ khĩ trong bài, đọc trơi chảy tồn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Tiếng đàn. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học cho người thân ___ BUỔI CHIỀU TN-XH : BÀI 20: LÁ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được sự đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây. - KN: Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. - TĐ: Cĩ ý thức trồng, chăm sĩc và bảo vệ cây. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động chăm sĩc và bảo vệ cây phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp BVMT, KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, biết lá cây và đời sống của cây, đời sống của động vật và con người. - KN làm chủ bản thân: Cĩ ý thức trách nhiệm, cam kết những hành vi thân thiện với các loại cây. - Ngăn chặn với những hành vi làm hại cây. - Biết cây xanh cĩ lợi ích đối với cuộc sống của con người ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ơ xi và các chất dinh dưỡng để nuơi cây II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, một số lá cây HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Chúng em cùng tìm hiểu về lá cây (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát các hình và trả lời được nội dung câu hỏi. HĐ2,3. Quan sát và thực hiện hoạt động (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết được các bộ phận của lá cây và cơng dụng của lá cây. HĐ4.Liên hệ thực tế (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết được lá cây đối với con người cĩ ích lợi gì HĐ5: Đọc và Trả lời và viết (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trả lời được câu hỏi các bộ phận của lá cây và chức năng của lá. - HS cịn hạn chế: Nhận biết được sự đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây.Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. - HSHTT: Nắm đặc điểm của lá cây nêu chức năng và ích lợi của lá cây. IV. Hoạt động ứng dụng; - Cây cĩ tác dụng gì đối với con người? - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ cây? - Thực hiện theo sách HDH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ƠN TỐN: TUẦN 24 I. Mục tiêu: - HSHT: Tiếp cận từng hoạt động HĐ 1,2,3,4,5 Tuần 24. HS HTT: Hồn thành tốt các bài tập và làm thêm bài vận dụng trang 32 - Vở Em tự ơn luyện Tốn theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠLT HS: Vở ƠLT III.Hoạt động học: *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 33 Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã từ I đến XII. + HS cĩ ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *ƠN LUYỆN: Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS ơn lại cách tính nhân, chia số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số qua dạng bài tìm thành phần chưa biết, giải tốn ở BT6,7,8/30,31; BT1,2/34. + Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã từ I đến XII ở BT3,4,5/34,35. + HS cĩ ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + HS cịn hạn chế : HĐ 1,2,3,4,5 Tuần 24. Thực hiện đúng phép nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số và áp dụng giải bài tốn cĩ liên quan. Nhận biết và đọc, viết các số la mã từ I đến XII + HS HTT: Hồn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng. Hỗ trợ giúp đỡ các bạn cịn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 32 Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS xác định được dạng tốn và giải được bài tốn. + HS cĩ ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ƠN TIẾNG VIÊT: TUẦN 24 I.Mục tiêu : - HSHT thực hiện HĐ1,2 khởi động, HĐ 3,4,5,6,7 - ơn luyện trang 35,36,37,38. HSHTT thực hiện tất cả các hoạt động trên và làm thêm phần vận dụng trang 38 vở Em tự ơn luyện Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠL HS: Vở ƠL III. Hoạt động học: HĐ1,2. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: Kể được các nhạc cụ cĩ trong tranh. HĐ3,4,5,6,7. Ơn luyện (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc và hiểu câu chuyện Đàn tơ - rưng; Sử dụng được các từ ngữ về Nghệ thuật. Sử dụng đúng dấu phẩy khi viết câu. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu dấu hỏi, dấu ngã. Kể lại được câu chuyện đã nghe về chủ điểm nghệ thuật - HS cịn hạn chế: BT 1,2, 3, 4, 5, 6,7 Giúp học sinh đọc và hiểu biết về đặc điểm cấu tạo, hình dáng về âm thanh sủa đàn tơ - rưng. Sử dụng được các từ ngữ về Nghệ thuật. Sử dụng đúng dấu phẩy khi viết câu. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu dấu hỏi, dấu ngã. Kể lại được câu chuyện đã nghe về chủ điểm nghệ thuật. - HSHTT: Hồn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đữ HS chậm tiến bộ HĐ Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí: Kể được một người nổi tiếng về lĩnh vực hoạt động nghệ thuật theo hiểu biết của bản thân. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân. Thứ 5: Ngày soạn: 16/2/ 2019 Ngày dạy: T6/ 22/ 2/ 2019 TỐN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Xem giờ chính xác đến từng phút. - KN: Nhận biết được về thời gian (phân biệt thời điểm, khoảng thời gian). Xem giờ ở các đồng hồ (cả mặt đồng hồ cĩ ghi số La Mã và đồng hồ điện tử). GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ: HS yêu thích mơn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mơ hình đồng hồ HS: TLHDH, vở, mơ hình đồng hồ III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Cùng đọc bài “Tích tắc - tích tắc” (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: học sinh đọc bài. HĐ2,3,4. Thảo luận và trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Xem giờ chính xác đến từng phút, xem giờ ở các đồng hồ . - HS cịn hạn chế: Giúp HS biết xem giờ chính xác đến từng phút, nhận biết về thời gian, xem giờ ở các đồng hồ. Biết đọc giờ theo hai cách. - HSHTT: Bt bổ sung Xem giờ ở nhà. IV. Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nghe hiểu câu chuyện ngắn để kể lại - KN: Đặt dấu phẩy trong câu hợp lý. - TĐ: Hứng thú và yêu thích mơn học. - NL: Rèn năng lực hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhĩm HĐ7, Phiếu cá nhân HĐ1 HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ6,7. Thảo luận và trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. HĐ6: A, Thủy nhận cây đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B, Thủy cĩ bối rối và hơi lo nhưng em vẫn thi một cách tự tin. HĐ7: A, trong trẻo. B, - Hoa mười giờ: nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. - Chim bồ câu: lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1.Thực hiện yêu cầu trên phiếu học tập (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: điền đúng dấu phẩy hợp lí vào đoạn văn. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học với người thân. Thứ 6: Ngày soạn: 16/2/ 2019 Ngày dạy: T7/23/2/ 2019 BUỔI SÁNG: TỐN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Xem giờ chính xác đến từng phút. - KN: Nhận biết được về thời gian (phân biệt thời điểm, khoảng thời gian). Xem giờ ở các đồng hồ (cả mặt đồng hồ cĩ ghi số La Mã và đồng hồ điện tử). - TĐ: HS yêu thích mơn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mơ hình đồng hồ HS: TLHDH,vở, mơ hình đồng hồ III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4. Quan sát và trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Xem giờ chính xác đến từng phút, xem giờ ở các đồng hồ . - HS cịn hạn chế: Giúp HS biết xem giờ chính xác đến từng phút, nhận biết về thời gian, xem giờ ở các đồng hồ. Biết đọc giờ theo hai cách. - HSHTT: Bt bổ sung Xem giờ ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ bài học với người thân ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe hiểu câu chuyện ngắn để kể lại. - KN: Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. - TĐ: Hứng thú và yêu thích mơn học. - NL: Rèn năng lực hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhĩm HĐ2b HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ2. Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ hoạt động (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Tìm được các từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng âm đầu x/s hoặc thanh hỏi hoặc thanh ngã. HĐ3. Nghe thầy cơ kể chuyện Người bán quạt may mắn (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe thầy cơ kể chuyện HĐ4. Từng em kể lại câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: kể được câu chuyện ngắn theo gợi ý và trí nhớ theo đúng nội dung bài. - HS cịn hạn chế: Nghe và kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - HSHTT: Kể được câu chuyện hay, cĩ cảm xúc. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ BUỔI CHIỀU SHTT: CHỦ ĐIỂM : “VỆ SINH , SẠCH SẼ” CHUẨN BỊ: - Một ít bơng ,miếng gạc,băng cá nhân - Một số câu hỏi về vệ sinh ăn uống - Bài thể dục buổi sáng(giữa giờ ) ở trường Bước 1 : Ổn định – Báo cáo - Ổn định tổ chức - Tập họp đội hình - PTS: hơ Nghiêm! Trưởng sao điểm danh báo cáo. - PTS : Nhận xét . - PTS : Bây giờ các em giơ tay cho chị kiểm tra vệ sinh nhé! GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hát bài “ Sao của em” và đọc lời hứa nhi đồng. PTS: Tuyên dương những em tốt nhắc nhở các em chưa tốt cố gắng để lần sinh hoạt sau khỏi bị phê bình nhé, các em đồng ý khơng nào ?đồng ý- vỗ tay Bước 2 : Giới thiệu và sinh hoạt - Con ngưịi sinh ra ai cũng muốn sống lâu, khoẻ mạnh, để làm được nhiều việc tốt ,vậy trước hết chúng ta cần phải rèn luyện sức khoẻ,vệ sinh sạch sẽ đúng khơng nào? Để hiểu biết được điều này hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chủ đề vệ sinh sức khoẻ nhé! PTS Bây giờ các em hãy tìm hiểu một số câu hỏi Sau bữa ăn hoặc trước và sau khi ngủ dậy các em phải làm gì để răng miệng sạch sẽ? (Đánh răng ạ) 1. Để phịng các bệnh ngồi da như ghẻ lỡ, mụn nhọt các em nên làm gì?( thường xuyên tắm rửa bằng nước sạch) 2. Trong ăn uống các em cĩ ăn thức ăn thừa, ơi thiu khơng? Vì sao?( Khơng vì dễ đau bụng và ngộ độc) 3. Các em cĩ nên ăn quà vặt, hàng rong khơng? Vì sao?(Khơng vì mất vệ sinh dễ bị đau bụng) PTS : Tiếp theo chị cùng các em tìm hiểu về sơ cấp cứu những vết thương thơng thường (PTS vừa làm vừa hướng dẫn) - Khi bị đứt tay thì dùng nước muối lỗng rồi lấy bơng hoặc vải mềm thấm để lau sạch vết thương ,nhớ là lau từ mép vết thương ra ngồi - Đặt miếng gạc lên vết thương, dùng băng hoặc vải mềm sạch quấn kín vết thương (khơng quá chặt để máu lưu thơng) Nếu cĩ vật cứng, nhọn như mảnh chai,sành ,gai sau khi lau vết thương phải nhẹ nhàng khều ,nhổ ,lấy ra. Nếu sâu quá phải đem đến trạm y tế để lấy ra. PTS hỏi :Muốn cĩ sức khoẻ hằng ngày chúng ta phải làm gì?Chúng ta phải tập thể dục đều đặn hằng ngày. Vậy thì bây giờ chị cùng các em tập bài thể dục (PTS hơ và tập bài thể dục ở trường để các em tập theo). Bước 3 : Củng cố , dặn dị -PTS : Bây giờ các em ơn lại kiến thức vệ sinh mà chúng ta vừa tìm hiểu! 1. Sau bữa ăn hoặc trước và sau khi ngủ dậy các em phải làm gì để răng miệng sạch sẽ? 2. Để phịng các bệnh ngồi da như ghẻ lỡ, mụn nhọt các em nên làm gì? 3. Trong ăn uống các em cĩ ăn thức ăn thừa, ơi thiu khơng? Vì sao? 4. Các em cĩ nên ăn quà vặt, hàng rong khơng? vì sao? Các em thân mến buổi sinh tháng sau chúng ta sẽ sinh hoạt chủ đề “Tháng kế tiếp” Về nhà chúng ta tìm các bài thơ, bài hát liên quan để hơm sau chúng ta sinh hoạt tốt nhé! Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trị giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21